Xuất khẩu nông sản năm 2024 kỳ vọng đạt kỷ lục mới

Xuất khẩu nông sản bứt tốc mạnh mẽ ngay từ những tháng đầu năm với nhiều mặt hàng chủ lực đạt giá trị trên 1 tỷ USD.

Nguy cơ thanh Long bị EU tạm dừng nhập khẩu

Thông tin từ Ủy ban châu Âu, từ tháng 7, trái thanh long của Việt Nam tiếp tục bị tăng tần suất kiểm tra khi xuất khẩu sang Liên minh châu Âu (EU). Nếu không có biện pháp cải thiện, có thể bị EU tạm dừng nhập khẩu.

Châu Âu cảnh báo quan trọng về thanh long, đậu bắp Việt Nam

Theo Văn phòng Thông báo và Điểm hỏi đáp quốc gia về Vệ sinh Dịch tễ và Kiểm dịch Động thực vật Việt Nam, phía Liên minh châu Âu (EU) tăng tần suất kiểm tra đậu bắp, thanh long và cảnh báo sẽ tạm đình chỉ nhập khẩu các sản phẩm này nếu doanh nghiệp Việt không tuân thủ quy định.

Thông tin các quy định trong nhập khẩu nông sản, thực phẩm của EU

EU đã đưa ra một số yêu cầu riêng biệt đối với sản phẩm tổng hợp (composite) nhập khẩu. Quy định mới ngặt nghèo hơn đòi hỏi các doanh nghiệp xuất khẩu của Việt Nam phải nắm chắc để tránh rủi ro.

Xuất khẩu trái bưởi tươi vào Australia: Đảm bảo về quản lý rủi ro an toàn sinh học

Văn phòng Thông báo và Điểm hỏi đáp quốc gia về vệ sinh dịch tễ và kiểm dịch động thực vật Việt Nam (SPS Việt Nam) cho biết, đã nhận được thông báo của Bộ Nông nghiệp, Thủy sản và Lâm nghiệp Australia về kết quả 'Phân tích rủi ro nhập khẩu bưởi tươi từ Việt Nam'.

Lưu ý doanh nghiệp các quy định khi xuất khẩu ớt vào thị trường Đài Loan

Sau khi nhận thông báo từ Đài Loan, SPS Việt Nam có văn bản đề nghị các cơ quan liên quan triển khai phổ biến, thực hiện yêu cầu của phía bạn, đảm bảo tuân thủ quy định của thị trường nhập khẩu ớt.

Xuất khẩu bưởi tươi sang Úc phải đáp ứng các điều kiện an toàn sinh học

Trái bưởi tươi của Việt Nam muốn xuất khẩu sang thị trường Úc phải đáp ứng yêu cầu các biện pháp quản lý rủi ro an toàn sinh học đối với 19 loài sinh vật gây hại, như rầy cam quýt châu Á, ruồi đục quả khế…

Lưu ý doanh nghiệp các quy định khi xuất khẩu ớt vào Đài Loan (Trung Quốc)

Cơ quan Quản lý Thực phẩm và Dược phẩm, Bộ Y tế và Phúc lợi của Đài Loan (Trung Quốc) công bố áp dụng quy định cho hàng hóa dùng làm thực phẩm và được phân loại theo mã CCC.

Xuất khẩu bưởi tươi sang Australia phải tuân thủ những điều kiện gì?

Trái bưởi tươi của Việt Nam muốn xuất khẩu sang thị trường Australia phải đáp ứng yêu cầu các biện pháp quản lý rủi ro an toàn sinh học đối với 19 loài sinh vật gây hại, như rầy cam quýt châu Á, ruồi đục quả khế...

Điều kiện để trái bưởi tươi Việt Nam được xuất khẩu vào Australia

Việc nhập khẩu quả bưởi tươi được sản xuất từ Việt Nam có thể được phép nhập khẩu vào thị trường Australia nếu sản phẩm đáp ứng các điều kiện an toàn sinh học.

