Sáng 31/10, Triển lãm các sản phẩm OCOP xuất khẩu (VIETNAM OCOPEX) chính thức được khai mạc tại Hưng Yên với quy mô 250 gian hàng và sự tham gia của 230 doanh nghiệp, hợp tác xã, chủ thể OCOP đến từ 38 địa phương trên cả nước trưng bày hơn 460 sản phẩm OCOP từ 3 sao đến 5 sao.
Sáng 31/10, Triển lãm các sản phẩm OCOP xuất khẩu (VIETNAM OCOPEX) đã chính thức khai mạc. Sự kiện này do Bộ Công thương, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và Liên minh Hợp tác xã Việt Nam phối hợp tổ chức.
Sau 2 năm triển khai, Chiến lược xuất nhập khẩu hàng hóa đến năm 2030 đã kiên định mục tiêu đưa hàng Việt Nam xuất khẩu bền vững ra nước ngoài.
Triển khai Chiến lược xuất nhập khẩu hàng hóa đến năm 2030 của Chính phủ, các doanh nghiệp cần được hỗ trợ nhiều hơn nữa trong việc thực hiện nhiều giải pháp xuất khẩu bền vững, phát huy lợi thế cạnh tranh, phát triển thương hiệu hàng hóa Việt Nam.
Chiến lược xuất nhập khẩu hàng hóa đến năm 2030 đưa ra những mục tiêu cụ thể để thúc đẩy doanh nghiệp xuất khẩu bền vững.
Việt Nam đang chuyển mình từ xuất khẩu sản phẩm thô sang chế biến sâu, nâng cao giá trị hàng hóa và mở rộng cơ hội trên thị trường quốc tế.
Thay vì xuất khẩu dưới dạng tươi, hoặc chế biến thô, nhiều sản phẩm hàng hóa Việt hiện đã được xuất khẩu với hàm lượng chế biến sâu hơn, mang lại giá trị lớn.
Chiến lược xuất nhập khẩu hàng hóa đến năm 2030 chỉ rõ, khu vực thị trường châu Âu là thị trường trọng điểm của hàng hóa Việt Nam.
Trong bối cảnh xuất khẩu là động lực tăng trưởng quan trọng, Chính phủ, các bộ, ngành, địa phương cùng cộng đồng doanh nghiệp đang tập trung thúc đẩy thương mại điện tử xuyên biên giới.
Việt Nam đã xây dựng và hoàn thiện những cơ chế, chính sách về công nghiệp, thương mại theo hướng ngày càng tạo điều kiện thuận lợi hơn nữa cho các nhà đầu tư.
Nghệ An đặt ra mục tiêu phấn đấu xuất khẩu hàng hóa đến năm 2025 đạt 4 tỷ USD, và đạt 7 tỷ USD vào năm 2030.
Mục tiêu mà UBND tỉnh Nghệ An đặt ra là phấn đấu kim ngạch xuất khẩu hàng hóa đến năm 2025 đạt 4 tỷ USD, đến năm 2030 đạt 7 tỷ USD.
Mục tiêu cụ thể của Kế hoạch mà tỉnh Nghệ An mới ban hành là phấn đấu kim ngạch xuất khẩu hàng hóa đến năm 2025 đạt 4,0 tỷ USD, đến năm 2030 đạt 7,0 tỷ USD.
Chiến lược xuất nhập khẩu hàng hóa Việt Nam đến năm 2030 coi trọng việc xuất nhập khẩu hàng hóa bền vững, hài hòa về cơ cấu hàng hóa và cán cân thương mại.
Bộ trưởng Bộ Công thương Nguyễn Hồng Diên vừa gửi tới các vị đại biểu Quốc hội báo cáo việc thực hiện Nghị quyết của Quốc hội về giám sát chuyên đề, chất vấn, phục vụ hoạt động chất vấn vào đầu tuần tới.
Trước diễn biến tình hình thị trường cà phê thế giới nói chung, Việt Nam nói riêng xảy ra nhiều biến động và sẽ tiếp tục diễn biến tăng-giảm theo những thay đổi của cung - cầu, phóng viên TTXVN đã phỏng vấn ông Trần Thanh Hải - Phó Cục trưởng Cục Xuất nhập khẩu (Bộ Công Thương) về diễn biến tăng giá cà phê tác động ra sao tới Việt Nam và khuyến nghị tới doanh nghiệp Việt Nam trong thời gian tới.
Những yêu cầu mới từ thị trường EU đòi hỏi doanh nghiệp bên cạnh việc rà soát, hoàn thiện mình thì cần minh bạch để đi xa hơn.
