Thoát vị đĩa đệm thắt lưng nên ăn gì, kiêng gì để giảm đau?

Một số nghiên cứu khẳng định chế độ dinh dưỡng đóng vai trò quan trọng trong việc chữa lành vết thương, gúp giảm viêm chẳng hạn như tình trạng thoát vị đĩa đệm.

Các loại vắc-xin phòng ngừa ung thư đang cho kết quả khả quan

Bác sĩ Trần Đình Văn, Khoa Thần kinh, Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức cho biết, hiện phương pháp nghiên cứu sinh học phân tử mang lại nhiều hy vọng cho bệnh nhân ung thư.

Những giả thuyết về nguồn gốc bắt đầu sự sống trên Trái Đất

Sự sống trên Trái Đất được cho là bắt nguồn vào khoảng 4 tỷ năm trước nhưng đến nay các nhà khoa học vẫn còn chưa có bằng chứng chính xác về nguồn gốc thúc đẩy sự sống 'đâm chồi' trên hành tinh này.

Phát hiện hội chứng tự miễn dịch mới liên quan COVID-19 gây ra bệnh phổi chết người

Sự gia tăng đột biến các trường hợp mắc bệnh tự miễn hiếm gặp trong đợt bùng phát COVID-19 ở Anh đã dẫn đến việc phát hiện ra một hội chứng mới. Đó là hội chứng tự miễn dịch mới liên quan đến COVID-19 có thể gây ra bệnh phổi đe dọa tính mạng.

Hàn Quốc quyết tâm vào nhóm 3 nước đứng đầu về các công nghệ tương lai

Hàn Quốc trở thành một trong ba quốc gia đi đầu trong các ngành được coi là có khả năng thay đổi cuộc chơi như chip trí tuệ nhân tạo (AI), công nghệ sinh học và công nghệ lượng tử vào năm 2030.

Bị bệnh gút có ăn ốc được không?

Ốc thuộc nhóm động vật có vỏ, chứa hàm lượng purin cao nên không tốt cho người mắc bệnh gút.

Loại virus khiến hàng nghìn người mất mạng mỗi ngày

Theo báo cáo của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), khoảng 3.000 ca tử vong mỗi ngày do virus viêm gan.

Nâng cao năng lực dự đoán sớm các biến chứng thai kỳ

Xét nghiệm NIPT thế hệ mới có nhiều tiềm năng trong tích hợp dự đoán sớm các biến chứng thai kỳ.

Phòng tránh bệnh do virus Marburg

Virus Marburg (Marburg virus disease - Equatorial Guinea) là một loại virus gây chết người nguy hiểm nhất, khả năng lây nhiễm nhanh với tỷ lệ tử vong lên đến 90%, do đó tuyệt đối không thể lơ là trong vấn đề phòng bệnh.

Con người dùng vi rút làm đồng minh trong chống biến đổi khí hậu

Con người đang tìm mọi cách để chống biến đổi khí hậu, trong đó có cả cách khó tin nhưng đầy tiềm năng là dùng vi rút hóa đại dương.

Thủ phạm của các căn bệnh tuổi già là gì?

Một đặc điểm nổi bật của tế bào lão hóa là sự suy yếu, thậm chí mất hẳn tác nhân kết nối RNA.

Virus không phải lúc nào cũng là kẻ phản diện, đây là 5 cách loài người 'liên minh' với virus để chống lại bệnh tật

Trong các phòng thí nghiệm sinh học khắp thế giới, các nhà khoa học đang dự trữ nhiều loại virus, thứ có thể giúp con người chống lại ung thư, vi khuẩn kháng kháng sinh và cả các dịch bệnh do virus gây ra.

Nguồn cảm hứng Katalin Kariko

Năm 2023 đã chứng kiến một khoảnh khắc rất được chờ đợi khi nhà khoa học Katalin Kariko, người đã dành cả sự nghiệp để nghiên cứu công nghệ mRNA để giúp phát triển vắc xin trong đại dịch COVID-19, được xướng tên là chủ nhân của Giải Nobel Y Sinh 2023.

Học giả Argentina đánh giá cao vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam

Dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, dân tộc Việt Nam đã dành được những thành tựu vô cùng to lớn trong sự nghiệp bảo vệ tổ quốc và xây dựng đất nước, đặc biệt là những kết quả rất đáng khâm phục trong công cuộc đổi mới.

