Số doanh nghiệp phá sản ở Nhật cao nhất 9 năm

Sự gia tăng này cho thấy tình trạng chật vật của các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Nhật, trong bối cảnh thiếu lao động và lạm phát tăng...

Vốn ngoại dự báo áp đảo thị trường M&A Việt Nam: Cơ hội và thách thức!

Nhận định dòng vốn nước ngoài là chủ lực trong mua bán, sáp nhập do chi phí nguồn lực trong nước đắt đỏ và nhà đầu tư ngoại thấy nhiều cơ hội. Tuy nhiên các chuyên gia nhấn mạnh, doanh nghiệp là xương sống của quốc gia, xây dựng thế hệ kế nghiệp là nhiệm vụ quan trọng.

Xu hướng M&A: Nỗi lo 'bán mình' nhường sân chơi cho nhà đầu tư ngoại

Chuyên gia kinh tế Phạm Chi Lan cho rằng, nếu doanh nghiệp Việt đi theo hướng 'bán mình' thì chắc chắn sẽ làm suy yếu nội lực Việt Nam. Một số ngành hàng Việt Nam đang có vị thế nhất định kể cả trong nước lẫn xuất khẩu có thể bị rơi vào tay các nhà đầu tư nước ngoài.

Ông Masataka 'Sam' Yoshida, CEO RECOF Corporation: Bất chấp biến động, nhà đầu tư Nhật Bản vẫn chọn Việt Nam

'Không có lực cản nào làm khó vị trí của Việt Nam trong các chiến lược kinh doanh của nhà đầu Nhật Bản và làn sóng nhà đầu tư Nhật Bản vào Việt Nam vẫn tiếp diễn, tập trung vào các hoạt động mua bán - sáp nhập (M&A), bất chấp những biến động địa chính trị toàn cầu', ông Masataka 'Sam' Yoshida nhận định.

Nhật Bản: doanh nghiệp niêm yết trước áp lực 'mua thôn tính'

Với số thương vụ được đề xuất cao nhất kể từ năm 2010, 'mua thôn tính' (MBO) có thể trở thành động lực giao dịch lớn nhất trên thị trường chứng khoán Nhật Bản trong năm 2024.

Khi nhà đầu tư 'giữ lửa' cho thị trường M&A bằng sự kiên trì

Số liệu nghiên cứu chuyên ngành cho thấy trong 10 tháng đầu năm 2023, thị trường M&A sụt giảm 23% so với cùng kỳ năm trước, đạt giá trị 4,4 tỉ đô la Mỹ. Tuy nhiên, giới chuyên gia lạc quan rằng thị trường này vẫn tiếp tục được các nhà đầu tư quốc tế đánh giá hấp dẫn nhờ sự ổn định về chính trị, tiêu dùng nội địa không ngừng tăng nhanh… và hơn hết là sự kiên trì theo đuổi thương vụ từ các nhà đầu tư.

Việt Nam xếp hạng cao trong điểm đến M&A của Nhật

Chia sẻ về tổng quan hoạt động mua bán - sáp nhập (M&A) của nhà đầu tư Nhật Bản năm 2023, ông Masataka 'Sam' Yoshida, Giám đốc toàn cầu Dịch vụ M&A xuyên quốc gia của RECOF Corporation, Tổng giám đốc RECOF Việt Nam đánh giá, Việt Nam xếp hạng cao trong top 10 điểm đến M&A hàng đầu của nhà đầu tư Nhật Bản.

Dù môi trường M&A còn thách thức, nhưng các doanh nghiệp Nhật vẫn muốn tiếp cận

Theo ông Masataka 'Sam' Yoshida, Giám đốc toàn cầu Dịch vụ Mua bán - Sáp nhập xuyên quốc gia, RECOF Corporation, Tổng giám đốc RECOF Việt Nam, đây là giai đoạn phù hợp cho bất kỳ công ty nào muốn mở rộng tại thị trường Việt Nam.

