Bất kể ai giành chiến thắng trong cuộc bầu cử Tổng thống Mỹ, chính quyền Washington mới cần tiếp tục xây dựng quan hệ hợp tác tốt đẹp và hàn gắn bất đồng với Ấn Độ.
Những sinh viên Bangladesh thuộc đảng của cựu Thủ tướng bị lật đổ Sheikh Hasina đang phải lẩn trốn sự trả thù của những hội nhóm của phe đối lập.
Ngày 22/10, người biểu tình ở Bangladesh đã tiến hành bao vây Dinh Tổng thống tại thủ đô Dhaka yêu cầu Tổng thống Mohammed Shahabuddin từ chức. Đây là diễn biến mới nhất trong cuộc khủng hoảng chính trị, an ninh tại quốc gia Nam Á bắt đầu thứ hồi tháng 7, mà đỉnh điểm là việc cựu Thủ tướng Sheikh Hasina từ chức và rời khỏi đất nước.
Lũ lụt ở Bangladesh đã phá hủy ước tính khoảng 1,1 triệu tấn gạo, theo dữ liệu từ Bộ Nông nghiệp nước này, khiến Bangladesh phải đẩy mạnh nhập khẩu loại lương thực chủ lực này trong bối cảnh giá thực phẩm đang tăng cao.
Ngày 17/10, một tòa án của Bangladesh đã ra quyết định bắt giữ bà Sheikh Hasina – cựu Thủ tướng nước này, người đã phải từ chức và rời khỏi đất nước sang Ấn Độ hồi tháng 8 vừa qua do biểu tình bạo lực ở quốc gia Nam Á này.
Ngày 17/10, Tòa án Hình sự quốc tế của Bangladesh đã phát lệnh truy nã cựu Thủ tướng bị lật đổ Sheikh Hasina với cáo buộc hình sự liên quan đến hàng loạt cuộc biểu tình bạo lực nổ ra ở nước này hồi đầu năm nay.
Theo Business Standard, ngày 17-10, một tòa án Bangladesh ra lệnh bắt giữ cựu lãnh đạo lưu vong Sheikh Hasina, người đã rời đất nước sang Ấn Độ hồi tháng 8, sau khi bà bị lật đổ do cuộc biểu tình trong nước.
Trong bối cảnh địa chính trị Nam Á có nhiều biến động, ảnh hưởng tiêu cực tới chính sách 'láng giềng trước tiên', Ấn Độ đã sử dụng nguồn lực tài chính có được từ nền kinh tế đang phát triển nhanh chóng để khôi phục ảnh hưởng.
Sinh viên là lực lượng xung kích, đi đầu trong công cuộc xây dựng một tương lai tốt đẹp cho quê hương, đất nước.
Tòa án xét xử tội ác quốc tế Bangladesh (ICT) bắt đầu các thủ tục pháp lý để dẫn độ cựu Thủ tướng Sheikh Hasina từ Ấn Độ về nước vì bà bị coi là bị cáo chính trong vụ thảm sát ở Bangladesh.
Báo Thế giới và Việt Nam điểm một số tin tức thế giới đáng chú ý sáng nay, 10/9.
Tòa án xét xử tội ác quốc tế Bangladesh cho biết sẽ bắt đầu các thủ tục pháp lý để dẫn độ cựu Thủ tướng Sheikh Hasina từ Ấn Độ về nước.
Một tháng trước, phong trào do sinh viên lãnh đạo đã lật đổ Thủ tướng Bangladesh Sheikh Hasina, sau nhiều tuần biểu tình và đụng độ khiến hơn 600 người thiệt mạng và đẩy đất nước đến bờ vực hỗn loạn.
Ngày 2/9, Chủ tịch Quốc hội Bangladesh đã đệ đơn từ chức lên Tổng thống nước này, gần 4 tuần sau khi Quốc hội bị giải tán và cựu Thủ tướng Sheikh Hasina rời bỏ đất nước.
Quyết định từ chức của bà Chaudhury được đưa ra trong bối cảnh chính khách này bị cáo buộc liên quan đến vụ một công nhân thiệt mạng trong cuộc biểu tình chống chính phủ.
Cố vấn đối ngoại của chính phủ lâm thời Bangladesh, ông Mohammed Touhid Hossain, nói rằng khi các vụ án chống lại cựu Thủ tướng Sheikh Hasina gia tăng, Bộ Nội vụ và Luật pháp nước này có thể cân nhắc việc dẫn độ bà nhưng điều đó sẽ tạo ra một 'tình thế khó xử cho chính phủ Ấn Độ'.
Cố vấn Đối ngoại của Chính phủ lâm thời Bangladesh Touhid Hossain mới đây cho biết, Bangladesh có thể yêu cầu nước láng giềng Ấn Độ trao trả cựu Thủ tướng Sheikh Hasina. Chính quyền lâm thời Bangladesh đề cập khả năng này trong bối cảnh làn sóng phản đối bà Hasina ở trong nước tiếp tục kéo dài.
Bạo lực nổ ra trong các cuộc biểu tình phản đối hạn ngạch việc làm trong khu vực công, sau đó leo thang thành căng thẳng chính trị tại Bangladesh khiến hơn 1.000 người thiệt mạng.
Bộ trưởng Y tế lâm thời Bangladesh ngày 29/8 cho biết bạo lực nổ ra trong các cuộc biểu tình hồi tháng trước ở nước này đã khiến trên 1.000 người thiệt mạng, biến đây thành giai đoạn đẫm máu nhất trong lịch sử của đất nước Nam Á kể từ khi giành độc lập năm 1971.
Bất ổn chính trị ở Bangladesh khiến khách hàng cân nhắc chuyển đơn đặt hàng dệt may sang các quốc gia khác; trong đó, có Việt Nam. Tuy nhiên, theo Viatas đơn hàng có về Việt Nam nhưng không nhiều.
Đằng sau các nền kinh tế đang tăng trưởng nhanh nhất châu Á ẩn chứa một mặt tối: tỷ lệ thất nghiệp chưa từng thấy từ lực lượng lao động trẻ tuổi nhất.
Sau khi phong trào biểu tình của sinh viên lật đổ Thủ tướng Sheikh Hasina, Bangladesh đang đứng trước một ngã ba lịch sử. Nhưng, đất nước đông dân thứ 8 trên thế giới vẫn lúng túng, chưa biết lối đi nào an toàn.
Vào ngày 26/8, Thủ tướng Ấn Độ Narendra Modi đã có cuộc điện đàm với Tổng thống Mỹ Joe Biden về chuyến thăm Nga và Ukraine của ông. Hai nhà lãnh đạo đều bày tỏ mong muốn chấm dứt cuộc xung đột này trong hòa bình.
Ít nhất 18 người đã thiệt mạng và gần 5 triệu người bị ảnh hưởng bởi đợt lũ kinh hoàng ở Bangladesh. Lũ lụt cũng làm tăng thêm gánh nặng ở một quốc gia vẫn đang vật lộn sau nhiều tuần hỗn loạn chính trị.
Tổng thống Mỹ Joe Biden và Thủ tướng Ấn Độ Narendra Modi thảo luận về cuộc xung đột Nga - Ukraine sau khi nhà lãnh đạo Ấn Độ thăm Ukraine, và về tình hình ở Bangladesh, nơi các cuộc biểu tình đã dẫn đến việc lật đổ Thủ tướng Sheikh Hasina đầu tháng này.
Ít nhất 20 người đã thiệt mạng và hơn 5,2 triệu người đã bị ảnh hưởng tại Bangladesh do lũ lụt gây ra bởi mưa lớn kéo dài và các con sông tràn bờ.
Theo phóng viên TTXVN tại Nam Á, người đứng đầu chính phủ lâm thời Bangladesh, ông Muhammad Yunus đã nhấn mạnh việc tiến hành cải cách toàn diện trước khi tổ chức cuộc tổng tuyển cử tiếp theo ở nước này.
Trong bài phát biểu quan trọng trước các nhà ngoại giao nước ngoài tại thủ đô Dhaka kể từ khi nhậm chức, lãnh đạo chính phủ lâm thời Bangladesh Muhammad Yunus kêu gọi cải cách toàn diện trước khi tổ chức một cuộc tổng tuyển cử.
Trong bài phát biểu quan trọng về chính sách đầu tiên kể từ khi nhậm chức, Thủ tướng lâm thời Bangladesh, ông Muhammad Yunus, cho biết Chính phủ lâm thời sẽ hỗ trợ người tị nạn Rohingya và hoạt động xuất khẩu hàng may mặc quan trọng của nước này.
Các thương hiệu thời trang quốc tế hàng đầu đang chuyển các đơn đặt hàng khỏi Bangladesh do tình trạng hỗn loạn sau sự sụp đổ của chính quyền Thủ tướng Sheikh Hasina.
Muhammad Yunus - một cựu chủ tịch ngân hàng từng đoạt giải Nobel Hòa bình được bổ nhiệm làm Thủ tướng lâm thời của Bangladesh hôm 8/8, cho biết ông sẽ thực hiện nhiệm vụ một cách 'chân thành'. Nhưng để vực dậy một đất nước vừa trải qua cơn 'cuồng phong chính trị' và đang hỗn loạn vì chính quyền cũ sụp đổ, chỉ sự 'chân thành' liệu có đủ?
Các thương hiệu thời trang quốc tế hàng đầu đang chuyển các đơn đặt hàng khỏi Bangladesh. Diễn biến này xảy ra do tình trạng hỗn loạn sau sự sụp đổ của chính quyền Thủ tướng Sheikh Hasina.
Những biến động tại Bangladesh đang ảnh hưởng lớn đến ngành dệt may của nước xuất khẩu hàng may mặc lớn thứ hai thế giới. Những xáo trộn này được dự báo sẽ ảnh hưởng đáng kể đến chuỗi cung ứng hàng dệt may toàn cầu.
Phe biểu tình chống cựu Thủ tướng Bangladesh Sheikh Hasina cố ngăn chặn những người ủng hộ bà tập trung trong ngày tưởng niệm ngày ám sát vị tổng thống đầu tiên của Bangladesh và cũng là cha của bà.
Sau tình trạng bất ổn chính trị căng thẳng thời gian qua, Tướng Waker-Uz-Zaman-Tổng Tham mưu trưởng quân đội Bangladesh tuyên bố, các lực lượng vũ trang nước này sẵn sàng hỗ trợ Chính phủ lâm thời của ông Muhammad Yunus bằng mọi cách để tổ chức những cuộc bầu cử tự do và công bằng.
Những diễn biến nhanh chóng trên chính trường Bangladesh trong vài tuần vừa qua đã làm thay đổi hoàn toàn cục diện chính trị nước này, với việc Thủ tướng đương nhiệm Sheikh Hasina đột ngột từ chức và rời khỏi đất nước, đồng thời ông Muhammad Yunus tiếp quản chiếc ghế thủ tướng tạm thời chờ ngày bầu cử.
Cựu thủ tướng Bangladesh Sheikh Hasina kêu gọi trừng phạt những người gây bạo loạn ở Bangladesh dẫn tới việc bà phải từ chức và rời khỏi đất nước.