Hiện nay, dịch đốm nâu đã gây thiệt hại rất lớn cho cây thanh long, ngoài ra thời tiết thường xuyên có mưa khiến cây thanh long bị ngập úng, hư hại… Để khắc phục tình trạng trên, tạo hướng đi mới, người dân Long An đã mạnh dạn áp dụng mô hình trồng thanh long trong nhà lưới thay cho trồng thanh long trên trụ dàn sắt, trụ xi măng… theo kiểu truyền thống.
Trước diễn biến phức tạp của bão số 6, ngay trong ngày 26-10, các địa phương ở miền Trung khẩn trương triển khai các biện pháp ứng phó nhằm hạn chế thiệt hại đến mức thấp nhất.
Ngày 26-10, Sở NN-PTNT tỉnh Long An cho biết, ngành chức năng tỉnh Long An và người dân các địa phương vùng Đồng Tháp Mười (Long An) đang khẩn trương bơm nước lũ ra khỏi các diện tích trồng lúa, rau màu và cây ăn trái, bước đầu đã mang lại hiệu quả, bảo vệ được diện tích sản xuất nông nghiệp của người dân.
Ngày 25-10, UBND tỉnh Long An tổ chức Hội thảo chuyên đề 'Giải pháp ứng dụng công nghệ trong thực hiện chương trình giao canh tác lúa bền vững, giảm phát thải nhà kính'.
Ngày 23-10, bà Đinh Thị Phương Khanh, Phó Giám đốc Sở NN-PTNT tỉnh Long An, cho biết, tỉnh Long An đang thành lập đoàn kiểm tra về việc khoan giếng tầng nông và sử dụng đất sai mục đích tại vùng Đồng Tháp Mười (Long An).
Ngày 9-10, Đài Khí tượng Thủy văn tỉnh Long An dự báo, mực nước tại các trạm vùng đầu nguồn sông Cửu Long, nội đồng vùng Đồng Tháp Mười và vùng Tứ giác Long Xuyên sẽ lên nhanh và đạt đỉnh vào giữa tháng 10, sau đó xuống chậm.
Thông tin về hơn 50 con hổ, báo đen, sư tử nuôi nhốt tại Khu du lịch (KDL) sinh thái Vườn Xoài (phường Phước Tân, TP Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai) và Vườn thú Mỹ Quỳnh (xã Tân Mỹ, huyện Đức Hòa, tỉnh Long An) bị chết do nhiễm virus A/H5N1 đang gây sự chú ý của dư luận.
Ngày 2-10, bà Đinh Thị Phương Khanh, Phó Giám đốc Sở NN-PTNT tỉnh Long An, cho biết, từ đầu tháng 8 đến ngày 16-9, tại Vườn thú Mỹ Quỳnh (xã Tân Mỹ, huyện Đức Hòa, tỉnh Long An) có 30 cá thể hổ và sư tử đã chết. Ngành chức năng tỉnh Long An đã tổ chức tiêu hủy các cá thể nói trên theo quy định.
Nhiều loại nông sản của tỉnh Long An như chanh, gạo, thanh long... đã có chỉ dẫn địa lý, mã số vùng trồng, chứng nhận hữu cơ, VietGAP, GlobalGAP… không chỉ nổi tiếng trong nước mà đang được phát triển mạnh trên thị trường châu Á, châu Âu, Bắc Mỹ và mở rộng sang Trung Đông với sản lượng và giá cả ổn định.
Một số mặt hàng tại các địa phương chịu tác động trực tiếp bởi mưa lũ, bão đã tăng giá đáng kể. Trong khi đó, TPHCM và một số tỉnh khu vực ĐBSCL giá cả được duy trì ổn định. Ngành công thương TPHCM đã phối hợp chặt chẽ với doanh nghiệp bán lẻ hiện đại, chợ đầu mối để duy trì nguồn hàng cũng như có mức giá bình ổn.
Mưa lớn kèm theo lốc xoáy trong những ngày qua tại các tỉnh Long An, Vĩnh Long, An Giang… đã làm sập hoàn toàn và tốc mái hàng chục căn nhà; nhiều người bị thương, ước thiệt hại hàng trăm triệu đồng.
Ngày 11-9, Sở NN-PTNN tỉnh Long An cho biết hiện nay một số dự án công trình dự án kè chống sạt lở còn vướng mặt bằng, sở đang phối hợp các địa phương để tháo gỡ vướng mắc. Tuy nhiên, nếu các địa phương không hoàn thành giải phóng mặt bằng, bàn giao để tiếp tục thực hiện, sở sẽ đề xuất UBND tỉnh Long An cho khóa kè và nghiệm thu thực tế để quyết toán nguồn vốn.
Báo SGGP số ra ngày 27-8 có bài viết 'Long An: 'Băm nát' ruộng lúa làm ao nuôi tôm nước mặn', phản ánh vùng Đồng Tháp Mười (Long An) là vùng ngọt, được quy hoạch trồng lúa, rau màu.
Vụ lúa Hè Thu 2024 của người dân ở các địa phương vùng Đồng Tháp Mười (thuộc tỉnh Long An) được mùa được giá, hiện nông dân đang tất bật thu hoạch.
Vùng Đồng Tháp Mười (Long An) là vùng ngọt, được quy hoạch trồng lúa, rau màu. Thế nhưng thời gian gần đây, hàng trăm hécta đất ruộng ở vùng này bị nhiều cá nhân, tổ chức tự ý chuyển mục đích sử dụng, khoan giếng tầng sâu, lấy nước mặn nuôi tôm thẻ chân trắng.
Bà Châu Thị Lệ, Phó giám đốc Sở Công thương Long An cho biết: 'Sau dịch COVID-19 đến nay, người trồng thanh long ở ĐBSCL không còn mặn mà với loại cây này nữa. Kim ngạch xuất khẩu thanh long giảm khiến người trồng lao đao. Trong khi đó, chi phí đầu tư lớn, giá nhân công tăng, giá bán không ổn định... khiến người trồng thanh long đang dần rời xa loại cây từng cho 'sản phẩm số 1' trong xuất khẩu nông sản'.
6 tháng đầu năm 2024, lực lượng chức năng tỉnh Long An đã phát hiện, xử lý 129 vụ người dân đánh bắt thủy sản bằng hình thức xung kích điện
Ngày 31-7, ông Nguyễn Thanh Truyền, Giám đốc Sở NN-PTNT tỉnh Long An cho biết, Đề án thí điểm xây dựng vùng nguyên liệu cây ăn quả vùng Đồng Tháp Mười (thuộc tỉnh Long An) đạt được những kết quả khả quan. Các sản phẩm trái cây của đề án đã có mặt tại nhiều nước như Hàn Quốc, Nga, Anh, Hoa Kỳ, Trung Quốc, châu Âu và New Zealand.
Để nâng cao hiệu quả từ Đề án phát triển 1 triệu ha lúa chuyên canh chất lượng cao, phát thải thấp (Đề án), ngành nông nghiệp tỉnh Long An sẽ tập trung thực hiện nhiều giải pháp như hỗ trợ tín dụng cho các chủ thể sản xuất; thí điểm chi trả tín chỉ carbon; nâng cao năng lực tổ chức sản xuất, kết nối các hợp tác xã (HTX), đồng thời đẩy nhanh tháo gỡ các khó khăn, vướng mắc trong quá trình thực hiện đề án.
Để triển khai đề án phát triển bền vững 1 triệu hecta lúa chuyên canh chất lượng cao, phát thải thấp gắn với tăng trưởng xanh (gọi tắt là đề án) hiệu quả, tỉnh Long An đã và đang gấp rút triển khai nhiều phần việc cụ thể.
Trong ngày 24-6, mưa lớn trên khắp cả nước. Nếu như Bắc Trung bộ có 'mưa vàng' phá tan oi bức, cứu lúa hè thu đang có nguy cơ chết cháy thì ở ĐBSCL, mưa lớn trên diện rộng kèm theo dông lốc đã làm thiệt hại nhiều diện tích lúa hè thu sắp thu hoạch của nông dân.
