Những tháng cuối năm 2024 đặt ra nhiều thách thức đối với nền kinh tế - xã hội Việt Nam nói chung và tỉnh Bình Thuận nói riêng khi phải đối mặt với hàng loạt biến động lớn từ bên ngoài. Đồng thời ảnh hưởng của sự thay đổi của các chuỗi cung ứng toàn cầu và những biến động từ thị trường quốc tế cũng đang tạo ra nhiều sức ép. Chính vì vậy, tỉnh sẽ có các giải pháp dài hơi để đảm bảo sự ổn định và phát triển bền vững.
Trung tuần tháng 10 vừa qua, Bí thư Tỉnh ủy Nguyễn Hoài Anh đã dẫn đầu đoàn công tác kiểm tra tiến độ đầu tư hạ tầng các Khu công nghiệp Tân Đức, Sơn Mỹ 1, Sơn Mỹ 2. Mục đích là kiểm tra thực tế, thực địa, qua đó chỉ đạo các sở ngành, địa phương, đơn vị liên quan tập trung giải quyết và hỗ trợ tháo gỡ khó khăn, vướng mắc để giúp chủ đầu tư đẩy nhanh tiến độ dự án.
Huyện Hàm Tân, tỉnh Bình Thuận nằm gần tuyến cao tốc Bắc - Nam và Cảng Hàng không Quốc tế Long Thành. Để khai thác lợi thế, tiềm năng này, tỉnh Bình Thuận đã kêu gọi các dự án khu công nghiệp nhằm phát triển kinh tế xã hội địa phương. Tuy nhiên, hiện nay việc triển khai các dự án khu công nghiệp tại Hàm Tân còn chậm. Mới đây, đoàn công tác của Bí thư Tỉnh ủy và lãnh đạo UBND tỉnh Bình Thuận đã trực tiếp đi kiểm tra tiến độ đầu tư và lắng nghe các khó khăn, vướng mắc trong quá trình thực hiện các dự án này.
Tỉnh Bình Thuận xác định 3 trụ cột, trong đó trọng tâm là công nghiệp năng lượng, công nghiệp chế biến, chế tạo. Việc sớm hình thành các khu công nghiệp, sẽ tạo ra được của cải vật chất và tạo điều kiện thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội và nguồn thu ngân sách cho địa phương.
Ngày 16/10, đồng chí Nguyễn Hoài Anh - Ủy viên dự khuyết Ban chấp hành Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh đã đến huyện Hàm Tân kiểm tra tiến độ đầu tư hạ tầng các Khu công nghiệp Tân Đức, Sơn Mỹ 1, Sơn Mỹ 2. Cùng tham gia có Phó Chủ tịch UBND tỉnh Nguyễn Hồng Hải, đại diện lãnh đạo các sở ngành, đơn vị, địa phương liên quan và chủ đầu tư các khu công nghiệp trên địa bàn Hàm Tân.
Với nhiều vướng mắc, đặc biệt là về mặt cơ chế, chính sách, hiện nay việc triển khai các dự án phát triển nguồn điện theo Quy hoạch điện VIII hết sức khó khăn và không theo kịp tiến độ đề ra, có nguy cơ phá vỡ quy hoạch cũng như ảnh hưởng đến an ninh năng lượng quốc gia. Ông Phan Xuân Dương, Chuyên gia tư vấn năng lượng độc lập cho rằng, Luật Điện lực (sửa đổi) cần có cơ chế để có thể thu hút vốn đầu tư vào các dự án nguồn điện, đặc biệt là các dự án điện khí/LNG và điện gió ngoài khơi.
Lãnh đạo tỉnh vừa yêu cầu các cơ quan thuộc UBND tỉnh, chính quyền các địa phương cùng chủ đầu tư đẩy mạnh công tác thu hồi, bồi thường, giải phóng mặt bằng, hỗ trợ, tái định cư, các dự án, công trình trọng điểm, quan trọng của tỉnh và giải ngân vốn đầu tư công.
