Tách bạch chức năng đại diện sở hữu vốn nhà nước và quản lý nhà nước là một trong những nội dung được khẳng định tại Dự thảo Luật Quản lý và Đầu tư vốn nhà nước. Trên thế giới, xu hướng này đã được triển khai hiệu quả. Đâu là kinh nghiệm cần tham khảo với Việt Nam?
Khi mà Trung Quốc, quốc gia tiêu thụ dầu mỏ lớn thứ hai thế giới, có thể đạt đỉnh nhu cầu về các sản phẩm lọc dầu vào năm 2027, thì những tác động lên thị trường và giá dầu toàn cầu là rất đáng kể.
Algeria dự kiến sẽ sớm công bố vòng cấp phép dầu khí mới, trong đó các công ty quốc tế lớn, bao gồm ExxonMobil và Chevron sẽ tham gia.
Giá dầu giảm nhanh là điều mà bất cứ nhà máy lọc dầu nào trên thế giới cũng phải sợ hãi. Khi điều này xảy ra, nó thổi bay gần như lợi nhuận tích lũy các quý trước đó.
Thu hồi, sử dụng và lưu trữ carbon (CCUS) dần trở thành công nghệ quan trọng đối với các nước châu Á đang tìm cách giảm lượng khí thải CO2 đồng thời hỗ trợ sự phát triển của lĩnh vực năng lượng. Tuy nhiên, tốc độ phát triển cơ sở hạ tầng vẫn đang ở giai đoạn sơ bộ do khung pháp lý không đồng đều và các biện pháp khuyến khích còn hạn chế so với Hoa Kỳ hoặc châu Âu. Một số quốc gia trong khu vực, bao gồm Úc, Trung Quốc, Indonesia và Malaysia, đã áp dụng các chiến lược đẩy nhanh các dự án lưu trữ và vận chuyển carbon, tận dụng sự hợp tác quốc tế và các mô hình công nghiệp đa trung tâm.
Xăng dầu là mặt hàng rất quan trọng, tác động trực tiếp tới nền kinh tế, các quốc gia đã có nhiều kinh nghiệm hay trong quản lý mặt hàng thiết yếu này.
Trung Quốc đã ban hành hạn ngạch xuất khẩu nhiên liệu 9 triệu tấn cho quý cuối cùng của năm nay.
Quý III/2024 ghi nhận sự ảm đạm chưa từng có trong 3 năm qua của thị trường dầu mỏ thế giới. Hợp đồng tương lai dầu thô Brent gần đây dao động ở mức 69,75 USD/thùng khi mở ngày 11/9, chỉ cao hơn một chút so với giá đóng cửa ngày hôm trước và gần chạm mốc thấp nhất trong gần 3 năm qua (69,19 USD/thùng). Điều này đã làm cho gần 500 nhà máy lọc dầu đang hoạt động trên thế giới gặp vô vàn khó khăn. Trong đó, các nhà máy lọc dầu tại Việt Nam cũng không phải ngoại lệ.
Ả Rập Xê-út dự kiến tăng nguồn cung dầu thô cho Trung Quốc vào tháng 10 sau khi quốc gia xuất khẩu dầu thô hàng đầu thế giới này giảm giá dầu bán ra tại Châu Á.
Việc Trung Quốc dần chuyển đổi sang sử dụng xe điện sẽ khiến nhu cầu xăng trong nước có khả năng đạt đỉnh vào năm nay hoặc năm sau.
Lợi nhuận lọc dầu của Châu Á giảm xuống mức thấp nhất; Ả Rập Xê-út giảm giá dầu đến Châu Á...
VN-Index về dưới 1.270 điểm; Khoảng trống pháp luật trong xử lý nợ xấu; Xếp hạng tín nhiệm: Nói dễ hơn làm!; Thị trường trái phiếu doanh nghiệp ấm dần; Giá dầu giảm xuống mức thấp nhất trong năm nay…là những thông tin đáng chú ý của thị trường trong 24h qua.
Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Trung Quốc (CNPC) là nhà khai thác dầu khí lớn nhất châu Á. Trong 3 thập kỷ qua, tập đoàn này đã đầu tư khai thác dầu khí tại 33 quốc gia.
Người phát ngôn điện Kremlin cảnh báo hậu quả của việc Ukraine không gia hạn thỏa thuận trung chuyển khí đốt; Mỹ tăng cường các biện pháp làm chệch hướng hoạt động xuất khẩu từ dự án LNG 2 ở Bắc Cực... là những sự kiện nổi bật trên bức tranh thị trường năng lượng tuần qua.