'Cuộc du hành kỹ thuật' truy tìm nguồn gốc của sự sống

Để tìm nguồn gốc của sự sống, Szostak và Doudna bắt tay vào nghiên cứu RNA và cách chúng có thể tự nhân bản.

Cây mọc hoang khắp nơi ngăn ngừa ung thư trỗi dậy

Cây xấu hổ chứa selen, flavonoid, crocetin, minocin, axit amin, các loại axit hữu cơ phòng bệnh tật trong đó có ung thư.

Nhiễm virus có gây ra các vấn đề sức khỏe lâu dài?

Những virus còn sót lại trong cơ thể có khả năng gây nhiễm trùng hoặc thậm chí gây bệnh nguy hiểm đến tính mạng nếu không được xử lý kịp thời.

Việt Nam bảo tồn bản sắc văn hóa dân tộc trong thế giới toàn cầu hóa

Việt Nam là dân tộc có bề dày lịch sử đáng khâm phục và truyền thống văn hóa với nhiều nét đặc trưng. Trong thế giới toàn cầu hóa hiện nay, Việt Nam cần bảo tồn những giá trị lịch sử và bản sắc văn hóa của dân tộc.

Có kiếp sau không?

Có kiếp sau không? Tôi không biết. Nhưng tôi biết có kiếp trước. Làm sao biết? Bởi vì nếu không có kiếp trước, làm sao có tôi ở kiếp này?

10 thực phẩm giàu acid folic giúp phòng ngừa dị tật bẩm sinh ở thai nhi

Acid folic là một trong những vitamin nhóm B có vai trò rất quan trọng trong việc sản xuất các tế bào máu và sự phát triển của ống thần kinh. Vì vậy nếu thiếu sẽ gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe. Vậy có cách nào bổ sung acid folic an toàn và hiệu quả?

Dow Jones tiếp tục lập đỉnh mới, giới đầu tư dự báo đà tăng còn kéo dài

Chỉ số Dow Jones đóng cửa ở mức cao kỷ lục trong phiên 14/12 ở ngày thứ hai liên tiếp khi tâm lý lạc quan tiếp tục thúc đẩy thị trường, ngay cả khi một số người bày tỏ lo ngại rằng đợt tăng giá gần đây là quá nhiều, quá nhanh…

Phát minh có thể biến đổi tương lai loài người

'Viết lại mã sự sống - Jennifer Doudna, chỉnh sửa gen và tương lai' là câu chuyện chứa đầy những câu hỏi lớn, từ nguồn gốc của sự sống tới tương lai của loài người.

Thành phần chính của sự sống vừa được phát hiện ở rìa dải Ngân Hà

Phốt pho là thành phần quan trọng của sự sống nhưng rất hiếm trong không gian, nhưng giờ đây, các chuyên gia đã tìm thấy nó ở rìa dải Ngân Hà.

Cần làm gì để ngăn tóc bạc sớm?

Nguyên nhân chính khiến tóc bạc sớm là do cơ thể thiếu hụt các vitamin cần thiết, vậy tóc bạc sớm do thiếu vitamin gì?

Vaccine Arct-154 được cấp phép ở Nhật Bản

Nhật Bản vừa phê duyệt vaccine ARCT-154 cho dự phòng Covid-19 ở người lớn. Vaccine Arct-154 được Trung tâm Dược lý lâm sàng, Đại học Y Hà Nội triển khai thử nghiệm lâm sàng 3 pha trên 16 nghìn đối tượng tại Việt Nam.

Nhà khoa học người Việt gắng tái tạo phản ứng hóa học hình thành sự sống

Các nhà hóa học như Quoc Phuong Tran (nghiên cứu sinh Tiến sĩ Hóa học Prebiotic, Đại học New South Wales, Sydney) đang cố gắng tái tạo chuỗi phản ứng cần thiết để hình thành RNA vào buổi bình minh của sự sống.

Não của nam và nữ phản ứng với căng thẳng khác nhau?

Viện Khoa học Weizmann (WIS, Israel) vừa kết thúc nghiên cứu, phát hiện thấy bộ não của nữ giới và nam giới phản ứng với căng thẳng mãn tính không giống nhau.