Hiện nay, độ mặn nước sông Tiền ở Tiền Giang giảm dần, liên tục xuất hiện mưa đầu mùa, nhiều nông dân đã chuẩn bị gieo sạ lúa Hè Thu 2024. Tuy nhiên, ngành chức năng tỉnh Tiền Giang khuyến cáo người dân nên chọn giống lúa chất lượng cao, ngắn ngày nhằm đảm bảo thu hoạch trước khi lũ về.
Trong kháng chiến chống giặc ngoại xâm, Đồng Tháp Mười là 'Chiến khu huyền thoại', nơi đây có những người con ưu tú của cách mạng đã vượt qua 'mưa bom, bão đạn', kiên cường chiến đấu để dành độc lập dân tộc. Thời bình, những người nông dân 'chân lấm, tay bùn' đã chịu khó, kiên trì, biến vùng đất phèn chát, đầy cỏ dại này thành những cánh đồng lúa bạt ngàn, những vườn cây trĩu quả.
Nhằm đẩy mặn, giữ ngọt để phục vụ sản xuất và sinh hoạt, Công ty TNHH MTV Khai thác Thủy lợi miền Nam sẽ tăng cường xả nước về sông Vàm Cỏ Đông với thời gian 5 ngày.
Ngày 19-4, UBND tỉnh Long An cho biết, vừa có tờ trình đề nghị gửi Bộ NN-PTNT, Bộ Tài chính hỗ trợ kinh phí 157 tỷ đồng để phòng chống hạn, xâm nhập mặn mùa khô 2023-2024 trên địa bàn tỉnh.
Mùa khô năm nay, hạn hán và xâm nhập mặn tại Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) dự báo diễn ra gay gắt hơn mọi năm, ảnh hưởng rất lớn đến đời sống, sản xuất của người dân trong vùng. ĐBSCL đang khẩn trương thực hiện các giải pháp cấp bách ứng phó với hạn mặn.
Ước tính mỗi ngày có khoảng 6.000 con heo nhập lậu từ biên giới Campuchia vào trong nước tiêu thụ.
Tại ĐBSCL, khi giá sầu riêng tăng cao, nông dân ồ ạt chặt phá nhiều loại cây trồng khác để trồng loại cây này với tham vọng 'làm giàu nhanh'. Thậm chí, ở nhiều nơi, nông dân còn trồng sầu riêng trên đất nhiễm phèn - mặn, khu vực ngoài quy hoạch vùng trồng. Theo các chuyên gia, việc nông dân trồng sầu riêng theo cảm tính, không theo khuyến cáo của Bộ NN-PTNT sẽ rất dễ 'ôm sầu chung'.
Dù đã có quy định cấm khai thác nguồn lợi thủy sản bằng hình thức xung điện, thế nhưng tại tỉnh Long An, tình trạng khai thác thủy sản bằng hình thức tận diệt này vẫn diễn ra tràn lan. Hậu quả, nguồn lợi thủy sản bị cạn kiệt, tai nạn điện giật gây chết người xảy ra.
Thời gian qua tại nhiều địa phương ở ĐBSCL, nông dân đã tiếp cận và sử dụng hiệu quả các loại drone (thiết bị bay không người lái để gieo sạ, bón phân, phun thuốc cho lúa), App (ứng dụng) đếm côn trùng… vào sản xuất lúa.
Kiểm soát giết mổ động vật (hay còn gọi là giết mổ gia súc, gia cầm) có ý nghĩa quan trọng trong bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm (ATTP), giảm ô nhiễm môi trường, đặc biệt là ngăn ngừa nguy cơ lây lan dịch bệnh. Thế nhưng cả nước hiện vẫn còn rất nhiều cơ sở giết mổ (CSGM) gia súc, gia cầm nhỏ lẻ, thậm chí có những địa phương chưa có CSGM tập trung khiến việc kiểm soát vệ sinh bảo đảm ATTP, ngăn ngừa dịch bệnh vẫn đang là thách thức đối với các cơ quan chức năng.
Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN-PTNT) tỉnh Long An vừa ban hành kết quả triển khai thực hiện Nghị quyết của Quốc hội về Chương trình mục tiêu Quốc gia về xây dựng nông thôn mới (NTM) giai đoạn 2021-2025.
