Có chuyện mấy quan chức Mỹ dùng vợ làm bị bông khi gặp rắc rối. Một số đổ cho vợ trên công đường khi cả hai vướng lao lý, trong khi một vị ở Tòa án Tối cao, hai dân biểu viện dẫn vợ để giữ thanh danh của 'quả nhân'. Xem ra gột rửa ý thức hệ không dễ khi, ở cường quốc hàng đầu thế giới, phụ nữ vẫn như thể hạng hai.
Tòa án tối cao Mỹ hôm 25-4 nghiêng về hướng chuyển lại vụ án hình sự của ông Donald Trump về nỗ lực lật ngược cuộc bầu cử năm 2020 cho tòa cấp dưới.
Hôm 19/3, BBC đưa tin Tòa án tối cao Mỹ một lần nữa ngăn cản luật nhập cư của bang Texas mà chính quyền của Tổng thống Joe Biden gọi là vi hiến khiến nó không có hiệu lực.
Các nhà hoạt động vì tự do dân chủ đang gia tăng việc phản đối cảnh sát sử dụng dữ liệu tìm kiếm Google để hỗ trợ giải quyết các vụ án hình sự, khi mà phương thức này đang phải chịu sự giám sát chặt chẽ hơn trên toàn nước Mỹ.
Google đang thực hiện một số thay đổi trong ứng dụng Maps nhằm tăng cường quyền riêng tư của người dùng.
Sau nhiều tháng bị công luận chỉ trích vì các thẩm phán cánh hữu nhận quà tặng mà không tiết lộ công khai, Tòa án tối cao Mỹ vừa công bố 'các quy tắc và nguyên tắc hướng dẫn cách ứng xử của các thành viên Tòa án'. Đây là một động thái 'chẳng đặng đừng' bởi lâu nay Tòa án tối cao Mỹ bị dư luận xem là còn nhiều vấn đề.
Ngày 21.4, Tòa án tối cao Mỹ đã ngăn chặn các phán quyết của tòa án cấp dưới áp đặt các hạn chế đối với thuốc viên mifepristone.
Tòa án Tối cao Mỹ ngày 21/4 đã ngăn chặn các phán quyết của tòa án cấp dưới áp đặt các hạn chế đối với thuốc viên mifepristone, một loại thuốc phổ biến được sử dụng trong phá thai ở nước này, trong khi nhiều vụ kiện tụng liên quan vẫn đang được tiến hành, theo hãng tin AP.
Tòa án Tối cao Mỹ hôm 21/4 tạm vô hiệu hóa quyết định hạn chế thuốc phá thai mifepristone mà một tòa án cấp dưới đã đưa ra trước đó, Reuters đưa tin.
Quyền phá thai theo Hiến pháp Mỹ tồn tại gần 5 thập kỷ trước khi bị xóa bỏ sau quyết định của Tòa án Tối cao Mỹ hôm 24/6.
Ngày 24/6, Tòa án Tối cao Mỹ đã đảo ngược phán quyết trong vụ kiện Roe và Wade, chấm dứt quyền phá thai theo Hiến pháp ở quy mô Liên bang.
Tòa án Tối cao Mỹ đã lật ngược phán quyết mang tính bước ngoặt trong vụ kiện Roe và Wade năm 1973, vốn công nhận quyền phá thai theo hiến pháp của phụ nữ và hợp pháp hóa việc này trên toàn quốc.
Biểu tình sục sôi khắp nước Mỹ sau khi Tòa Tối cao quyết định chấm dứt quyền phá thai của phụ nữ, trong khi Tổng thống Biden gọi đây là 'ngày buồn đối với tòa án và cả nước Mỹ'.
Tòa án Tối cao ngày 24/6 đảo ngược phán quyết trong vụ kiện Roe và Wade với 5 phiếu thuận và 4 phiếu chống, xóa bỏ cơ sở pháp lý ở cấp liên bang bảo vệ quyền phá thai.
Từ đầu tháng 5, dư luận tại Mỹ nổi sóng khi trang mạng Politico tiết lộ một dự thảo phán quyết của Tòa tối cao chấm dứt hiệu lực của tiền lệ án Roe vs Wade năm 1973. Theo tiết lộ của Politico, dự thảo phán quyết mới của Tòa tối cao Liên bang dự định trao cho các bang quyền cấm hoặc hạn chế phá thai. Khoảng 30 bang của Mỹ đã sẵn sàng áp dụng các quy định theo hướng này. Theo lập luận của văn bản, phán quyết Roe vs Wade 'từ khởi thủy đã không có căn cứ' bởi trong Hiến pháp Mỹ không có điều khoản nào bảo vệ quyền phá thai của phụ nữ.
Một tài liệu của Tòa án Tối cao bị rò rỉ cho thấy, hàng triệu phụ nữ Mỹ có thể bị mất quyền phá thai hợp pháp. Chánh án John G. Roberts Jr. đã ra lệnh điều tra vụ việc và coi đây là sự vi phạm nghiêm trọng đối với lòng tin tại tòa án.
