Quảng Nam đề nghị bổ sung thủy điện đã đầu tư 350 tỉ vào Quy hoạch Điện VIII

Dự án thủy điện Tăk Lê ở tỉnh Quảng Nam đã được chủ đầu tư bỏ ra 350 tỉ đồng để thực hiện nhưng không có trong kế hoạch thực hiện Quy hoạch Điện VIII.

Gần 958 tỷ đồng cho dự án 28,5 km đường dây 220kV tại Quảng Ninh

Dự án đường dây 220kV Yên Hưng – Nam Hòa trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh có chiều dài 28,5 km với tổng mức đầu tư khoảng 958 tỷ đồng.

Sẽ trình ban hành cơ chế mua bán điện trực tiếp DPPA trong tháng 5

Tại buổi thảo luận ở Tổ ngày 23/5, một số đại biểu Quốc hội đề nghị sớm ban hành Nghị định quy định về mua bán điện trực tiếp giữa các khách hàng lớn (DPPA).

Ninh Thuận: Thêm nhà đầu tư quan tâm đến Dự án LNG Cà Ná

Làm việc với tỉnh Ninh Thuận, Liên doanh nhà đầu tư Tập đoàn T&T và Công ty BP Gas & Power Investments Limited mong muốn tham gia thực hiện Dự án LNG Cà Ná. Dự kiến trong tháng 7/2024, Ninh Thuận sẽ phát hành hồ sơ mời thầu quốc tế.

Tăng cường đầu tư hạ tầng lưới điện

Đầu tư phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng lưới điện; xây dựng mới, sửa chữa lưới điện đạt chuẩn tại các địa phương đang xây dựng nông thôn mới (NTM)… sẽ góp phần phát huy các lợi thế của tỉnh trong phát triển kinh tế - xã hội.

Kỳ cuối: Vì một Tây Ninh xanh

Người mua ô tô, xe máy thường quan tâm đến nhãn hiệu, kiểu dáng, giá tiền của xe, ít khi tìm hiểu về tiêu chuẩn khí thải của phương tiện. Để hướng đến giao thông xanh, nhiều quốc gia trên thế giới- trong đó có Việt Nam khuyến khích người dân dần thay đổi thói quen lưu thông.

EVN: Chủ đầu tư điện mặt trời mái nhà cần có đủ thiết bị kĩ thuật để đảm bảo chất lượng điện năng

Nguồn điện mặt trời mái nhà có tính bất định cao, phụ thuộc nhiều vào điều kiện thời tiết và công suất biến động lớn. Vì vậy, EVN đề nghị bổ sung yêu cầu đối với các chủ đầu tư điện mặt trời mái nhà phải trang bị đầy đủ các thiết bị phù hợp với các tiêu chuẩn kỹ thuật hiện hành nhằm đảm bảo chất lượng điện năng.

Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên tháo gỡ vướng mắc Dự án Nhà máy Nhiệt điện Nhơn Trạch 3, 4

Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên kiểm tra tiến độ, tìm giải pháp tháo gỡ vướng mắc Dự án Nhà máy Nhiệt điện Nhơn Trạch 3, 4.

Sắp diễn ra tọa đàm: 'Phát triển điện mặt trời mái nhà: Cơ chế nào phù hợp?'

Chủ đề này sẽ được các chuyên gia, doanh nghiệp chia sẻ tại Tọa đàm: 'Phát triển điện mặt trời mái nhà: Cơ chế nào phù hợp' do Tạp chí Kinh tế Việt Nam/VnEconomy tổ chức ngày 10/5/2024...

Khuyến khích phát triển điện mặt trời tiêu thụ tại chỗ, không nối, bán điện vào lưới điện quốc gia

Tại họp báo Chính phủ thường kỳ, Thứ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Sinh Nhật Tân thông tin về chính sách phát triển điện mặt trời mái nhà tự sản, tự tiêu.