Theo báo cáo doanh thu nửa đầu năm của công ty lọc dầu lớn nhất châu Á, China Petroleum and Chemical Corporation, đã xác nhận mối lo ngại của thị trường về nhu cầu nhiên liệu yếu ở Trung Quốc.
Báo cáo thu nhập nửa đầu năm của nhà máy lọc dầu lớn nhất Châu Á, Tập đoàn Dầu khí và Hóa chất Trung Quốc, xác nhận mối lo ngại của thị trường về nhu cầu nhiên liệu yếu ở Trung Quốc.
PetroTimes xin gửi đến Quý độc giả những tin tức mới nhất của các công ty dầu khí lớn, cũng như các diễn biến nổi bật trên thị trường Năng lượng Quốc tế.
Tập đoàn Sinopec và hơn một trăm công ty tại Trung Quốc sẽ hợp tác để đẩy nhanh quá trình xây dựng chuỗi cung ứng hydro xanh, và đẩy nhanh quá trình chuyển đổi sang nhiên liệu không gây ô nhiễm của quốc gia này.
Tập đoàn Dầu khí và Hóa chất Trung Quốc Sinopec đã công bố lễ ra mắt Liên minh dấu chân carbon của Chuỗi công nghiệp năng lượng và hóa chất tại Bắc Kinh, Trung Quốc.
Bộ trưởng Bộ Năng lượng và Tài nguyên Khoáng sản Indonesia Arifin Tasrif ngày 2/8 cho biết, Indonesia đang hợp tác với Trung Quốc để tăng sản lượng dầu thông qua hợp tác công nghệ giữa công ty Sinopec của Trung Quốc và tập đoàn Pertamina EP của Indonesia.
Bộ trưởng năng lượng Indonesia cho biết nước này đang hợp tác công nghệ với đối tác Trung Quốc để tăng sản lượng dầu, với mục tiêu khai thác khoảng 100.000 thùng/ngày vào năm 2028.
Công ty lọc dầu lớn nhất Trung Quốc, Sinopec, đã xử lý 126,69 triệu tấn dầu thô hay 5,08 triệu thùng mỗi ngày trong sáu tháng đầu năm hiện tại, chỉ tăng 0,1% so với đầu năm.
Tập đoàn dầu mỏ quốc doanh Aramco của Ả Rập Xê-út có những kế hoạch lớn cho tương lai của mình trong lĩnh vực nhiên liệu hóa thạch, bất chấp những lời kêu gọi chuyển đổi xanh toàn cầu.
Kế hoạch hydro quốc gia của Trung Quốc đặt mục tiêu sản xuất hydro xanh 200.000 tấn mỗi năm vào năm 2025, thậm chí nước này đang trên đà vượt mức đó từ cuối năm 2023.
Sản xuất hydro có nguồn gốc từ các nguồn năng lượng tái tạo ở Trung Quốc đã sẵn sàng vượt mục tiêu 200.000 tấn của nước này vào năm 2025.
Tập đoàn Dầu khí & Hóa chất Trung Quốc (Sinopec) đã công bố các báo cáo dự báo tương lai của ngành hóa dầu nước này, cùng với nỗ lực khử carbon của các công ty Trung Quốc trong quá trình chuyển đổi năng lượng xanh, ít carbon, tại cuộc họp báo ở Riyadh, Ả Rập Saudi, cuối tháng 5.
Hôm thứ Hai 1/7, Tập đoàn năng lượng nhà nước CNPC cho biết Trung Quốc đang thành lập một cơ quan mới, tập hợp các nhà khai thác dầu mỏ quốc gia, các công ty nhà nước để tìm kiếm trữ lượng dầu khí cực sâu và khai thác các nguồn tài nguyên phi truyền thống khó khai thác hơn.
Hydro được coi là giải pháp lâu dài, có thể giảm lượng khí thải trong các lĩnh vực sử dụng nhiều carbon nhất.
Qatar sẽ cung cấp khí tự nhiên hóa lỏng (LNG) cho công ty CPC của Đài Loan trong 27 năm, công ty hydrocarbon QatarEnergy của tiểu vương quốc vùng Vịnh này tuyên bố hôm thứ Tư.
Gần đây, nhiều doanh nghiệp Trung Quốc thắng thầu quyền thăm dò dầu khí ở Iraq. Thành công này là một ví dụ về ảnh hưởng ngày càng tăng của Trung Quốc ở Trung Đông. Trung Quốc đang thực hiện các chiến lược bằng cách lợi dụng việc Mỹ rút khỏi Trung Đông, đảm bảo các nguồn năng lượng ổn định như dầu khí thông qua hợp tác mở rộng với khu vực. Đổi lại, các nước Trung Đông đang tăng cường mối quan hệ với Trung Quốc bằng cách tiếp cận các nguồn năng lượng thay thế dầu mỏ và công nghệ của nước này.