Ai là người đứng sau vụ rò rỉ tài liệu của Tòa án Tối cao, động cơ của người này là gì, đó là những câu hỏi mà nước Mỹ vẫn chưa tìm ra lời giải.
Tổng giám đốc WHO Tedros Adhanom Ghebreyesus, hôm 4/5 nhấn mạnh tầm quan trọng của việc phá thai an toàn, trong bối cảnh Mỹ rúng động vì rò rỉ dự thảo lật ngược quyền phá thai.
Việc Politico tiết lộ bản dự thảo chi tiết cho thấy Tòa án Tối cao Mỹ có thể hủy bỏ quyền phá thai được coi là trường hợp cực kỳ hiếm gặp trong suốt nhiều năm qua tại nước này.
Ông Barack Obama và phu nhân Michelle Obama tin rằng nếu Tòa án Tối cao lật ngược phán quyết hợp pháp hóa phá thai năm 1973, đó sẽ là hành động hạn chế các quyền tự do của Mỹ.
Tổng thống Mỹ Joe Biden ngày 3/5 kêu gọi cử tri bảo vệ quyền 'cơ bản', sau vụ rò rỉ dự thảo của Tòa án Tối cao nhằm lật ngược phán quyết hợp pháp hóa phá thai năm 1973.
Những người ủng hộ quyền lựa chọn trong việc phá thai ngày 3/5 đã tập trung trước Tòa án Tối cao Mỹ sau khi có tin tức rò rỉ về việc luật phá thai có thể bị đảo ngược.
Roe v Wade là phán quyết mang tính bước ngoặt của Tòa án Tối cao Mỹ được thiết lập từ năm 1973 nhằm hợp pháp hóa việc phá thai trên toàn nước Mỹ.
Truyền thông Mỹ trích dẫn dự thảo bị rò rỉ cho thấy Tòa án Tối cao nước này có thể hủy bỏ quyền phá thai.
Tổng thống Mỹ Joe Biden khẳng định điều luật về nạo phá thai ở bang Texas 'vi phạm trắng trợn quyền hiến định được thiết lập kể từ vụ Roe kiện Wade'.
Tòa án Tối cao Mỹ chính thức bác đơn kiện do đảng Cộng hòa đòi loại bỏ luật chăm sóc sức khỏe Obamacare, trong bối cảnh Mỹ vẫn đang vật lộn với đại dịch COVID-19.
Tòa án Tối cao Mỹ ngày 17/6 ra quyết định giữ nguyên Đạo luật Bảo vệ Bệnh nhân và Chăm sóc Sức khỏe Hợp túi tiền được ban hành dưới thời cựu Tổng thống Obama, còn gọi là Obamacare.
Phán quyết mới nhất của Tòa án Tối cao liên bang Mỹ đã mang lại thêm cơ hội lưu trú cho những người nhập cư bất hợp pháp tại quốc gia này.
Tòa án Tối cao Mỹ đã đứng về phía Google trong một quyết định quan trọng mà một số chuyên gia pháp lý ca ngợi là một chiến thắng cho các lập trình viên và người tiêu dùng. Tòa án đã phán quyết rằng Google không vi phạm luật bản quyền khi đưa các phần của mã lập trình Java của Oracle vào hệ điều hành Android của mình - chấm dứt cuộc chiến pháp lý trị giá hàng tỷ USD kéo dài một thập niên qua.
Thẩm phán Brett Kavanaugh - người từng được cựu Tổng thống Donald Trump đề cử vào Tòa Tối cao (và sau đó được phê chuẩn) - đã bỏ phiếu ngăn tòa chấp nhận vụ kiện bầu cử.
Theo CNN ngày 21-1 đưa tin, ba thẩm phán Tòa án Tối cao Mỹ không dự lễ nhậm chức của Tổng thống Biden do lo ngại dịch nCoV.
Đơn kháng cáo mới nhất từ ê-kíp của Tổng thống Donald Trump gửi tới Tòa án Tối cao sẽ không được xử lý cho đến sau lễ nhậm chức của tổng thống đắc cử.
Trước đó, Tòa tối cao đã bác bỏ đơn kiện do Tổng chưởng lý bang Texas Ken Paxton đệ trình đòi hủy kết quả bầu cử tổng thống ở 4 bang chiến trường.
Tòa án tối cao Mỹ bất ngờ đặt dấu chấm hết cho vụ kiện do bang Texas khởi xướng, được ông Trump hậu thuẫn nhằm phủ nhận chiến thắng của ông Joe Biden tại 4 bang chiến địa.
Tòa án Tối cao Mỹ hôm 11/12 đã bác vụ kiện của bang Texas nhằm ngăn kết quả bỏ phiếu ở 4 bang chiến trường, khiến ông Trump không có cơ hội lật ngược thất bại trong cuộc bầu cử.
Tòa án Tối cao Mỹ đã bác bỏ yêu cầu của Texas về việc kiện 4 bang chiến trường kiểm phiếu không đúng cách.