Thị trường giao đồ ăn vừa chứng kiến sự rời đi của Gojek hay trước đó là Baemin. Hiện không còn nhiều ứng dụng Việt có thể cạnh tranh với Grab hay ShopeeFood trên chính sân nhà.
Với tinh thần 'Tương thân tương ái' và mong muốn chia sẻ khó khăn cùng người dân Việt Nam, các doanh nghiệp Singapore này đã đóng góp 1,9 tỷ đồng dành cho các hoạt động cứu trợ và phục hồi sau bão.
Các doanh nghiệp Singapore tại Việt Nam phối hợp với Đại sứ quán Singapore tại Việt Nam cùng nhau tham gia sáng kiến Cộng đồng Singapore cùng chia sẻ (SG Community Cares) hỗ trợ người dân ảnh hưởng bởi cơn bão số 3 (Yagi).
Ngày 13-9, các doanh nghiệp Singapore tại Việt Nam phối hợp với Đại sứ quán Singapore tại Việt Nam đã cùng nhau tham gia sáng kiến 'SG Community Cares' (Cộng đồng Singapore cùng Chia sẻ) hỗ trợ người dân bị ảnh hưởng bởi cơn bão số 3 (Yagi) tại Việt Nam.
Ngày 13/9, các doanh nghiệp Singapore tại Việt Nam phối hợp với Đại sứ quán Singapore tại Việt Nam cùng nhau tham gia sáng kiến 'SGCommunity Cares' (Cộng đồng Singapore cùng chia sẻ) để hỗ trợ người dân bị ảnh hưởng bởi cơn bão số 3 tại Việt Nam.
Các khóa học đào tạo thương mại điện tử miễn phí dành cho doanh nghiệp siêu nhỏ, doanh nghiệp nhỏ và vừa (SMEs) sẽ thúc đẩy nền kinh tế số Việt Nam.
Các startup Việt chỉ gọi được 47 triệu đô la vốn cổ phần trong quí 1-2024, 'bốc hơi' đến 80% so với cùng kỳ năm ngoái. Tình hình tương tự ở các nước Đông Nam Á, nhưng với tỷ lệ thấp hơn. Thị trường M&A được cho là sẽ sôi động hơn.
Quý 1/2024, Sea Limited, công ty mẹ Shopee ghi nhận doanh thu tăng trưởng tích cực, nhờ chiến lược đầu tư vào livestream, video ngắn và logistics trong bối cảnh nhiều đối thủ đang lên như TikTok Shop tiếp tục phả hơi nóng vào cuộc chơi thương mại điện tử.
Sea Limited, công ty mẹ của Shopee, ghi nhận doanh thu đạt 3,73 tỷ USD, tăng 23% so với cùng kỳ. Tuy vậy, Sea lại báo lỗ ròng 23 triệu USD trong khi cùng kỳ lãi 87 triệu USD.
Trước khi có lãi vào năm 2023, Sea đã thua lỗ triền miên với tổng lỗ lên tới nhiều tỷ USD kể từ ngày thành lập vào năm 2009...
Thương mại điện tử trải qua giai đoạn được 'thổi phồng' sau đại dịch Covid-19, các start-up trong lĩnh vực này 'xẹp' đi phần nào, bởi nhà đầu tư dồn vốn cho bộ đôi Lazada - Shopee. Các ông lớn này cũng đang phải thực thi chính sách thắt chặt chi phí.
Lazada được xem là sàn thương mại điện tử ngoại đầu tiên bước vào thị trường Việt Nam. Doanh nghiệp từng có thời kỳ 'hoàng kim' trước khi bị các đối thủ cùng ngành gây sức ép.
Từng là nền tảng thương mại điện tử lớn nhất Đông Nam Á, Lazada đã đánh mất ánh hào quang của mình như thế nào?
Trước sự cạnh tranh mãnh mẽ từ các đối thủ như Shopee và TikTok Shop, 'gã khổng lồ' thương mại điện tử Lazada đã phải cho nghỉ việc hàng loạt nhân viên.
Nhân viên của Lazada ở mọi cấp độ tại tất cả các thị trường Đông Nam Á đều có thể bị ảnh hưởng bởi đợt sa thải quy mô lớn này…
Người phát ngôn của Lazada Singapore cho biết doanh nghiệp thương mại điện tử này đang chủ động điều chỉnh lực lượng lao động để linh hoạt và hiệu quả hơn, đáp ứng nhu cầu kinh doanh trong tương lai.
Đông Nam Á hiện là điểm nóng về đổi mới và đầu tư khi hệ sinh thái kỹ thuật số của khu vực đang phát triển nhanh chóng, thu hút sự chú ý của cả các nhà đầu tư lâu đời và mới nổi…
Cổ phiếu Sea Limited lao dốc 29% trong phiên giao dịch hôm 15/8 khi nhà sáng lập Lý Tiểu Đông (Forrest Li) tìm cách bảo vệ thị phần của Shopee trước áp lực cạnh tranh từ Lazada và Tiktok Shop.
Lazada được xem là 'cánh tay nối dài' của Alibaba trong lĩnh vực thương mại điện tử ở Đông Nam Á. Tại Việt Nam, Alibaba còn có khoản đầu tư đáng chú ý tại The CrownX - nền tảng tiêu dùng bán lẻ của Tập đoàn Masan.