Trung Quốc ký thỏa thuận ban đầu với Công ty Dầu mỏ Midland thuộc sở hữu nhà nước của Iraq để phát triển mỏ khí đốt Mansuriya.
Trung Quốc đang thâm nhập sâu hơn vào dầu khí của Iraq, bằng cách ký một thỏa thuận ban đầu với Công ty Dầu mỏ Midland thuộc sở hữu nhà nước của Iraq để phát triển mỏ khí đốt Mansuriya.
Xuất khẩu xăng của Trung Quốc tháng 4/2024 đã giảm xuống mức thấp nhất kể từ tháng 7/2015, do nhu cầu đi lại trong nước và nhu cầu sử dụng nhiên liệu được cải thiện giữa bối cảnh kinh tế phục hồi.
Tiếp tục chuyến thăm chính thức Khu tự trị Duy Ngô Nhĩ Tân Cương, nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, ngày 16/5 Đoàn công tác của Ủy ban Đối ngoại do Phó Chủ nhiệm Ủy ban Đối ngoại Nguyễn Mạnh Tiến làm Trưởng Đoàn đã thăm và làm việc Khu phát triển Kinh tế và Công nghệ Kupa (Công ty TNHH Dệt Lợi Hoa; Dự án thí điểm năng lượng sạch và Công ty Đường ống Tân Kiều)
Qatar đã hứa hẹn hợp tác với Trung Quốc trong phát triển năng lượng, từ các lĩnh vực thương mại khí đốt tự nhiên hóa lỏng (LNG) truyền thống đến năng lượng tái tạo và xây dựng một đội tàu chở dầu siêu tốc, Bộ trưởng Năng lượng nước này cho biết.
Qatar có kế hoạch ký kết các hợp đồng cung cấp khí đốt tự nhiên hóa lỏng (LNG) dài hạn mới trong năm nay để đáp ứng nhu cầu toàn cầu mạnh mẽ, Bộ trưởng Năng lượng của tiểu vương quốc vùng Vịnh cho biết hôm thứ Tư.
Tăng trưởng nhu cầu xăng toàn cầu có thể giảm một nửa vào 2024 do sự chuyển đổi sang ô tô điện ở Trung Quốc và Mỹ cũng như việc tiêu dùng bình thường trở lại sau đợt phục hồi hậu đại dịch…
Theo công ty tư vấn Wood Mackenzie, tăng trưởng nhu cầu xăng trên toàn cầu có thể giảm một nửa trong năm 2024, gây sức ép lên lợi nhuận của các công ty lọc dầu.
Các nhà phân tích cho biết, tăng trưởng nhu cầu xăng toàn cầu có thể giảm một nửa vào năm 2024, làm giảm lợi nhuận của các nhà máy lọc dầu trong nửa cuối năm do sự chuyển đổi sang xe điện ở Trung Quốc và Mỹ, cũng như việc tiêu dùng bình thường trở lại sau đợt phục hồi năm ngoái sau đại dịch Covid-19.
Gazprom tiết lộ khoản lỗ kỉ lục; xuất khẩu LNG của Mỹ giảm trong tháng 4... là những điểm nhấn trên bức tranh thị trường năng lượng toàn cầu tuần qua.
Không chỉ dẫn đầu về số lượng, công suất và tốc độ, trạm sạc điện của Trung Quốc cũng được chính phủ và các nhà đầu tư chú trọng trong những năm qua.
Vì sao Mỹ lại nhắm mục tiêu vào lĩnh vực khí tự nhiên hóa lỏng (LNG) của Nga? Trang Oil Price lý giải 4 nguyên nhân.
PetroTimes xin gửi đến Quý độc giả những tin tức mới nhất về các lĩnh vực năng lượng thế giới.
Nhiều 'ông lớn' bán lẻ xăng dầu cho biết sẽ thay đổi chiến lược kinh doanh để thích nghi dần với xu thế phát triển của xe điện, như lắp trạm sạc, đẩy mạnh các dịch vụ phi xăng dầu.
Hậu quả kéo dài của đại dịch Covid-19 và xung đột Ukraine - Nga đè nặng lên nền kinh tế toàn cầu trong thời gian qua. Áp lực sẽ còn lớn hơn khi Iran và Israel leo thang xung đột, sẽ là thảm họa cho tất cả.
Sau sự phát triển vượt bậc của ngành ô tô điện, Trung Quốc đang đặt cược vào các phương tiện chạy bằng hydro khi hướng tới khả năng trở thành nhà lãnh đạo toàn cầu về nguồn năng lượng sạch mới này.