Đến tháng 9-2024, Bình Thuận chỉ giải ngân vốn đầu tư công đạt 33,01%; trong đó có hơn 2/3 chủ đầu tư giải ngân đạt dưới 50% kế hoạch vốn năm 2024.
1. Lúc này, khi giao thông đối ngoại của tỉnh đã và đang dần hình thành thì cũng là lúc cán bộ, người dân Bình Thuận chợt nhận ra một sự tương đồng đặc biệt, vào dịp kỷ niệm 55 năm thực hiện Di chúc Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Bài 1: Ghi nhận bước tiến và sự trưởng thành
Ông Nguyễn Hoài Anh, Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh Bình Thuận đề nghị UBND tỉnh, các sở, ngành, địa phương tập trung triển khai có trọng tâm, trọng điểm, tạo động lực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.
Dù tình hình chung còn nhiều khó khăn và thách thức, song kinh tế Bình Thuận trong 6 tháng đầu năm nay vẫn có những 'điểm sáng', nổi bật với các ngành, lĩnh vực được xác định là trụ cột…
Thời điểm này, thị trường tư vấn làm giá đất cụ thể tại Bình Thuận vắng nguồn cung trầm trọng, dù ai cũng biết trên địa bàn tỉnh đang có danh sách 45 dự án đang chờ tính giá đất cụ thể, tức nguồn nhu cầu đang dồi dào.
Long An tìm chủ đầu tư cho dự án Khu dân cư hơn 12.000 tỷ đồng; Bình Thuận thông tin về dự án khu công nghiệp Sơn Mỹ 1; Quảng Nam điều chỉnh tiến độ dự án nhà ở Khu phố chợ Đông Phú… là những tin tức bất động sản đáng chú ý.
Bên cạnh những mặt đạt được trong quý I-2024, Bình Thuận vẫn còn một số khó khăn trong hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp.
Luật Đất đai số 31/2024/QH15 được Quốc hội khóa XV thông qua đã thể chế quan điểm, chủ trương Nghị quyết số 18-NQ/TW của Ban Chấp hành Trung ương Đảng, khóa XIII, giải quyết các vướng mắc, bất cập Luật Đất đai 2013. Chính phủ đang tập trung hoàn thiện các văn bản quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành sau khi luật có hiệu lực đầu năm tới (1/1/2025).
Công nghiệp được xác định là 1 trong 3 trụ cột kinh tế của tỉnh, do vậy thực hiện tái cơ cấu ngành Công Thương trên địa bàn Bình Thuận cũng hướng đến góp phần đưa Việt Nam trở thành quốc gia có công nghiệp hiện đại và năng lực cạnh tranh cao vào năm 2030…
Lãnh đạo nâng cao hiệu lực, hiệu quả công tác quản lý nhà nước, năng lực, bản lĩnh của đội ngũ cán bộ và các sở, ban, ngành, địa phương trong việc thực hiện nhiệm vụ… là một trong những nội dung Kết luận của Ban Thường vụ Tỉnh ủy tại buổi làm việc với Ban Cán sự Đảng UBND tỉnh về lãnh đạo thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng - an ninh và một số nhiệm vụ cần tập trung thực hiện.
Năm 2024, trong bối cảnh nhiều khó khăn thách thức, lãnh đạo tỉnh Bình Thuận xác định đây là giai đoạn có ý nghĩa quan trọng trong việc hoàn thành các mục tiêu đã đề ra để phát triển kinh tế - xã hội.
Dù sản xuất kinh doanh của các dự án khá ổn định, các chỉ tiêu về hoạt động sản xuất kinh doanh có sự tăng trưởng qua các năm từ 10-12%, nhưng nhiều khu công nghiệp tại Bình Thuận vẫn đang có tỷ lệ lấp đầy thấp so với quy hoạch; trong đó có nguyên nhân gặp khó về giải phóng mặt bằng và thu hút đầu tư…
Năm 2023, Hàm Tân ghi dấu ấn về sự nỗ lực vượt khó, chủ động phát huy tiềm năng thế mạnh để duy trì được mức độ phát triển chung, nhiều chỉ tiêu kinh tế - xã hội đạt và vượt kế hoạch đề ra. Kết quả đó không chỉ khẳng định sự phát triển của một huyện còn nhiều khó khăn, mà còn là niềm tin, động lực quan trọng để Hàm Tân vững tin bước vào năm mới 2024 với những thắng lợi mới.