Sau thời gian dài ngược dòng làn sóng sa thải, Grab cuối cùng đã chuẩn bị cho đợt cắt giảm quy mô lớn để giảm chi phí nhanh hơn và hiện thực hóa mục tiêu có lãi trong quý cuối năm nay.
Việc cắt giảm nhân sự ở thời điểm này cho thấy Grab đang chịu áp lực lớn từ nhà đầu tư để giảm chi phí nhanh hơn, qua đó có thể hiện thực hóa mục tiêu có lãi trong quý cuối năm 2023.
Trong bối cảnh bị siết chặt hoạt động tại nhiều quốc gia, ByteDance - công ty mẹ TikTok đặt kế hoạch nâng quy mô mảng thương mại điện tử gấp 4 lần trong năm 2023 để cạnh tranh với các đối thủ.
Dù bị siết chặt hoạt động tại nhiều quốc gia, TikTok vẫn có kế hoạch nâng quy mô mảng thương mại điện tử gấp 4 lần trong năm nay để cạnh tranh với các đối thủ.
Ứng dụng video ngắn của ByteDance muốn bắt chước chiến lược kinh doanh của người anh em Douyin tại Trung Quốc, dần dần giành thị phần từ Shopee và Amazon.
Dù bị siết chặt hoạt động tại nhiều quốc gia, TikTok vẫn có kế hoạch nâng quy mô mảng thương mại điện tử gấp 4 lần trong năm nay để cạnh tranh với các đối thủ.
Cả hai tập đoàn công nghệ chọn cách cắt giảm hàng loạt chi phí, đặc biệt là ngân sách ưu đãi cho đối tác và người dùng, để giảm lỗ.
Sa thải hàng loạt nhân sự, cắt giảm chi phí, thậm chí là tiết kiệm cả giấy vệ sinh là chiến lược tiết giảm nghiêm ngặt của Sea Limited, công ty mẹ Shopee trong năm qua để giúp công ty ghi nhận lần đầu có lãi trong quý 1/2023 sau 14 năm hoạt động.
Các nhân viên ký hợp đồng lao động trước tháng 4 sẽ được tăng lương 5% từ tháng 7 sắp tới. Trước đó, Sea Limited đã sa thải hơn 7.000 nhân sự từ các mảng kinh doanh.
Sau nhiều đợt cắt giảm nhân sự với tổng số lên tới 7.000 người, Sea Limited mới đây tiếp tục giảm gần 500 nhân viên làm việc tại Shopee Indonesia.
Nhờ sự phục hồi mạnh mẽ từ mảng thương mại điện tử (Shopee) và dịch vụ tài chính kỹ thuật số (SeaMoney), Sea Limited báo lãi quý 4/2022 đạt 422,8 triệu USD. Tuy nhiên, cả năm 2022, công ty vẫn chịu lỗ 1,6 tỉ USD.
Tài sản ròng của Forrest Li - nhà sáng lập Sea Limited, công ty mẹ của Shopee và Garena - đã có thêm 915 triệu USD sau khi công ty công bố quý kinh doanh đầu tiên có lãi.
Sea Limited, công ty mẹ Shopee vừa báo cáo quý có lãi đầu tiên nhờ nỗ lực thực hiện hàng loạt các biện pháp nhằm cắt giảm chi phí sau thời gian chứng kiến hoạt động kinh doanh ảm đạm.
Gã khổng lồ gọi xe và giao đồ ăn Grab vừa công bố kết quả kinh doanh quý 4/2022 với mức tăng trưởng doanh thu mạnh mẽ và giảm dần các khoản lỗ nhờ vào sự phục hồi của lĩnh vực giao hàng và thắt chặt chi tiêu.
Đối với các doanh nhân công nghệ, năm 2023 ở Đông Nam Á có thể được coi là một năm 'xoay trục' và hợp nhất.
Mỗi người đều có thời đỉnh cao để nắm bắt thời cơ. Đặng Hoàng Minh đang ở độ tuổi chín muồi để làm điều gì đó to hơn, thay đổi hẳn thói quen tiêu dùng trong ngành dịch vụ nhà hàng và đồ uống (F&B).
Sea Limited, tập đoàn sở hữu Shopee và Garena, đã tiến hành cắt giảm các khoản lương thưởng của nhân viên do khó khăn kinh tế.
Trong 9 tháng đầu năm 2022, nguồn vốn đầu tư mạo hiểm mà các startup huy động được chỉ ở mức 369 tỉ USD, giảm 25% so với cùng kỳ năm trước, theo Crunchbase.
Triển vọng huy động vốn khó khăn khiến vị thế tiền mặt của gã khổng lồ công nghệ Indonesia GoTo so với các đối thủ ngày càng suy yếu.
Khi bối cảnh kinh tế toàn cầu thay đổi buộc các công ty công nghệ hướng tới mục tiêu tăng trưởng bền vững, hoạt động cải tổ bộ máy nhân sự có thể kéo dài sang giữa năm sau.
Trước đó, Sea - công ty mẹ của Shopee đã cắt giảm khoảng 7.000 vị trí, tương đương 10% nhân sự trong vòng 6 tháng qua, để đối phó với tình hình kinh tế bất ổn hiện nay.
Để cắt giảm chi phí, Sea Limited - công ty mẹ của Shopee phải sa thải 7.000 nhân viên, đóng cửa các hoạt động tại Ấn Độ, châu Âu, châu Mỹ La tinh. Trong báo cáo tài chính quý 3/2022, công ty này báo lỗ ròng khoảng 569 triệu USD tương đương với cùng kỳ năm 2021.