Việt Nam vẫn là điểm đến hấp dẫn dòng vốn M&A

Việt Nam, được công nhận là một trong những quốc gia hứa hẹn và hấp dẫn nhất trên toàn thế giới với ưu thế dân số trẻ, tốc độ tăng trưởng kinh tế ấn tượng và lượng người tiêu dùng có thu nhập trung bình đang tăng nhanh.

Thị trường mua bán - sáp nhập (M&A) tại Việt Nam thực sự hấp dẫn nhà đầu tư nước ngoài

Các chuyên gia tại Hội nghị Đối tác M&A toàn cầu (GMAP) 2023 đều cho rằng, Việt Nam có tiềm năng trong lĩnh vực mua bán - sáp nhập (M&A), dù quy mô còn khiêm tốn. Thị trường này sẽ tiếp tục duy trì sức hấp dẫn ở một số ngành như bán lẻ, sản xuất, logistics, bán dẫn.

Vốn đầu tư từ Mỹ và châu Âu đang hướng đến Việt Nam

Việt Nam đang thu hút dòng vốn đầu tư từ Mỹ, châu Âu nhờ duy trì đà tăng trưởng kinh tế ấn tượng, nguồn nhân lực chất lượng và có kỹ năng, và là điểm đến trong dòng vốn đầu tư dịch chuyển từ Trung Quốc sang.

Nhiều nhà đầu tư Anh, Mỹ, châu Âu muốn rót vốn vào Việt Nam

Việt Nam tiếp tục thu hút dòng vốn FDI nhờ duy trì đà tăng trưởng kinh tế, nguồn nhân lực chất lượng cao và là điểm đến trong dòng vốn đầu tư dịch chuyển từ Trung Quốc sang…

Vốn Nhật vẫn chảy qua thương vụ M&A

Nhiều doanh nghiệp Nhật Bản đang đẩy mạnh tái cấu trúc khiến các hoạt động mua bán - sáp nhập (M&A) cả trong và ngoài nước gia tăng nhanh chóng.

Vốn nước ngoài tiếp tục chảy mạnh vào Việt Nam qua M&A

Ông Masataka 'Sam' Yoshida, Giám đốc toàn cầu dịch vụ mua bán- sáp nhập (M&A) xuyên quốc gia của RECOF Corporation (Nhật Bản) nhấn mạnh, nguồn vốn nước ngoài sẽ tiếp tục chảy mạnh vào Việt Nam thông qua M&A.

Y tế - dược phẩm thu hút vốn ngoại qua hình thức M&A

Được xem là điểm sáng trong đại dịch, lĩnh vực y tế và chăm sóc sức khỏe vẫn tiếp tục thu hút dòng vốn ngoại qua hình thức mua bán - sáp nhập (M&A).

Sẽ có làn sóng M&A từ Nhật Bản?

Theo đại diện RECOF, lũy kế 10 tháng năm 2020, Việt Nam đứng vị trí thứ hai trong nhóm quốc gia dẫn đầu về giá trị giao dịch các thương vụ M&A của Nhật Bản ra nước ngoài, với tổng giá trị 282 triệu USD.

Sức bật M&A trong trạng thái 'bình thường mới'

Thị trường mua bán, sáp nhập (M&A) tại Việt Nam sẽ nhanh chóng bật dậy nhờ vào những lực đẩy mới.

Nhà đầu tư Nhật xếp hàng chờ vào Việt Nam 'chốt' hợp đồng

Thời điểm hiện tại, nhà đầu tư Nhật Bản 'xếp hàng dài ở biên giới', chờ Việt Nam nới lỏng việc nhập cảnh để bay sang gặp gỡ đối tác, đàm phán nhằm 'chốt' các thương vụ mua bán sáp nhập (M&A) đã xem xét trong thời gian vừa qua.

Nhật Bản siết chặt quản lý đầu tư nước ngoài vào lĩnh vực công nghệ

Theo phóng viên TTXVN tại Tokyo, Nhật Bản có kế hoạch siết chặt quản lý đầu tư nước ngoài vào các công ty trong nước có liên quan tới lĩnh vực bán dẫn và các ngành công nghệ cao khác.