Trong các năm gần đây, xuất khẩu nông lâm thủy sản chịu tác động 'rung lắc' của thị trường. Bộ Công Thương đã có nhiều giải pháp hỗ trợ hiệu quả, kịp thời.
Bộ Công Thương vừa ban hành Công văn số 2871/BCT-XTTM về định hướng xây dựng đề án Chương trình cấp quốc gia về xúc tiến thương mại năm 2024.
Theo báo cáo của Sở Công Thương tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu, kim ngạch xuất khẩu từ đầu năm đến nay trên địa bàn tỉnh gặp nhiều khó khăn, riêng trong tháng 4 mức giảm sâu so với cùng kỳ.
Việc Trung Quốc gỡ bỏ chính sách 'Zero COVID' từ ngày 8/1/2023 đã giúp xuất nhập khẩu hàng hóa có cơ hội tăng trưởng.
Đa dạng hóa thị trường, mở rộng không gian tăng trưởng xuất khẩu, khai phá các thị trường phi truyền thống sẽ là bước đi cần thiết trong năm 2023 để tạo thế cân bằng và duy trì thương mại bền vững trong tương lai.
Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Văn Thành vừa ký Quyết định 1445/QĐ-TTg ban hành Chương trình hành động thực hiện Chiến lược xuất nhập khẩu hàng hóa đến năm 2030 nhằm cụ thể hóa những nhiệm vụ và giải pháp chủ yếu đã được nêu tại Quyết định số 493/QĐ-TTg
Phó Thủ tướng Lê Văn Thành vừa ký Quyết định 1445/QĐ-TTg ban hành Chương trình hành động thực hiện Chiến lược xuất nhập khẩu hàng hóa đến năm 2030.
Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Văn Thành vừa ký Quyết định 1445/QĐ-TTg ban hành Chương trình hành động thực hiện Chiến lược xuất nhập khẩu hàng hóa đến năm 2030 nhằm cụ thể hóa những nhiệm vụ và giải pháp chủ yếu đã được nêu tại Quyết định số 493/QĐ-TTg.
Một loạt nhiệm vụ và giải pháp đã được ban hành nhằm cụ thể hóa Chương trình hành động thực hiện Chiến lược xuất nhập khẩu hàng hóa đến năm 2030.
Chính phủ đặt mục tiêu đến năm 2030, nước ta xuất nhập khẩu phát triển bền vững với cơ cấu cân đối, hài hòa, phát huy lợi thế cạnh tranh, lợi thế so sánh, phát triển thương hiệu hàng hóa Việt Nam, khai mở các thị trường, lĩnh vực mới, có tiềm năng, nâng cao vị thế quốc gia trong chuỗi cung ứng, chuỗi giá trị toàn cầu.
Phó Thủ tướng Lê Văn Thành vừa ký Quyết định 1445/QĐ-TTg ban hành Chương trình hành động thực hiện Chiến lược xuất nhập khẩu hàng hóa đến năm 2030.
Dựa vào kết quả xuất khẩu, Bộ Công Thương dự báo kim ngạch xuất khẩu cả năm 2022 ước đạt khoảng 368 tỷ USD, tăng khoảng 9,46% so với năm 2021, vượt mục tiêu Chính phủ giao khoảng 8%.
Xuất nhập khẩu hàng hóa đã đạt những con số rất tích cực trong 7 tháng đầu năm 2022.
Tại Kỳ họp thứ Tư, HĐND tỉnh khóa XIX dự kiến sẽ thông qua Nghị quyết Quy định biện pháp xử lý các cơ sở không đảm bảo yêu cầu về phòng cháy và chữa cháy (PCCC) đã được đưa vào sử dụng trên địa bàn tỉnh trước khi Luật PCCC năm 2001 có hiệu lực. Theo đó, các cơ sở không đảm bảo về PCCC sẽ được cơ quan chức năng trong tỉnh siết chặt quản lý, buộc bổ sung các biện pháp đảm bảo an toàn, thoát hiểm.
Ngày 19/4/2022, Chính phủ đã ban hành Quyết định số 493/QĐ-TTg phê duyệt Chiến lược xuất nhập khẩu hàng hóa đến năm 2030 với mục tiêu xuất nhập khẩu phát triển bền vững với cơ cấu cân đối, hài hòa, phát huy lợi thế cạnh tranh, lợi thế so sánh, phát triển thương hiệu hàng hóa Việt Nam, nâng cao vị thế quốc gia trong chuỗi giá trị toàn cầu, là động lực của tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững.