Biến đổi khí hậu kéo theo nguy cơ bùng phát các dịch bệnh

Trong bối cảnh thế giới vẫn đang vật lộn với các biến thể mới của virus SARS-CoV-2 gây bệnh COVID-19, các nhà khoa học Trung Quốc mới đây đã cảnh báo về nguy cơ bùng phát các dịch bệnh tiếp theo do hệ lụy của tình trạng biến đổi khí hậu.

Bộ Y tế nhận thông báo đề nghị chấm dứt phê duyệt sử dụng vaccine từ AstraZeneca

Ngày 9/5, theo thông tin từ Bộ Y tế, Cục Quản lý Dược đã nhận được thông báo của phía AstraZeneca về việc đề nghị chấm dứt phê duyệt sử dụng vaccine AstraZeneca phòng COVID-19 cho nhu cầu cấp bách tại Việt Nam.

AstraZeneca thu hồi vắc xin COVID-19 trên toàn cầu

The Guardian đưa tin AstraZeneca bắt đầu thu hồi vắc xin COVID-19 do hãng sản xuất trên toàn cầu.

Nhật Bản ghi nhận trên 16.000 ca tử vong do COVID-19 từ tháng 5-11/2023

Theo dữ liệu của Chính phủ Nhật Bản, dù cuộc sống dần trở lại bình thường sau gần một năm kể từ khi nước này hạ cấp độ dịch COVID-19 xuống mức bệnh có nguy cơ thấp hơn, nhưng các làn sóng lây nhiễm virus SARS-CoV-2 dai dẳng đã khiến hơn 16.000 tử vong kể từ tháng 5-11/2023.

Nguy cơ đông máu hậu COVID-19 cao hơn nhiều lần so với rủi ro do tiêm vaccine

Đối với những người chưa được tiêm chủng, cần phải tiêm vaccine do rủi ro do bệnh cao hơn rất nhiều so với rủi ro do vaccine phòng COVID-19…

Nồng độ CO2 liên quan đến virus SARS-CoV-2

Nghiên cứu do các nhà khoa học thuộc Đại học Bristol, Anh công bố trên tạp chí Nature Communications, cho thấy CO2 là yếu tố chính giúp kéo dài tuổi thọ của các biến thể SARS-CoV-2 hiện diện trong những giọt nhỏ lưu thông trong không khí.

Biến thể phụ KP.2 của virus SARS-CoV-2 có thể lây lan nhanh hơn và 'né' miễn dịch tốt hơn

Các nhà khoa học vừa cảnh báo biến thể phụ mới của virus SARS-CoV-2 gây bệnh COVID-19 có tên KP.2 có khả năng lây lan nhanh hơn và 'né' vaccine tốt hơn so với các biến thể trước đây, kể cả biến thể XBB đang chiếm số đông các ca nhiễm mới.

Mắc Covid-19 liên tục trong 613 ngày

Các nhà nghiên cứu Hà Lan gần đây đã báo cáo trường hợp nhiễm SARS-CoV-2 lâu nhất từng được biết đến, kéo dài 613 ngày ở một người đàn ông có bệnh lý tiềm ẩn.

Quy định về 'bệnh Covid-19 nghề nghiệp'

* Anh Lê Quang Hải ở phường Bến Thủy, TP Vinh, tỉnh Nghệ An, hỏi: Đề nghị tòa soạn cho biết, 'bệnh Covid-19 nghề nghiệp' có thuộc danh mục bệnh nghề nghiệp được hưởng bảo hiểm xã hội (BHXH) không? Đối tượng người lao động nào được quy định là làm nghề, công việc thường gặp và nguồn tiếp xúc với virus SARS-CoV-2?

Giới khoa học cảnh báo virus gây đại dịch tiếp theo

Các nhà khoa học hàng đầu nhận định mầm bệnh cúm có nhiều khả năng sẽ gây ra đại dịch tiếp theo.

Y tế cơ sở giữ vai trò tuyến đầu trong phòng và khám, chữa bệnh

Tỉnh Hậu Giang đặt mục tiêu đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 thực hiện hiệu quả việc đổi mới, phát triển, hoàn thiện và củng cố, nâng cao chất lượng mạng lưới y tế cơ sở đáp ứng yêu cầu chăm sóc sức khỏe nhân dân.

Một người mắc Covid-19 lâu kỷ lục với hơn 613 ngày

Một bệnh nhân 72 tuổi người Hà Lan có hệ miễn dịch yếu, đã nhiễm SARS-CoV-2 trong hơn 613 ngày trong khi virus phát triển hơn 50 đột biến.

Bệnh nhân mắc COVID-19 trong thời gian kỷ lục 613 ngày

Một người đàn ông Hà Lan là trường hợp nhiễm COVID-19 lâu nhất từng được ghi nhận khi phải chịu đựng căn bệnh này trong 613 ngày với 50 đột biến trước khi qua đời.

WHO ra mắt mạng lưới toàn cầu để theo dõi các chủng virus corona

Tổ chức Y tế thế giới (WHO) vừa ra mắt một mạng lưới mới về các chủng virus corona, CoViNet, để phát hiện, theo dõi và đánh giá sớm và chính xác về SARS-CoV-2, MERS-CoV, cũng như các chủng virus corona mới, có tầm quan trọng đối với sức khỏe cộng đồng.

Ra mắt mạng lưới toàn cầu về vi rút Corona

Tổ chức Y tế thế giới công bố CoViNet - một mạng lưới mới về vi rút Corona nhằm mục đích phát hiện, theo dõi, đánh giá sớm và chính xác về SARS-CoV-2, MERS-CoV và các chủng Corona mới.

WHO ra mắt mạng lưới toàn cầu mới giám sát virus corona

Ngày 27/3, Tổ chức Y tế thế giới (WHO) đã ra mắt mạng lưới toàn cầu mới về virus corona CoViNet để phát hiện, theo dõi và đánh giá sớm cũng như chính xác các virus SARS-CoV-2, MERS-CoV và các chủng virus corona mới đe dọa nghiêm trọng sức khỏe cộng đồng.

Thêm nghi vấn virus Covid-19 rò rỉ từ phòng thí nghiệm

Nghiên cứu mới từ Đại học New South Wales, Australia kết luận virus SARS-CoV-2 xuất phát từ phòng thí nghiệm đã lần nữa dấy lên những tranh cãi về nguồn gốc của đại dịch Covid-19.

Không chủ quan với Covid-19

4 năm trước, ngày 11/3/2020, Tổ chức Y tế thế giới (WHO) chính thức tuyên bố Covid-19 là đại dịch toàn cầu. Sau 4 năm, mặc dù đại dịch này đã được WHO dỡ bỏ tình trạng khẩn cấp về y tế gây lo ngại trên toàn cầu, song đến nay tổ chức này vẫn cảnh báo thế giới cần hết sức thận trọng với Covid-19.

Tăng cường giám sát vi rút SARS-CoV-2 trên động vật hoang dã

Nhằm nâng cao năng lực giám sát vi rút gây bệnh trên động vật, Cục Thú y phối hợp với tổ chức WCS Việt Nam đã triển khai hoạt động giám sát vi rút SARS-CoV-2 trên động vật hoang dã và nâng cao năng lực cho các phòng thí nghiệm cấp Trung ương tại một số tỉnh thành phố. Kết quả chương trình giám sát đã thu thập được trên 2.800 mẫu, trong đó có khoảng 1.400 mẫu đã được sàng lọc với vi rút SARS-CoV-2 và vi rút Corona. Thông tin được công bố tại hội thảo Giám sát vi rút SARS-CoV-2 trên động vật hoang dã diễn ra vào sáng nay (15/3) tại Hà Nội.

Giám sát virus SARS-CoV-2 trên động vật hoang dã

Việc giám sát virus SARS-CoV-2 trên động vật hoang dã tại một số khu vực có sự tương tác giữa con người, động vật và môi trường được thực hiện tại các tỉnh Đồng Nai, Nghệ An và Ninh Bình.

COVID-19 để lại nhiều dấu ấn lên não bộ, trong đó có giảm chỉ số IQ

Hai nghiên cứu mới được công bố trên Tạp chí Y học New England làm sáng tỏ thêm về tác động sâu sắc của COVID-19 đối với sức khỏe não bộ của con người.

Tìm hiểu về loài dơi để phòng dịch bệnh

Kết quả nghiên cứu về 26 loài dơi là cơ sở khoa học cho công tác phòng chống dịch bệnh động vật, quản lý đa dạng sinh học, phát triển du lịch sinh thái.

Người đàn ông tiêm 217 mũi vắc-xin ngừa COVID-19 'vì lý do riêng tư'

Một người đàn ông Đức được cho là đã tiêm 217 mũi ngừa COVID-19 trong 29 tháng 'không có dấu hiệu nào cho thấy từng nhiễm SARS-CoV-2 và cũng không có bất kỳ tác dụng phụ nào liên quan đến vắc-xin', theo một nghiên cứu được công bố bởi tạp chí Bệnh truyền nhiễm Lancet.

'Bản lĩnh blouse trắng' - ký ức về một thời 'đỏ lửa' COVID-19

Cách đây gần 3 năm, TP.HCM bước vào cuộc chiến không tiếng súng để chống lại 'kẻ thù' vô hình là vi rút SARS-CoV-2. Khi đó, những chiến sĩ blouse trắng của Bệnh viện dã chiến số 6 đã ngày đêm chiến đấu để giành lại sự sống cho các bệnh nhân COVID-19...

Cảnh giác với biến chủng mới của SARS-CoV-2

Mặc dù COVID-19 không còn là đại dịch, nhưng dịch COVID-19 vẫn còn. Gần đây, số bệnh nhân mắc COVID-19 có xu hướng gia tăng không chỉ ở nhiều nước trên thế giới mà cả ở Việt Nam. Một biến thể mới của SARS-CoV-2 là JN.1 làm gia tăng ca bệnh trên toàn thế giới.

Lý do chúng ta dễ tái nhiễm Covid-19

Sau khi mắc Covid-19, bạn vẫn có nguy cơ tái nhiễm nhưng thời điểm sẽ khác nhau và còn tùy thuộc vào nhiều yếu tố.

12 virus nguy hiểm nhất lịch sử nhân loại

SARS-CoV-2 gây đại dịch Covid-19 chỉ đứng thứ 11 trong số các virus nguy hiểm nhất thế giới, sau cúm và nhiều bệnh khác.

Cứ 9 người trưởng thành lại có 1 người mắc chứng COVID kéo dài tại Mỹ

Theo số liệu mới của Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa Dịch bệnh (CDC) Mỹ, trung bình cứ 9 người trưởng thành từng mắc COVID-19 tại nước này lại có 1 người tiếp tục trải qua giai đoạn COVID kéo dài (Long COVID) với nhiều triệu chứng khác nhau.

TPHCM tăng cường giám sát, sẵn sàng ứng phó biến chủng SARS-CoV-2

Tất cả biến chủng SARS-CoV-2 hiện nay đều gây ra các triệu chứng bệnh Covid-19 tương tự nhau, mức độ nặng của bệnh phụ thuộc vào tình trạng hệ miễn dịch và trạng thái sức khỏe của từng người.

IFRC kêu gọi các nước thành lập ngân hàng vắc xin quốc tế

Vtv.vn và SGGPO đưa tin, Liên đoàn Chữ thập đỏ và Trăng lưỡi liềm đỏ quốc tế (IFRC) đã kêu gọi các nước thành lập 'ngân hàng vắc xin quốc tế' để đề phòng đại dịch tiếp theo.

Biến thể mới JN.1 có khả năng né miễn dịch

Biến thể mới JN.1 của SARS-CoV-2 đang gia tăng nhanh tại nhiều quốc gia và được đánh giá có khả năng làm giảm hiệu quả của vắc xin cũng như né tránh miễn dịch. Do đó, Tổ chức Y tế thế giới vẫn tiếp tục khuyến cáo triển khai tiêm chủng vắc xin Covid-19 mũi tăng cường đối với nhóm nguy cơ cao.

Biến thể mới JN.1 có khả năng né tránh miễn dịch

Biến thể JN.1 của SARS-CoV-2 đang gia tăng nhanh tại nhiều quốc gia trên thế giới và được đánh giá có khả năng làm giảm hiệu quả của vaccine cũng như né tránh miễn dịch. Biến thể này có khả năng làm giảm hiệu quả của vaccine cũng như né tránh miễn dịch.

Biến thể mới JN.1 có khả năng né miễn dịch

Biến thể mới JN.1 của SARS-CoV-2 đang gia tăng nhanh tại nhiều quốc gia và được đánh giá có khả năng làm giảm hiệu quả của vắc xin cũng như né tránh miễn dịch. Do đó, Tổ chức Y tế thế giới vẫn tiếp tục khuyến cáo triển khai tiêm chủng vắc xin Covid-19 mũi tăng cường đối với nhóm nguy cơ cao.

IFRC kêu gọi thành lập ngân hàng vắc-xin quốc tế để đề phòng đại dịch

Trong báo cáo mới được công bố, IFRC coi vấn đề thành lập ngân hàng vắc-xin phòng đại dịch là điều kiện để tiếp cận công bằng.

Thành lập ngân hàng vaccine đề phòng đại dịch

Liên đoàn Chữ thập đỏ và Trăng lưỡi liềm đỏ quốc tế (IFRC) đã kêu gọi các nước thành lập 'ngân hàng vaccine quốc tế' để đề phòng đại dịch tiếp theo.

IFRC kêu gọi thành lập ngân hàng vaccine đề phòng đại dịch

Theo phóng viên TTXVN tại Geneva, Liên đoàn Chữ thập đỏ và Trăng lưỡi liềm đỏ quốc tế (IFRC) ngày 31/1 đã kêu gọi các nước thành lập 'ngân hàng vaccine quốc tế' để đề phòng đại dịch tiếp theo.

Mexico sẽ tự sản xuất vaccine phòng COVID-19

Ngày 30/1, Ủy ban Phòng chống Rủi ro Y tế Mexico (Cofepris) thông báo ngày 15/2 tới nước này sẽ bắt đầu sản xuất vaccine Patria (Tổ quốc) phòng COVID-19 do các nhà khoa học trong nước tự phát triển, sau khi hoàn thành những thủ tục cấp phép cuối cùng.

Nhu cầu đi lại tăng cao dịp Tết: Nguy cơ dịch Covid-19 bùng phát

Bộ Y tế lo ngại dịch bệnh truyền nhiễm nói chung, Covid-19 nói riêng có nguy cơ bùng phát vào thời điểm Tết Nguyên đán.

6 lý do không phải quá lo lắng về JN.1, một biến thể mới của SARS-CoV-2

Tính đến ngày 26-1-2024, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đã ghi nhận tổng cộng 11 biến thể đáng lo ngại của vi rút SARS-CoV-2, bao gồm: Alpha (B.1.1.7), Beta (B.1.351), Gamma (P.1), Delta (B.1.617.2), Omicron (B.1.1.529). Hiện nay xuất hiện biến thể con của Omicron BA.2.7.5 là JN.1 được phát hiện lần đầu tiên vào tháng 8-2023, đã nhanh chóng trở thành chủng thống trị ở nhiều nơi trên thế giới, trong đó có ở nước ta.

Không được chủ quan với biến thể mới của Covid-19

Dù Covid-19 đã trở thành bệnh truyền nhiễm nhóm B, nhưng người dân không nên chủ quan, nhất là dịp Tết, mọi người đi lại, gặp gỡ nhiều. Ngành y tế khuyến cáo người dân cần tiêm vắc-xin để phòng chống các biến chứng nặng.

TP HCM giám sát chặt chẽ lây lan của biến thể phụ của SARS-CoV-2

Đây là thông tin được Trung tâm kiểm soát bệnh tật TP HCM (HCDC) đưa ra, sau khi trên địa bàn thành phố phát hiện biến thể phụ JN.1 của SARS-CoV-2 ở các bệnh nhân nhập viện từ đầu năm đến nay.

Biến thể JN.1 mà WHO cảnh báo có thật sự nguy hiểm?

Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) tuyên bố biến thể JN.1 là chủng virus được quan tâm do 'sự lây lan nhanh chóng' của nó tại nhiều quốc gia.

Xuất hiện biến thể phụ JN.1 nhưng COVID-19 vẫn trong tầm kiểm soát

JN.1 là biến thể mới của virus SARS-CoV-2 có mức độ lây lan nhanh vừa được TP.HCM phát hiện ở các bệnh nhân COVID-19 nhập viện. Tuy nhiên, tình hình bệnh COVID-19 vẫn trong tầm kiểm soát và biến thể này không làm tăng độ nặng, thay đổi hệ miễn dịch.

Nhóm người có nguy cơ cao cần tiêm chủng đầy đủ để ngừa biến thể JN.1

Sở Y tế TP.HCM khuyến cáo người thuộc nhóm nguy cơ cao, có bệnh lý nền cần được tiêm chủng đầy đủ vắc-xin, kể cả COVID-19 và những loại vắc-xin khác như phế cầu, viêm hô hấp, … để ngừa biến thể phụ JN.1 của SARS-CoV-2.