'Sa Tăng kinh điển nhất màn ảnh': Nhận lời đóng Tây Du Ký không lấy thù lao, cuối đời bệnh tật

Tây Du Ký là tượng đài, gắn liền với tuổi thơ của nhiều khán giả. 'Sa Tăng' Diêm Hoài Lễ cũng là một trong số diễn viên trở nên nổi tiếng sau thành công của bộ phim.

Người có cuộc sống viên mãn hạnh phúc nhất của 'Tây Du Ký 1986' là ai?

Nhắc đến 'Tây Du ký' thì phải kể đến vai Trư Bát Giới do Mã Đức Hoa thủ vai quá ấn tượng. Sau khi thầy trò Đường Tăng thành 'chính quả' năm 1986 thì hiện tại Mã Đức Hoa ở tuổi U80 là người có cuộc sống viên mãn và hạnh phúc khiến nhiều người ngưỡng mộ.

'Bạch mã hoàng tử' của Tây Du Ký: Cuộc đời nhiều thăng trầm với 3 lần kết hôn

Cuộc sống của 'Bạch Long Mã' Vương Bá Chiêu trải qua nhiều thăng trầm cả trong sự nghiệp và chuyện tình cảm. Hiện tại, ông chọn cuộc sống bình yên.

Yêu quái thân với Tôn Ngộ Không từng ăn thịt Đường Tăng tới 9 lần

Yêu quái này mặc dù đã ăn thịt Đường Tăng tới 9 lần nhưng vẫn bảo toàn được tính mạng thậm chí còn thân thiết với Tôn Ngộ Không.

Tại sao 'Tây Du Ký' được làm lại nhiều lần nhất?

So với ba tác phẩm trong tứ đại danh tác, 'Tây du ký' có số lượng và tần suất chuyển thể cao hơn nhiều. Sau thành công của bản phim năm 1986, 'Tây du ký' có hàng chục phiên bản, khai thác đa dạng các nhân vật từ thầy trò Đường Tăng đến yêu quái.

Ai mới xứng là anh hùng trong Tây du ký?

Tôn Ngộ Không xứng đáng là anh hùng thực sự trong Tây du ký. Nhờ có Tôn Ngộ Không, hành trình thỉnh kinh mới có thể thành công.

Từng giết người vô số, Sa Tăng cải tà quy chính vì đâu?

Trong 'Tây Du Ký', sau khi bị đày xuống hạ giới, Sa Tăng trở thành yêu quái hung dữ chuyên tấn công, sát hại người khi họ đi qua sông Lưu Sa. Sau khi gặp Đường Tăng và được cảm hóa, Sa Tăng cải tà quy chính.

Tôn Ngộ Không thường tìm đến Quan Thế Âm Bồ Tát khi gặp khó khăn

Trong phim Tây Du Ký, Tôn Ngộ Không thường tìm đến Quan Thế Âm Bồ Tát khi gặp khó khăn vì một số lý do chính đáng.

Nguyên nhân sâu xa khiến Sa Tăng ăn thịt nhiều người

Bản chất Sa Tăng không phải người xấu, ông vốn là tướng trên Thiên đình vì phạm lỗi mà bị đày xuống trần gian.

Phía sau thầy trò Đường Tăng trong Lễ hội Làm Chay

Lễ hội Làm Chay được xem là lễ hội lớn nhất của người dân huyện Châu Thành, tỉnh Long An. Trong lễ hội, cảnh thầy trò Đường Tăng đánh động diệt yêu thu hút nhiều khách chiêm ngưỡng, tham gia. Ít ai biết rằng, người hóa trang cho các nhân vật Đường Tăng, Tôn Ngộ Không, Trư Bát Giới, Sa Tăng lại là một cô giáo mầm non. Không chỉ gắn bó với nghề nuôi dạy trẻ, chị Lê Thị Ngọc Nữ (SN 1980, ngụ thị trấn Tầm Vu, huyện Châu Thành) còn có niềm đam mê với nghệ thuật hóa trang và là người 'giữ lửa', tiếp nối truyền thống của gia đình từ niềm đam mê đó.

Lục Tiểu Linh Đồng múa gậy tái hiện 'Tôn Ngộ Không', U70 vẫn dẻo dai nhờ đâu?

Nam diễn viên gạo cội khiến nhiều người ngưỡng mộ vì sự khỏe khoắn, dẻo dai của mình.

Tây du ký: Nguyên nhân sâu xa khiến Sa Tăng ăn thịt người vô số

Sa Tăng vốn không phải là kẻ xấu xa, nhưng do hoàn cảnh éo le, bị đày đọa và đói khổ khiến ông dần đánh mất nhân tính và trở thành yêu quái ăn thịt người.

Tây du ký: Câu nói nổi tiếng của Trư Bát Giới mang nhiều ẩn ý sâu xa

Câu nói 'chia hành lý' của Trư Bát Giới tuy khó nghe nhưng lại chứa đựng nhiều bài học sâu sắc về tinh thần trách nhiệm, sự đoàn kết.

Chỉ cần hóa trang Tôn Ngộ Không và ăn thôi cũng nhận lương khủng

Chỉ cần khoác lên mình bộ đồ Tôn Ngộ Không, ngồi trong hang động và thưởng thức những món ăn do chính tay du khách đút thì nhân viên đã được một khoản lương hậu hĩnh tới gần 850 USD/tháng.