Trường ĐH Y Hà Nội có nhiều năm liền thu từ hoạt động NCKH tới hơn 100 tỷ đồng

Theo báo cáo tài chính công khai, hằng năm Trường Đại học Y Hà Nội thu về hơn 100 tỷ đồng từ hoạt động nghiên cứu khoa học.

Thử nghiệm trên người liệu pháp mới chữa HIV

Các nhà nghiên cứu tại Công ty công nghệ sinh học Excision BioTherapeutics (EBT) đang thử nghiệm liệu pháp CRISPR trên 3 bệnh nhân HIV với kỳ vọng tìm ra cách chữa khỏi hoàn toàn 'căn bệnh thế kỷ' này.

Phát hiện mới về xúc giác của con người

Một nghiên cứu mới đã hé lộ về cách thức con người cảm nhận được những động chạm nhẹ mà chưa từng được biết đến: trực tiếp qua nang lông.

Phát hiện cơ quan xúc giác hoàn toàn mới ở người

Nhóm nghiên cứu dẫn đầu bởi Đại học Hoàng gia London (ICL- Anh) chứng minh xúc giác của con người không chỉ nằm ở làn da.

Tìm ra manh mối mới về cơ chế viêm trong não

Tình trạng viêm nặng ở thời thơ ấu có thể cản trở sự phát triển của các tế bào não quan trọng, và có thể dẫn đến các bệnh lý như tự kỷ hoặc tâm thần phân liệt, theo một nghiên cứu mới được công bố trên Tạp chí Science Translational Medicine.

Xu hướng mới trong chẩn đoán các bệnh di truyền, sàng lọc trước sinh và sơ sinh

Nhiều thông tin mới về kiến thức chẩn đoán các bệnh di truyền, sàng lọc trước sinh và sơ sinh đã được đề cập trong Hội nghị Khoa học toàn quốc của Hội Di truyền y học Việt Nam năm 2023 vừa diễn ra.

Giải Nobel Y sinh 2023 cho thấy sức mạnh của sự kiên trì

Giải Nobel Y sinh 2023 là minh chứng cho sức mạnh của sự kiên trì trong khoa học. Hai người đoạt giải Katalin Kariko và Drew Weissman đã dành cả sự nghiệp để nghiên cứu về công nghệ mRNA, qua đó giúp thế giới sớm chế tạo được các loại vắc xin hiệu quả để chiến thắng đại dịch COVID-19.

Một công nghệ cứu cả thế giới

Công nghệ mRNA - vừa được vinh danh tại giải Nobel 2023 - đã được chứng minh trong thực tế khi đại dịch Covid-19 bùng phát, giúp các nhà khoa học nhanh chóng cung cấp các loại vaccine hiệu quả, đưa thế giới vượt qua đại địch an toàn.

Nữ chủ nhân giải Nobel Y học 2023: 'Nhiều người từng nghĩ tôi bị điên'

Giành giải thưởng Nobel Y học 2023 danh giá những ít ai biết TS Katalin Karikó và GS Drew Weissman từng trải qua thời gian dài không được công nhận.

Chuyên gia miễn dịch học Drew Weissman: 'Giấc mơ thành hiện thực'

Ở tuổi 64, chuyên gia miễn dịch học Drew Weissman vừa gặt hái thêm một giải thưởng danh giá trong lĩnh vực nghiên cứu y sinh: Giải Noebl Y Sinh 2023 với công trình cùng chia sẻ với người đồng nghiệp Katalin Kariko.

Chủ nhân Nobel Y học được VinFuture trao giải từ 2 năm trước

TS Katalin Karikó và GS Drew Weissman - đồng chủ nhân Giải thưởng Chính VinFuture 2021 vừa được trao giải thưởng Nobel Y học năm 2023.

Trao giải Nobel y học 2023 cho các nhà nghiên cứu vaccine

Hôm 2/10, hai nhà khoa học Katalin Karikó và Drew Weissman đoạt giải Nobel y học vì những khám phá giúp tạo ra vaccine mRNA chống lại Covid-19, từ đó giúp làm chậm đại dịch và mở đường cho các nghiên cứu chống lại nhiều căn bệnh khác.