Mexico dự kiến bổ sung quy định kiểm dịch cà phê tại cửa khẩu

Mexico dự kiến bổ sung quy định về các biện pháp kiểm dịch thực vật tại cửa khẩu bao gồm: hạt cà phê sẽ được giữ lại tại cửa khẩu để kiểm tra cho đến khi nhận được kết quả phân tích.

Vụ 30 lô sầu riêng xuất khẩu nhiễm cadimi: Chờ câu trả lời từ Cục Bảo vệ thực vật

Nhiều doanh nghiệp và chuyên gia cho rằng, Cục Bảo vệ thực vật (Bộ NN&PTNT) cần sớm công bố kết quả xét nghiệm cadimi có trong lô phân bón nhập khẩu của doanh nghiệp và giải thích rõ ràng việc 30 lô sầu riêng xuất khẩu bị phát hiện nhiễm kim loại nặng có nguồn gốc từ đâu? Trách nhiệm quản lý của Cục Bảo vệ thực vật cũng nên sớm được làm sáng tỏ để không làm ảnh hưởng đến thương hiệu của ngành hàng tỷ USD này.

Khai thác thị trường nông sản châu Âu: Thích ứng tiêu chuẩn mới

Ngành nông nghiệp Việt Nam đang đứng trước thách thức phải chuyển đổi để tuân thủ những luật lệ mới, nghiêm ngặt từ thị trường Liên minh châu Âu (EU), như: Quy định chống phá rừng; Cơ chế điều chỉnh biên giới carbon (CBAM)… Những tiêu chuẩn xanh và bền vững này đang tác động đến hầu hết sản phẩm nông nghiệp thế mạnh của Việt Nam như gạo, cà-phê, thủy sản, gỗ và sản phẩm gỗ..., đòi hỏi các cơ quan chức năng, doanh nghiệp xuất khẩu, người sản xuất phải nắm bắt nhanh chóng, đầy đủ để thực hiện hiệu quả.

Giá tiêu hôm nay 27/2: Đồng loạt bật tăng trở lại, hồi phục về mức cao nhất 4 năm

Giá tiêu hôm nay tại thị trường trong nước đã bật tăng trở lại tại các địa phương. Đáng chú ý, tiêu Việt Nam kỳ vọng sẽ tiếp cận được các thị trường xuất khẩu khó tính trong thời gian tới.

Hợp tác cung cấp kiến thức kiểm soát an toàn thực phẩm cho doanh nghiệp

Các thông tin về vệ sinh dịch tễ và kiểm dịch động thực vật sẽ được cung cấp hiệu quả đến các nhà sản xuất và xuất khẩu Việt Nam.

Nước dừa đông lạnh xuất khẩu sang Trung Quốc bị phát hiện vi phạm an toàn thực phẩm

Hải quan Trung Quốc phát hiện sản phẩm nước dừa đông lạnh của Việt Nam có lượng vi khuẩn coliform, nấm men, nấm mốc vượt ngưỡng cho phép.

Hải quan Trung Quốc đề nghị tăng kiểm soát chất lượng nước dừa đông lạnh

Để đáp ứng quy định nhập khẩu, các DN sản xuất nước dừa đông lạnh cần tuân thủ Lệnh 248 và Lệnh 249 về đăng ký doanh nghiệp và quản lý an toàn thực phẩm xuất khẩu của Tổng cục Hải quan Trung Quốc.

Thị trường EU: Liên tục vào 'tầm ngắm', nông sản xuất khẩu cần nỗ lực để thoát khỏi bị 'soi'

Nông sản là ngành hàng xuất khẩu chủ đạo của nước ta với kim ngạch tỷ đô mỗi năm, tuy nhiên thời gian qua, một số mặt hàng thế mạnh bị đưa vào diện kiểm soát tại thị trường EU. Theo các chuyên gia, để tránh được những rủi ro và xuất khẩu bền vững sang thị trường hàng đầu này cần sự nỗ lực lớn của cả nhà nước, doanh nghiệp và nhà sản xuất.

