Mỹ là động lực để Nga dẫn đầu về vũ khí hạt nhân

Theo Thư ký Hội đồng An ninh Nga Nikolai Patrushev, lần đầu tiên trong lịch sử, Nga đã vượt qua các đối thủ trong lĩnh vực vũ khí hạt nhân.

Giáo sư Mỹ nói về Minuteman 3 nổ tung, thất bại khi phóng

Sáng 2/11, Không quân Mỹ (USAF) đã phải cho nổ một tên lửa Minuteman 3 không có đầu đạn trên Thái Bình Dương trong cuộc phóng thử thường kỳ.

Tuyên bố của vị tướng lãnh đạo Bộ Chỉ huy chiến lược Mỹ

Theo Tướng Anthony Cotton, lãnh đạo Bộ Chỉ huy chiến lược Mỹ (STRATCOM), Mỹ sẵn sàng dùng mọi nguồn lực để bảo vệ đất nước và đồng minh của mình.

Đằng sau động thái đối phó mới của Mỹ về hiệp ước New START?

Động thái này sẽ làm tăng đáng kể mức độ bất ổn và nguy hiểm của thế giới.

Ai mất nhiều hơn sau biện pháp đối phó New START của Mỹ?

Theo chuyên gia Nga Vladislav Shurygin, việc Washington ngừng cung cấp cho Moscow thông tin các vụ phóng ICBM, SLBM cho thấy tín hiệu đáng lo ngại.

Lịch sử đằng sau kế hoạch hạt nhân của Nga ở Belarus

Đúng như tuyên bố của Tổng thống Vladimir Putin, thông báo mới đây của Nga về việc sẽ triển khai vũ khí hạt nhân trên lãnh thổ đồng minh Belarus là sự lặp lại thông lệ của Mỹ ở châu Âu trong nhiều thập kỷ qua.

Hiệp ước New START: Số phận hẩm hiu được đoán trước

Hiệp ước cắt giảm vũ khí chiến lược mới (New START) từng được coi là 'tia hy vọng' cuối cùng giúp bình ổn quan hệ giữa Mỹ và Nga. Việc Nga tuyên bố tạm thời ngừng tham gia hiệp ước này, cộng đồng quốc tế đang vô cùng lo lắng trước viễn cảnh một cuộc chạy đua vũ trang hạt nhân trên phạm vi toàn thế giới.

Mới đình chỉ, chưa hủy bỏ

Tổng thống Nga Vladimir Putin trong trình bày Thông điệp năm nay về tình hình nước Nga vào ngày 21-2 vừa qua, đã tuyên bố phía Nga đình chỉ tham gia Hiệp ước START II

Chuyên gia dự đoán bước đi tiếp theo của Nga sau khi đình chỉ Hiệp ước New START

Nga sẽ thực hiện bước đi nào sau khi đình chỉ Hiệp ước New START là vấn đề thu hút sự quan tâm tới từ giới truyền thông.

30 năm sau hiệp ước START II, cơ chế kiểm soát vũ khí hạt nhân Nga-Mỹ giờ thế nào?

30 năm sau Hiệp ước cắt giảm vũ khí chiến lược START II, triển vọng về kiểm soát vũ khí hạt nhân giữa Nga và Mỹ khá ảm đạm.

Tương lai của thỏa thuận hạn chế vũ khí hạt nhân Mỹ - Nga

Cách đây 30 năm, Mỹ và Nga đã đồng thuận cắt giảm và hạn chế vũ khí hạt nhân và ký Hiệp ước hạn chế vũ khí tấn công chiến lược giai đoạn 2 (START II). Ngày nay, xung đột Nga - Ukraine đã tác động một phần đến START.

Cơ chế kiểm soát vũ khí hạt nhân Nga-Mỹ còn lại gì sau 30 năm ký START II?

30 năm trước, Mỹ và Nga ký kết Hiệp ước START II, theo đó cắt giảm và hạn chế vũ khí hạt nhân. Trong bối cảnh xung đột Nga-Ukraine hiện nay, mọi hy vọng về việc kiểm soát vũ khí hạt nhân giữa 2 cường quốc gần như đã tiêu tan.

ICBM 'Satan' của Nga – Tên lửa hạt nhân mạnh nhất thế giới

Vào cuối những năm 1960, Liên Xô 'vượt mặt' Mỹ về khả năng tiến hành đòn tấn công thứ nhất (first strike). Phiên bản mới nhất của tên lửa đạn đạo liên lục địa (ICBM) R-36 (hay NATO gọi là SS-18) có thể tấn công bất kỳ nơi nào ở Mỹ với ít nhất 10 đầu đạn hạt nhân từ 18 - 25 megaton.

Nga phát triển tên lửa đạn đạo mới mang đầu đạn hạt nhân phóng từ tàu hỏa

Ngày 27/1/2022, công ty nhà nước Nga Roscosmos đã công bố việc phát triển một loại tên lửa đạn đạo mới dựa trên tên lửa đạn đạo liên lục địa RSM-56 Bulava, có thể phóng từ các toa tàu hỏa.

An ninh châu Âu trong tay Nga - Mỹ

Nghịch lý là dù cuộc đàm phán ở Geneva sẽ có ảnh hưởng quyết định đến 'ổn định chiến lược' tại châu Âu, dường như các nước châu Âu đang bị bỏ qua.