Bộ Công Thương lý giải việc ưu tiên phát triển điện mặt trời mái nhà tự sản, tự tiêu

Thông tin từ Bộ Công Thương cho biết, Dự thảo Nghị định Điện mặt trời mái nhà tự sản, tự tiêu là một trong những nội dung nhận được nhiều sự quan tâm của người dân, tổ chức đang có nhu cầu phát triển điện mặt trời mái nhà.

Thứ trưởng Bộ Công Thương: 'Không sử dụng điện mặt trời mái nhà cho mục đích kinh doanh, mua bán điện'

Việc phát triển điện mặt trời mái nhà là tập trung vào tận dụng điện mặt trời mái nhà trên các công trình xây dựng, đồng thời khuyến khích phải tự sản, tự tiêu dùng tại chỗ chứ không phục vụ cho mục đích kinh doanh, mua bán điện.

Khuyến khích phát triển điện mặt trời mái nhà tự sản, tự tiêu

Thứ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Sinh Nhật Tân cho biết, thực hiện chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ, Bộ Công Thương đang khẩn trương xây dựng dự thảo Nghị định quy định về cơ chế, chính sách khuyến khích phát triển điện mặt trời mái nhà tự sản, tự tiêu.

Về dự thảo mua điện mặt trời mái nhà giá 0 đồng, Thứ trưởng Bộ Công thương nói gì?

Theo Thứ trưởng Bộ Công thương Nguyễn Sinh Nhật Tân, theo Quy hoạch Điện VIII, nguồn điện này không được khuyến khích cho mục đích kinh doanh và bán lên lưới điện quốc gia nên không có cơ chế thu mua.

Điện mặt trời mái nhà: Khuyến khích tự sản, tự tiêu dùng tại chỗ, không kinh doanh và mua bán

Thứ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Sinh Nhật Tân cho biết, việc phát triển nguồn điện mặt trời mái nhà tự sản, tự tiêu tập trung vào tận dụng điện mặt trời mái nhà trên các công trình xây dựng, đồng thời khuyến khích phải tự sản, tự tiêu dùng tại chỗ chứ không phục vụ cho mục đích kinh doanh, mua bán điện.

Khuyến khích phát triển điện mặt trời mái nhà không kinh doanh, mua bán

Phấn đấu đến năm 2030 có 50% các tòa nhà công sở và 50% nhà dân sử dụng điện mặt trời mái nhà tự sản, tự tiêu để phục vụ tiêu thụ tại chỗ, không bán điện vào hệ thống điện quốc gia.

Khẩn trương chuẩn bị để trình Quốc hội cho phép Luật Đất đai có hiệu lực sớm từ 1/7/2024

Thứ trưởng Bộ TN&MT Lê Minh Ngân cho biết, Thủ tướng đã chỉ đạo Bộ TN&MT, các bộ, ngành có liên quan khẩn trương, gấp rút chuẩn bị các điều kiện cần thiết để trình Quốc hội cho phép Luật Đất đai có hiệu lực sớm vào ngày 1/7/2024.

Bộ Công thương nói gì về phát triển điện gió, điện mặt trời tự sản, tự tiêu?

Trong Quy hoạch điện VIII được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 500/QĐ-TTg ngày 15/5/52023 đã đề ra mục tiêu cụ thể liên quan đến điện mặt trời mái nhà tự sản, tự tiêu. Cụ thể là: Phấn đấu đến năm 2030 có 50% các tòa nhà công sở và 50% nhà dân sử dụng điện mặt trời mái nhà tự sản, tự tiêu để phục vụ tiêu thụ tại chỗ, không bán điện vào hệ thống điện quốc gia.

Sớm trình Chính phủ cơ chế khuyến khích phát triển điện mặt trời mái nhà tự sản tự tiêu

Bộ Công Thương đang tiếp tục tổ chức các hội nghị, hội thảo tham vấn ý kiến để tiếp thu, sớm hoàn thiện dự thảo và trình Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ xem xét, phê duyệt Nghị định về cơ chế, chính sách khuyến khích phát triển điện mặt trời mái nhà tự sản tự tiêu.