Vì sao châu Âu đưa sầu riêng Việt Nam vào diện tăng tần suất kiểm tra?

Việt Nam có 5 mặt hàng nông sản, thực phẩm thuộc diện kiểm soát của châu Âu khi xuất khẩu vào thị trường này bao gồm ớt chuông, mỳ ăn liền, sầu riêng, đậu bắp và thanh long. Đáng chú ý, mặt hàng sầu riêng đã bổ sung tần suất kiểm tra là 10%.

Nông sản nào nằm trong diện kiểm soát của EU?

Ớt chuông, mỳ ăn liền, sầu riêng, đậu bắp và thanh long là 5 mặt hàng nông sản, thực phẩm xuất khẩu của Việt Nam được Liên minh châu Âu (EU) đưa vào diện kiểm soát.

Phép thử với sầu riêng Việt Nam

Sự nổi lên của Malaysia, đặc biệt là tại thị trường Trung Quốc và EU, đặt ngành sầu riêng Việt Nam vào thế phải thay đổi.

5 mặt hàng nông sản, thực phẩm Việt bị EU đưa vào diện kiểm soát

Việt Nam có 5 mặt hàng nông sản, thực phẩm thuộc diện kiểm soát của EU khi xuất khẩu vào thị trường này bao gồm ớt chuông, mỳ ăn liền, sầu riêng, đậu bắp và thanh long.

5 mặt hàng nông sản, thực phẩm thuộc diện kiểm soát của EU

Ông Ngô Xuân Nam, Phó Giám đốc Văn phòng Thông báo và Điểm hỏi đáp quốc gia về vệ sinh dịch tễ và kiểm dịch động thực vật Việt Nam (SPS Việt Nam) cho biết, Văn phòng SPS Việt Nam đã nhận được từ Ban thư ký WTO về thông báo của Liên minh châu Âu (EU) về việc tạm thời tăng cường kiểm soát chính thức và các biện pháp khẩn cấp quản lý việc đưa một số hàng hóa nhất định từ một số nước thứ ba vào EU.

Nâng tầm về an toàn thực phẩm và kiểm dịch động thực vật Việt Nam - Trung Quốc

Trong đàm phán nâng cấp Khu vực Thương mại tự do ASEAN - Trung Quốc (ACFTA) lần này, Việt Nam được tín nhiệm làm Chủ tọa các phiên đàm phán Hiệp định về việc áp dụng các biện pháp vệ sinh và kiểm dịch động thực vật (Hiệp định SPS), giữa ASEAN và Trung Quốc.

Cảnh báo lừa đảo thu phí giấy chứng nhận mã số xuất khẩu sang Trung Quốc

Lãnh đạo Văn phòng Thông báo và Điểm hỏi đáp quốc gia về Vệ sinh Dịch tễ và Kiểm dịch Động thực vật Việt Nam (Văn phòng SPS Việt Nam) - Bộ Nông nghiệp và PTNT khẳng định, việc một số khách hàng Trung Quốc yêu cầu các doanh nghiệp Việt phải trả phí từ 100 - 1.000 USD để đăng ký giấy chứng nhận mã số xuất khẩu sang thị trường này là có dấu hiệu lừa đảo. Tổng cục Hải quan Trung Quốc không yêu cầu về loại giấy tờ này và không thu phí.

Trên 3.000 mã số doanh nghiệp được xuất khẩu vào Trung Quốc

Đã có 3.013 mã số doanh nghiệp xuất khẩu vào Trung Quốc được cấp, tương đương khoảng gần 3.000 cơ sở chế biến nông sản thực phẩm.

Cảnh báo doanh nghiệp thận trọng trước các chiêu lừa đảo khi xuất khẩu nông sản sang Trung Quốc

2 website trên có dấu hiệu giả mạo và lừa đảo doanh nghiệp khi sử dụng tên viết tắt tiếng Anh của các cơ quan trực thuộc Tổng cục Hải Quan Trung Quốc trong địa chỉ website. Yêu cầu các doanh nghiệp phải trả phí từ 100 - 1.000 USD để đăng kí giấy tờ chứng nhận mã số xuất khẩu sang thị trường này...