Bài 2: Để giữ và thu hút những dự án lớn
Vướng mắc lớn nhất trong công tác xác định giá đất cụ thể của mấy năm qua là về chính sách. Chính phủ đang sửa đổi, bổ sung Nghị định số 44/2014; Bộ Tài nguyên và Môi trường đang sửa đổi, bổ sung Thông tư số 36/2014. Vì nhiều nguyên nhân, thành ra Bình Thuận đã 'chờ' 3 năm qua, đến năm 2023, qua rà soát trên địa bàn tỉnh có đến 47 dự án đang chờ xác định giá đất cụ thể. Thực tế diễn biến như Chủ tịch UBND tỉnh nhận định: Doanh nghiệp không thể chờ đợi thêm nữa…
Chiều nay (22/1), đoàn công tác của Quốc hội do ông Nguyễn Đức Hải - Ủy viên Ban chấp hành Trung ương Đảng, Phó Chủ tịch Quốc hội làm trưởng đoàn, cùng lãnh đạo các cơ quan của Quốc hội đã đến thăm, chúc tết Đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh.
Đó là nội dung được các đại biểu nhắc nhiều trong buổi làm việc của Ban Thường vụ Tỉnh ủy (khóa XIV) với Ban Thường vụ Huyện ủy Hàm Tân về tình hình thực hiện nhiệm vụ năm 2023 và nhiệm vụ trọng tâm trong thời gian tới, vào chiều ngày 24/01/2024 tại UBND tỉnh.
Ngày 9/1, UBND tỉnh tổ chức Hội nghị trực tuyến với các địa phương trong tỉnh tổng kết công tác năm 2023 và triển khai kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2024.
Tỉnh Bình Thuận đặt mục tiêu đạt tốc độ tăng trưởng GRDP cả năm 2024 từ 8-8,5%.
Thống kê của Hội Môi giới bất động sản VN (VARS) cho thấy, trong top 10 dự án bất động sản được quan tâm nhiều nhất thì có đến 4 dự án khu công nghiệp.
Bí thư Tỉnh ủy Bình Thuận cho rằng chủ đầu tư các khu công nghiệp đã sẵn sàng tiền để thực hiện nghĩa vụ tài chính, vấn đề còn lại là tỉnh phải khẩn trương định giá đất cụ thể.
Ở phía Nam Bình Thuận, huyện Hàm Tân là địa bàn có nhiều tiềm năng phát triển công nghiệp, đến nay có một số dự án khu công nghiệp quy mô lớn đã và đang xúc tiến triển khai đầu tư. Định hướng phát triển lĩnh vực này, địa phương cũng xác định đây là nhiệm vụ trọng tâm hàng đầu, qua đó tạo bước đột phá trong phát triển kinh tế - xã hội huyện nhà.
Xu hướng đầu tư vào Việt Nam gần đây đã tích cực hơn và dần phục hồi, sau những ảnh hưởng của đại dịch Covid-19 và biến động chính trị, kinh tế toàn cầu.
Sáng 10/7, con tàu Maran Gas Achilch chở gần 70.000 tấn khí thiên nhiên hóa lỏng cập cảng Cái Mép, trước đó, PV GAS lắp đặt bồn chứa khí LNG-02 01 lớn nhất Việt Nam.
Bộ Công Thương cho biết, hiện có 9 dự án nhà máy nhiệt điện được xây theo hình thức BOT, tổng công suất khoảng 10.500 MW, tổng vốn đầu tư hơn 16 tỷ USD.
Đến nay, có 9 dự án nhà máy nhiệt điện được xây theo hình thức BOT, tổng công suất khoảng 10.500 MW, tổng vốn đầu tư hơn 16 tỷ USD.