Tạo hành lang pháp lý nhằm phát triển điện Mặt Trời mái nhà tự sản, tự tiêu

Bộ Công Thương đang hoàn thiện dự thảo Nghị định phát triển điện Mặt Trời mái nhà trên các công trình, khuyến khích là điện tự sản tự dùng tại chỗ, không dùng cho mục đích kinh doanh, mua bán điện.

Bộ Công Thương đã báo cáo Chính phủ xem xét Dự thảo Nghị định về điện mặt trời mái nhà tự sản, tự tiêu

Họp báo thường kỳ Chính phủ chiều 4/5, Thứ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Sinh Nhật Tân cho biết, Bộ Công Thương đã báo cáo Chính phủ xem xét Dự thảo Nghị định về điện mặt trời mái nhà tự sản, tự tiêu.

Ai đứng sau luận điệu xuyên tạc về điện mặt trời dư thừa nhưng sai quy hoạch?

Nhiều luận điệu xuyên tạc, quy chụp về điện mặt trời dư thừa nhưng sai qui hoachđể dắt mũi dư luận nhằm phục vụ lợi ích nhóm.

Bộ Công Thương nêu loạt lý do không cho mua bán điện mặt trời mái nhà

Ngày 29/4, Cục Điện lực và Năng lượng tái tạo (Bộ Công Thương) phát đi thông tin về việc điện mặt trời mái nhà dôi dư được phát vào hệ thống điện quốc gia thì đơn vị điện lực ghi nhận sản lượng điện với giá 0 đồng và không được thanh toán.

Vì sao điện mặt trời mái nhà tự tiêu tự sản dôi dư phát lên lưới điện với giá 0 đồng?

Bộ Công Thương đang lấy ý kiến Dự thảo Nghị định quy định cơ chế khuyến khích phát triển điện mặt trời lắp đặt tại nhà dân, công sở, khu công nghiệp. Trong đó, nội dung nhận được sự quan tâm đó là đề xuất, nếu sản lượng điện của loại hình điện mặt trời mái nhà tự tiêu tự sản dôi dư được phát vào hệ thống điện quốc gia, thì đơn vị điện lực ghi nhận sản lượng điện với giá 0 đồng và không được thanh toán.

Bộ Công Thương nói gì về điện mặt trời mái nhà giá 0 đồng khi bán lên lưới?

Điện mặt trời mái nhà 0 đồng và không được thanh toán là bởi nhà nước muốn khuyến khích cá nhân, tổ chức phát triển điện mặt trời mái nhà để đáp ứng nhu cầu tự dùng, góp phần làm giảm áp lực cho hệ thống điện quốc gia.

Vì sao đề xuất điện mặt trời mái nhà tự sản tự tiêu dư thừa phát lên lưới giá 0 đồng?

Phát triển điện mặt trời mái nhà tự sản tự tiêu được miễn giảm thực hiện một số quy định, tiêu chí khắt khe của pháp luật và có nhiều ưu đãi về chính sách… do đó, nếu bán điện thì sẽ xảy ra tình huống vỡ quy hoạch điện của quốc gia và khó kiểm soát hệ thống lưới điện, làm mất an toàn, trục lợi chính sách của nhà nước.

Dự án điện khí được bao tiêu sản lượng tới 70%

Bộ Công Thương đã hoàn thành dự thảo Nghị định quy định về cơ chế phát triển các dự án điện sử dụng khí thiên nhiên và LNG để lấy ý kiến rộng rãi.

Đề xuất cơ chế chuyển ngang giá khí sang giá điện cho các dự án sử dụng LNG nhập khẩu

Bộ Công Thương đang lấy ý kiến đối với Dự thảo Nghị định của Chính phủ quy định về cơ chế phát triển các dự án điện sử dụng khí thiên nhiên và LNG.

Chuyển ngang giá khí sang giá điện cho các dự án sử dụng LNG nhập khẩu

Tại Dự thảo Nghị định của Chính phủ quy định về cơ chế phát triển các dự án điện sử dụng khí thiên nhiên và LNG đang được lấy ý kiến các bộ, ngành, cơ quan liên quan và doanh nghiệp có nhiều điểm đáng chú ý. Trong đó có việc, chuyển ngang giá khí sang giá điện cho các dự án sử dụng LNG nhập khẩu.

Đề xuất cơ chế chuyển ngang giá khí sang giá điện cho các dự án sử dụng LNG nhập khẩu

Bộ Công Thương hiện đang lấy ý kiến công khai đối với Dự thảo Nghị định của Chính phủ quy định về cơ chế phát triển các dự án điện sử dụng khí thiên nhiên và khí thiên nhiên hóa lỏng (LNG).

Đề xuất cơ chế chuyển ngang giá khí sang giá điện cho các dự án sử dụng LNG nhập khẩu

Bộ Công Thương hiện đang lấy ý kiến công khai đối với Dự thảo Nghị định của Chính phủ quy định về cơ chế phát triển các dự án điện sử dụng khí thiên nhiên và LNG.

Bộ Công Thương lấy ý kiến về cơ chế phát triển các dự án điện sử dụng khí thiên nhiên và LNG

Bộ Công Thương đã hoàn thành dự thảo Nghị định quy định về cơ chế phát triển các dự án điện sử dụng khí thiên nhiên và LNG để lấy ý kiến rộng rãi.

Hoàn thành xây dựng cơ chế mua bán điện khí

Triển khai Quyết định 500/QĐ-TTg, Bộ Công thương cho biết, đã hoàn thiện xây dựng và trình Chính phủ ban hành Kế hoạch thực hiện Quy hoạch điện VIII, trong đó có công việc quan trọng là cơ chế mua bán điện khí.

Bộ Công Thương hoàn thành xây dựng cơ chế mua bán điện khí để báo cáo Chính phủ

Nhằm triển khai thực hiện Quy hoạch điện VIII, trong đó có điện khí, Bộ Công Thương hoàn thành xây dựng cơ chế mua bán điện khí để báo cáo Chính phủ.

Điểm danh những cổ phiếu hưởng lợi khi có tên dự án trong kế hoạch thực hiện Quy hoạch điện VIII

Với kỳ vọng cơ chế giá điện tái tạo sẽ sớm có trong năm nay, những doanh nghiệp phát triển điện tái tạo với nhiều kinh nghiệm (như GEG và REE) sẽ được hưởng lợi lớn.

6 vấn đề nóng trong dự thảo Luật Điện lực

Thời gian qua, dự thảo Luật Điện lực (sửa đổi) được Bộ Công Thương lấy ý kiến rộng rãi và nhận được sự quan tâm từ các tổ chức, cá nhân trên cả nước. Tính đến nay, đã có gần 400 ý kiến góp ý với dự thảo Luật Điện lực. Theo đó, 6 nội dung lớn đã được Ban soạn thảo thống nhất và tiếp tục triển khai thực hiện trong thời gian tới.

'Tắc' chủ trương đầu tư, 2 dự án truyền tải chưa thể triển khai

Hiện 2 dự án Trạm biến áp 220 kV Đức Hòa 2 và đấu nối; Trạm biến áp 220 kV Đức Hòa 3 và đấu nối đang 'tắc' chủ trương đầu tư thuộc thẩm quyền của UBND tỉnh Long An.

Không gian phát triển mới cho ngành năng lượng

Kế hoạch thực hiện Quy hoạch Phát triển điện lực quốc gia thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 (Quy hoạch điện VIII) vừa được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, tạo tiền đề để các địa phương, các tập đoàn kinh tế, nhà đầu tư có cơ sở triển khai phát triển điện lực, mở ra không gian phát triển mới cho ngành năng lượng Việt Nam theo hướng bền vững, phù hợp với xu hướng kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn. Bộ Công Thương cùng các đơn vị liên quan đang gấp rút triển khai kế hoạch này.