Cẩn trọng trong giao thương, xuất khẩu nông sản

Thời gian gần đây, một số doanh nghiệp (DN) xuất khẩu nông sản của Việt Nam nhận được yêu cầu từ phía khách hàng Trung Quốc về Giấy chứng nhận đăng ký của Tổng cục Hải quan Trung Quốc, đăng ký và nộp phí thông qua 2 website: www.gacc.app và www.aqsiq.net. Trước thông tin này,Văn phòng SPS Việt Nam, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NNPTNT) khẳng định, Tổng cục Hải quan Trung Quốc không yêu cầu về loại giấy tờ này và quy định thu phí trực tuyến. Theo đó, 2 website trên có dấu hiệu giả mạo và lừa đảo DN khi sử dụng tên viết tắt tiếng Anh của các cơ quan trực thuộc Tổng cục Hải quan Trung Quốc trong địa chỉ website, đồng thời yêu cầu các DN phải trả phí từ 100 – 1.000 USD để đăng ký giấy tờ chứng nhận mã số xuất khẩu sang thị trường này.

Cảnh báo lừa đảo khi xuất khẩu nông sản sang Trung Quốc

Văn phòng SPS Việt Nam khuyến cáo các doanh nghiệp cần truy cập các website chính thức của phía Trung Quốc có đuôi .cn.

Cảnh báo lừa đảo thu phí giấy chứng nhận mã số xuất khẩu sang Trung Quốc

Lãnh đạo Văn phòng SPS Việt Nam - Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn khẳng định, việc một số khách hàng Trung Quốc yêu cầu các doanh nghiệp Việt phải trả phí từ 100 - 1.000 USD để đăng ký giấy chứng nhận mã số xuất khẩu sang thị trường này là có dấu hiệu lừa đảo. Tổng cục Hải quan Trung Quốc không yêu cầu về loại giấy tờ này và không thu phí.

Cảnh báo lừa đảo khi xuất khẩu nông sản sang Trung Quốc

Cảnh báo lừa đảo khi xuất khẩu nông sản, Văn phòng SPS Việt Nam khuyến cáo các doanh nghiệp cần truy cập các website chính thức của phía Trung Quốc có đuôi .cn.

Cảnh báo dấu hiệu bất thường khi xuất khẩu sang Trung Quốc

Văn phòng SPS Việt Nam khuyến cáo các doanh nghiệp cần truy cập các website chính thức của phía Trung Quốc có đuôi '.cn' để kiểm tra kết quả đăng ký, tra cứu thông tin liên quan đến hoạt động xuất nhập khẩu.

Không có việc Trung Quốc yêu cầu nộp giấy chứng nhận đăng ký của GACC

Trước thông tin lan truyền Văn phòng SPS Việt Nam khẳng định, Tổng cục Hải quan Trung Quốc không yêu cầu nộp giấy chứng nhận đăng ký và phí khi nhập khẩu nông sản.

Không có việc Trung Quốc yêu cầu nộp giấy chứng nhận đăng ký và phí khi nhập khẩu nông sản

Ngày 26-12, Văn phòng Thông báo và Điểm hỏi đáp quốc gia về vệ sinh dịch tễ và kiểm dịch động thực vật Việt Nam (SPS Việt Nam) thông tin, đến nay, Tổng cục Hải quan Trung Quốc (GACC) không có yêu cầu về biểu mẫu giấy chứng nhận đăng ký của GACC và quy định thu phí trực tuyến.

Thị trường Trung Quốc rộng mở cho nông sản Việt Nam

Văn phòng Thông báo và Điểm hỏi đáp quốc gia về Vệ sinh Dịch tễ và Kiểm dịch Động thực vật Việt Nam (gọi tắt là Văn phòng SPS Việt Nam) cho biết, Tổng cục Hải quan Trung Quốc không có yêu cầu về biểu mẫu giấy chứng nhận đăng ký và quy định thu phí.