Bài 2: Giải pháp phát triển kinh tế - xã hội đến hết năm 2023
Đánh giá về tình hình kinh tế - xã hội 6 tháng đầu năm 2023 cho thấy: Kinh tế của tỉnh có sự chuyển biến rõ nét. Tốc độ tăng trưởng GRDP đạt 7,76%, đứng trong top 15 cả nước là minh chứng cho điều này. Kết quả đạt được bước đầu khẳng định việc lãnh đạo, chỉ đạo của Tỉnh ủy, UBND tỉnh là đúng và trúng trong điều hành.
Sở hữu lợi thế có quỹ đất rộng và có ngành nông nghiệp đa dạng, huyện Hàm Tân, đang tập trung phát triển nông nghiệp theo hướng hữu cơ, ứng dụng công nghệ cao và hình thành chuỗi liên kết để nâng cao giá trị nông sản. Đồng thời đẩy mạnh thu hút đầu tư, phát triển công nghiệp chế biến nông sản nhằm khai thác tối đa tiềm năng của địa phương.
Ngày 24/5, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Nguyễn Hồng Hải đã chủ trì cuộc họp rà soát, giải quyết khó khăn, vướng mắc của các dự án hạ tầng khu công nghiệp (KCN) trên địa bàn Bình Thuận.
Trong bối cảnh khó khăn chung của những tháng đầu năm, huyện Hàm Tân đã nỗ lực triển khai thực hiện nhiệm vụ và đạt một số kết quả nhất định trên lĩnh vực kinh tế…
Một thông tin đáng chú ý và có thể sẽ khiến nhiều người bất ngờ là dự án tỷ USD của LEGO ban đầu từng hướng vào Đồng Nai. Tuy nhiên, vì những lý do về quỹ đất và pháp lý, siêu dự án này được chuyển về khu công nghiệp VSIP 3 Bình Dương.
Hàm Tân vốn là vùng ít nước nên chuyện có nước ổn định cho các khu công nghiệp hoạt động là nỗi lo có lộ trình mà tỉnh đã tính toán từ nhiều năm trước bằng cách sắp xếp xây dựng những công trình chuyển nước.
1. Một mùa xuân nữa lại về, xuân Quý Mão 2023. Năm nay, Đảng bộ, chính quyền và nhân dân Bình Thuận tập trung huy động các nguồn lực đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng, thu hút đầu tư trong và ngoài nước để phát triển nhanh kinh tế - xã hội tỉnh nhà.
Năm 2022, tuy dịch Covid-19 không còn phức tạp nhưng trong điều kiện còn nhiều khó khăn sau đại dịch cộng với giá cả vật tư, xăng, dầu tăng cao, tình hình thế giới có nhiều biến động, nhất là chiến sự xảy ra giữa Nga và Ukraine đã ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động sản xuất - kinh doanh của các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh.
Sau khi tình hình dịch Covid - 19 cơ bản được kiểm soát, hoạt động sản xuất công nghiệp trên địa bàn huyện Hàm Tân cũng được duy trì và từng bước thúc đẩy phát triển…
'Dọn ổ đón đại bàng' là mục tiêu hút vốn ngoại của Việt Nam cũng như nhiều địa phương…
'Nguồn lực bắt nguồn từ tư duy, động lực bắt nguồn từ sự đổi mới, sức mạnh bắt nguồn từ lòng dân'. Đây là thông điệp được Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh khi cắt băng khánh thành tuyến cao tốc Vân Đồn – Móng Cái tại Quảng Ninh ngày 1/9.
Chiều 30-8, Thủ tướng Phạm Minh Chính dự lễ khởi công Dự án Khu công nghiệp (KCN) Sơn Mỹ 1 tại xã Sơn Mỹ, huyện Hàm Tân, tỉnh Bình Thuận. Đây là công trình khởi công chào mừng kỷ niệm 30 năm tái lập tỉnh Bình Thuận (1992-2022). Dự án do Công ty TNHH Đầu tư xây dựng và Kinh doanh kết cấu hạ tầng KCN Sơn Mỹ làm chủ đầu tư, có quy mô khá lớn, tổng mức đầu tư 2.300 tỷ đồng, với diện tích 1.070 ha.