Hà Tĩnh chuyển đổi gần 22ha rừng để phục vụ dự án đường dây 500kV

UBND tỉnh Hà Tĩnh vừa có quyết định chuyển đổi mục đích sử dụng gần 13ha rừng tự nhiên và 8,9ha rừng sản xuất để thực hiện dự án đường dây 500kV qua địa bàn.

TKV triển khai xây dựng các hạng mục Nhà máy Nhiệt điện Na Dương II

Với tổng mức đầu tư gần 4.100 tỷ đồng, dự kiến, khi đi vào vận hành vào năm 2026, Nhà máy Nhiệt điện Na Dương II tại Lạng Sơn sẽ cung cấp khoảng 750 triệu kWh lên lưới điện quốc gia.

Dự án điện vẫn phải chờ cơ chế cụ thể

Việc phát triển các nguồn điện cụ thể đòi hỏi phải ban hành sớm các cơ chế, chính sách chi tiết, nhất là về cơ chế mua bán điện để nhà đầu tư có thể tính toán được cơ hội của mình.

Phát triển điện LNG tại Quỳnh Lập hoặc Nghi Sơn: Chốt phương án xây dựng nhà máy

Với 2 phương án đưa ra xem xét trong Quy hoạch điện VIII là Quỳnh Lập hoặc Nghi Sơn, Kế hoạch thực hiện Quy hoạch điện VIII vừa được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, đã chốt phương án xây dựng Nhà máy Nhiệt điện khí LNG Quỳnh Lập tại xã Quỳnh Lập, thị xã Hoàng Mai (Nghệ An)...

Ưu tiên phát triển điện năng lượng tái tạo

Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 262/QĐ-TTg ngày 1/4/2024 phê duyệt Kế hoạch thực hiện Quy hoạch phát triển điện lực quốc gia thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050. Trong đó nhấn mạnh, thực hiện chuyển dịch năng lượng mạnh mẽ từ nhiên liệu hóa thạch sang các nguồn năng lượng mới, năng lượng tái tạo để giảm ô nhiễm môi trường, giảm phát thải khí nhà kính. Tại dự thảo Luật Điện lực (sửa đổi), Bộ Công thương cũng đề xuất bổ sung Chương III về phát triển điện năng lượng tái tạo, năng lượng mới.

Bộ Công Thương điểm tên 17 tỉnh thành làm chậm kế hoạch Quy hoạch điện VIII

Bộ Công Thương vừa có văn bản gửi UBND các tỉnh, thành phố đề nghị phối hợp cung cấp số liệu bổ sung để hoàn thiện Kế hoạch thực hiện Quy hoạch điện VIII.

Đa dạng hóa nguồn điện để phát triển kinh tế - xã hội

Theo các chuyên gia, Kế hoạch thực hiện Quy hoạch điện VIII sẽ đẩy nhanh tiến độ triển khai các dự án , bảo đảm năng lượng cho nền kinh tế phát triển.

Việt Nam sẽ tăng nhập khẩu điện từ Lào, có thể lên 8.000 MW vào 2030

Quy hoạch Điện VIII dự kiến nhập khẩu điện khoảng 5.000 MW từ Lào, có thể tăng lên 8.000 MW khi có điều kiện thuận lợi với giá điện hợp lý để tận dụng tiềm năng nguồn điện xuất khẩu của Lào.

Sẽ nhập khẩu khoảng 5.000 MW điện từ Lào

Tại Kế hoạch thực hiện Quy hoạch điện VIII vừa được Chính phủ phê duyệt, ngoài việc tăng cường các nguồn điện tái tạo, dự kiến ngành điện sẽ nhập khẩu thêm từ 5.000-8.000 MW điện từ Lào.

Phê duyệt kế hoạch thực hiện Quy hoạch phát triển điện lực quốc gia thời kỳ 2021 - 2030

BBK- Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà vừa ký Quyết định phê duyệt Kế hoạch thực hiện Quy hoạch phát triển điện lực quốc gia thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050.