Nước lũ đang đổ về các huyện vùng Đồng Tháp Mười (tỉnh Long An), nông dân nơi đây đang khẩn trương tiến hành vệ sinh đồng ruộng, cày trục đất để tháo chua, rửa phèn, cắt đứt cầu nối lây lan của dịch hại, đón nhận phù sa.
Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) đang bước vào mùa nước nổi nhưng mực nước vùng đầu nguồn các tỉnh An Giang, Đồng Tháp thấp hơn gần 1m so với cùng kỳ nhiều năm. Chỉ dấu này cho thấy ĐBSCL đang đối diện với nhiều thách thức khi El Nino (hiện tượng thời tiết, khí hậu diễn biến bất thường) xuất hiện.
Trung tâm Dự báo khí tượng - thủy văn quốc gia thông tin, trong ngày 3-8, nhiều nơi ở miền Bắc, Thanh Hóa đến Quảng Trị, khu vực Nam bộ và Tây Nguyên có mưa đến mưa to (117-118mm); dự báo mưa tiếp tục kéo dài đến hết tuần này.
Những chiếc bè rau xanh mướt uốn lượn nối đuôi nhau trải dài trên mặt nước đã giúp anh Nguyễn Văn Đắc (xã Mỹ An, huyện Thủ Thừa, tỉnh Long An) thu hàng trăm triệu đồng mỗi tháng. Mô hình trồng rau hữu cơ trên bè thủy sinh đang được người nông dân này tiếp tục tận dụng những vùng trũng ngập nước mở rộng diện tích.
Ngay sau khi Báo SGGP có bài viết Vùng Đồng Tháp Mười tràn lan đào ao nuôi tôm đăng ngày 12-4, Sở NN-PTNT tỉnh Long An thông tin, địa phương kiên quyết xử lý, không để phát sinh diện tích nuôi mới.
Do nuôi tôm thẻ chân trắng cho thu nhập cao hơn nhiều so với trồng lúa nên thời gian qua, nông dân vùng Đồng Tháp Mười đua nhau đào ao nuôi tôm trên đất lúa, mặc dù ngành chức năng đã nghiêm cấm.
Nông dân ở nhiều nơi, từ miền Bắc đến miền Trung và miền Nam, trong nhiều năm qua, liên tục lặp đi lặp lại điệp khúc 'trồng rồi lại chặt' và hiện nay vẫn tiếp tục diễn ra, với đủ loại cây ăn trái, hàng hóa nông sản.
Thời gian qua, một số doanh nghiệp xuất khẩu thanh long ruột đỏ LD1 đi Nhật Bản ở tỉnh Long An đã bị dừng lại đột ngột vì không đáp ứng đủ điều kiện về mã vùng trồng. Trước tình hình này, ngành chức năng vừa tổ chức cuộc họp giữa các bên liên quan để giải quyết vấn đề.
Tỉnh Bình Thuận được biết đến là vùng trồng chuyên canh cây thanh long lớn nhất cả nước, sản lượng hàng năm trên 600.000 tấn, thu hút trên 30.000 lao động tham gia sản xuất. Tuy nhiên, trong khoảng 3 năm trở lại đây, giá thanh long xuống thấp, thị trường tiêu thụ bấp bênh, dẫn đến việc người dân đang quay lưng với loại cây từng giúp họ vươn lên làm giàu.
Thương hiệu gạo Nàng thơm Chợ Đào vốn vang danh khắp các vùng miền, nằm trong tốp 100 đặc sản quà tặng Việt Nam và 100 món ăn đặc sản được Tổ chức Kỷ lục Việt Nam công bố, trở thành biểu tượng của tỉnh Long An. Tuy nhiên, Nàng thơm Chợ Đào hiện đang 'xuống cấp' về chất lượng...
Vừa qua, Sở NN-PTNT tỉnh Long An phối hợp với Viện Cây ăn quả miền Nam và Trung tâm Bảo vệ thực vật phía Nam khảo sát, đánh giá giải pháp quản lý dịch hại trên cây thanh long tại huyện Châu Thành, tỉnh Long An.
Tuyến đường bờ Bắc sông Vàm Cỏ Tây bị sụt lún, sạt lở nghiêm trọng, gây chia cắt toàn bộ mặt đường hiện đã được khắc phục, sửa chữa.