Doanh mất phí xin giấy đăng ký xuất nông sản sang Trung Quốc, SPS Việt Nam cảnh báo lừa đảo

Văn phòng SPS Việt Nam khẳng định đến nay, Tổng cục Hải quan Trung Quốc không yêu cầu biểu mẫu giấy đăng ký xuất khẩu nông sản sang thị trường này và thu phí trực tuyến qua các website: https://www.gacc.app, https://www.aqsiq.net.

Tổng cục Hải quan Trung Quốc không có yêu cầu về biểu mẫu giấy chứng nhận đăng ký của GACC

Văn phòng Thông báo và Điểm hỏi đáp quốc gia về Vệ sinh Dịch tễ và Kiểm dịch động thực vật Việt Nam (SPS Việt Nam) khẳng định: Đến nay, Tổng cục Hải quan Trung Quốc (GACC) không có yêu cầu về biểu mẫu giấy chứng nhận đăng ký của GACC và quy định thu phí trực tuyến thông qua các website: https://www.gacc.app, https://www.aqsiq.net.

Văn phòng SPS Việt Nam thông tin về Giấy chứng nhận đăng ký của Hải quan Trung Quốc

Trước thông tin lan tuyền về Giấy chứng nhận đăng ký của Tổng cục Hải quan Trung Quốc, Văn phòng SPS Việt Nam đã có thông báo về việc này.

Trung Quốc không yêu cầu nộp giấy chứng nhận đăng ký và phí khi nhập khẩu nông sản

Văn phòng SPS Việt Nam khẳng định, đến nay, Tổng cục Hải quan Trung Quốc không có yêu cầu về biểu mẫu giấy chứng nhận đăng ký và quy định thu phí.

Cảnh báo lừa đảo nộp phí để xin giấy đăng ký xuất khẩu sang Trung Quốc

Văn phòng SPS Việt Nam (Bộ NN&PTNT) cho biết thông tin lan truyền về việc xuất khẩu nông sản thực phẩm sang Trung Quốc phải kèm theo giấy chứng nhận đăng ký của Tổng cục Hải quan Trung Quốc là không chính xác.

Cảnh báo lừa đảo nộp phí để xin giấy đăng ký xuất nông sản sang Trung Quốc

Văn phòng SPS Việt Nam vừa cảnh báo thông tin lan truyền về Giấy chứng nhận đăng ký của Tổng cục Hải quan Trung Quốc.

Những lưu ý khi xuất khẩu trái dưa hấu tươi sang Trung Quốc

Văn phòng SPS Việt Nam thông tin, một số lưu ý khi xuất khẩu trái dưa hấu tươi Việt Nam sang thị trường Trung Quốc như tuân thủ theo quy định và các tiêu chuẩn liên quan đến vấn đề an toàn vệ sinh thực phẩm và yêu cầu kiểm dịch thực vật của Trung Quốc, sản phẩm không nhiễm năm đối tượng kiểm dịch thực vật còn sống mà Trung Quốc quan tâm, các lô hàng dưa hấu được xuất khẩu qua các cửa khẩu mà Tổng cục Hải quan Trung Quốc đã cấp phép nhập khẩu trái cây tươi.

Tham gia 'sân chơi' FTA: Doanh nghiệp vẫn bỏ qua nhiều cơ hội

Việc tham gia và ký kết các Hiệp định Thương mại tự do (FTA), trong đó có nhiều FTA thế hệ mới đang mở ra nhiều lợi thế cho các doanh nghiệp Việt Nam khi xuất khẩu sản phẩm nông sản đi các thị trường lớn. Tuy nhiên, vẫn còn nhiều doanh nghiệp còn thiếu thông tin thị trường dẫn đến bỏ qua nhiều lợi ích và cơ hội.