Vì sao lại có tên gọi Cầu Giấy?

Cầu Giấy hiện nay là một quận của Hà Nội. Tên gọi này xuất phát từ một cây cầu nhỏ nằm trên đường Cầu Giấy.

Vui hội rước voi xã Đào Xá, huyện Thanh Thủy

Ngày 8/3 (tức ngày 28 tháng Giêng), xã Đào Xá, huyện Thanh Thủy tổ chức Lễ hội rước voi truyền thống để tưởng nhớ, tri ân công đức các vị tiền nhân có công dựng nước và giữ nước.

Quận Hoàn Kiếm: Bề dày lịch sử và văn hóa đất Kinh kỳ

Là quận có diện tích nhỏ nhất của thành phố Hà Nội, nhưng quận Hoàn Kiếm là nơi thường xuyên diễn ra các sự kiện chính trị văn hóa quan trọng của Thủ đô.

Hội tụ nguồn lực để kiến tạo phát triển: 'Nước đi ra bể lại mưa về nguồn'

Câu thơ của thi sĩ xứ Đoài Tản Đà nhắc nhớ tâm thức về nguồn của đời người, cũng như của nước non trong hành trình sống không ngừng kết nối hôm qua - hôm nay.

36 sự kiện lịch sử tiêu biểu của Thăng Long – Hà Nội (Kỳ 5)

Trân trọng giới thiệu sách '36 sự kiện lịch sử tiêu biểu của Thăng Long - Hà Nội' của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Thanh niên ấn hành.

Từ chiếc bàn xoay đến bảng vàng Tiến sĩ

Làng Bát Tràng không chỉ nổi danh với nghề làm gốm, mà từ xửa xưa đã được biết đến là vùng đất hiếu học với hàng chục vị đại khoa nổi tiếng đương thời.

Lý do cầu Thê Húc được sơn màu đỏ, hướng về phía Đông

Cầu Thê Húc được sơn màu đỏ vì tượng trưng cho màu của Mặt Trời, của sự sống, may mắn và hạnh phúc.

Thành lũy Biên phòng 209 năm

Ngay giữa trung tâm thành phố biển Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình, hiện vẫn còn di tích thành cổ Đồng Hới. Trải qua bao thăng trầm, biến thiên của thiên tai, chiến tranh, nhưng nơi đây vẫn lưu lại tương đối đầy đủ dấu tích của thành lũy. Nơi từng vang lên những âm thanh mài gươm, luyện võ, giờ trở thành di tích nằm gần giáp mặt với biển.

Ai trong câu nói 'Văn như Siêu Quát vô tiền Hán'?

'Văn như Siêu Quát vô tiền Hán' là câu nói đi vào sử sách, ca ngợi tài năng của 2 danh nhân nước Việt trong thế kỷ 19.

Khẳng định vị thế Thủ đô qua triển lãm 'Kinh đô mãi muôn đời'

Ngày 9/10, tại khu di sản Hoàng thành Thăng Long, Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long - Hà Nội đã tổ chức khai mạc triển lãm 'Kinh đô mãi muôn đời', kỷ niệm 1010 năm Thăng Long - Hà Nội, 66 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2020).

Sách bản đặc biệt xưa và nay: Nghề chơi cũng lắm công phu

Sách bản đặc biệt như vật báu. Bởi vậy nếu có muốn đọc cuốn sách đó, thì người chơi sách lại tốn thêm tiền ở chỗ, mua luôn hai bản.

Phố ngoài đê

Như nhiều đô thị khác ở Việt Nam nằm bên các dòng sông, Hà Nội cũng có sông Hồng chảy qua. Sông Hồng là con sông lớn mang nặng phù sa, chảy từ thượng nguồn phương Bắc đổ về... Trải qua nhiều thế kỷ xây đắp, đê sông Hồng trở nên vững chãi, sừng sững ngăn cách TP - trong đê với vùng đất bãi ngoài đê như ngày nay.

Những cây cầu đi trước mở đường giúp Thủ đô cất cánh

Trong 7 cây cầu bắc qua sông Hồng ở Hà Nội, 3 cây cầu: Long Biên, Thăng Long, Chương Dương có tính chất đi trước mở đường...

Núi Nùng

Núi Nùng, sông Nhị là những núi sông tiêu biểu của Hà Nội - Thăng Long xưa. Ca dao Hà Nội xưa có câu: