Việt Nam ủng hộ thúc đẩy vấn đề giáo dục trong Chương trình nghị sự Liên hợp quốc

Ngày 15/5 tại New York đã diễn ra phiên họp cấp đại sứ của Nhóm bạn bè về giáo dục và học tập trọn đời. Tham dự phiên họp có Phó Tổng Thư ký Liên hợp quốc (LHQ) Amina J.Mohammad, Trợ lý Tổng giám đốc Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa LHQ (UNESCO) về Giáo dục Stefania Giannini cùng Đại sứ, Trưởng Phái đoàn và đại diện của gần 30 nước thành viên LHQ.

Việt Nam ủng hộ thúc đẩy vấn đề giáo dục trong Chương trình nghị sự LHQ

Đại sứ Đặng Hoàng Giang nhấn mạnh Việt Nam với tư cách là thành viên tích cực của Hội đồng Chấp hành UNESCO luôn ủng hộ vai trò của UNESCO trong thúc đẩy giáo dục trên toàn cầu.

Việt Nam có 2 thành phố được UNESCO công nhận là thành viên 'Mạng lưới Thành phố học tập toàn cầu'

Ngày 14/02/2024, Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hợp quốc (UNESCO) đã long trọng tổ chức Lễ công bố danh sách 64 thành phố của 35 quốc gia được công nhận là thành viên 'Mạng lưới Thành phố học tập toàn cầu', trong đó có 2 thành phố của Việt Nam là Thành phố Hồ Chí Minh và thành phố Sơn La, tỉnh Sơn La.

Thành phố Hồ Chí Minh và Sơn La trở thành thành viên 'Mạng lưới Thành phố học tập toàn cầu'

Hai thành phố của Việt Nam là Thành phố Hồ Chí Minh và thành phố Sơn La (tỉnh Sơn La) được công nhận là thành viên 'Mạng lưới Thành phố học tập toàn cầu'.

TP HCM, TP Sơn La trở thành thành viên Mạng lưới thành phố học tập toàn cầu

Hai thành phố của Việt Nam vừa được UNESCO công nhận thành viên 'Mạng lưới Thành phố học tập toàn cầu' là TP HCM và TP Sơn La

Giáo dục toàn cầu và thế hệ AI

Một bản hướng dẫn toàn cầu đầu tiên về GenAI (thế hệ AI) trong giáo dục và nghiên cứu học thuật đã được công bố. Trong đó, kêu gọi các quốc gia đảm bảo giáo viên có được các kỹ năng AI mà họ cần.

Hướng dẫn đặc biệt về GenAI

Tại Trường ĐH Lund hàng đầu Thụy Điển, các giáo viên quyết định sinh viên nào được phép dùng trí tuệ nhân tạo (AI) để hỗ trợ học tập, theo Reuters.

Thế hệ AI đang hình thành và thế giới sẽ chào đón?

Tại trường Đại học Lund hàng đầu ở Thụy Điển, giáo viên quyết định học sinh nào có thể sử dụng trí tuệ nhân tạo (AI) để giúp họ làm bài tập.

Sinh viên Việt Nam giành giải ba chung kết toàn cầu Cuộc thi Huawei ICT Competition

Tại Chung kết toàn cầu Cuộc thi Huawei ICT Competition 2022-2023 vừa được tổ chức tại Thâm Quyến (Trung Quốc), đội Việt Nam đã xuất sắc giành giải ba sau khi tranh tài với 146 đội đến từ 36 quốc gia và vùng lãnh thổ.

G20 cam kết cùng nhau phục hồi lĩnh vực giáo dục toàn cầu

Theo phóng viên TTXVN tại Jakarta, ngày 1/9, phát biểu kết thúc Hội nghị Bộ trưởng Giáo dục (EdMM) Nhóm các nền kinh tế phát triển và mới nổi hàng đầu thế giới (G20) tại Bali, Bộ trưởng Giáo dục, Nghiên cứu và Công nghệ Indonesia Nadiem Anwar Makarim đã tái khẳng định cam kết lâu dài của G20 trong việc cùng nhau phục hồi lĩnh vực giáo dục toàn cầu và thúc đẩy bình đẳng trong giáo dục.

Công nghệ kỹ thuật số đã trở thành nền tảng của phát triển bền vững

Quan điểm thống nhất đã được đưa ra tại Diễn đàn Kết nối vì Thịnh vượng chung, đó là công nghệ kỹ thuật số đã trở thành nền tảng của phát triển bền vững.

Tạo môi trường mạng an toàn, tin cậy cho trẻ em

Đại dịch Covid-19 bùng phát hơn 1 năm nay đã ảnh hưởng đến khoảng 1,5 tỷ học sinh và sinh viên trên toàn thế giới do các trường học phải đóng cửa. Giảng dạy và học tập trực tuyến trở thành xu thế không thể đảo ngược, đồng nghĩa thời gian trẻ em và thanh thiếu niên tiếp xúc với Internet hằng ngày tăng mạnh. Việc các nước thực hiện phong tỏa, giãn cách xã hội, vô hình chung cũng khiến cuộc sống của hàng triệu trẻ em dường như 'gắn chặt' trên không gian mạng.

Thầy giáo Ấn Độ chia sẻ giải thưởng 1 triệu USD và thông điệp 'cho đi để nhận lại'

Thầy Ranjitsinh Disale dạy ở trường làng Ấn Độ đã được vinh danh tại Giải thưởng Giáo viên Toàn cầu năm nay vì giúp cải thiện giáo dục ở trẻ em gái. Ngoài ra, thầy cũng chia sẻ một nửa số tiền thưởng 1 triệu đô la (khoảng 23.127.500.000 đồng) với những giáo viên khác cùng lọt top 10.

Hơn 700 triệu học sinh, sinh viên trên toàn thế giới nghỉ học do dịch COVID-19

Theo báo cáo mới nhất của Tổ chức UNESCO, chính phủ của 100 quốc gia trên thế giới đã tuyên bố hoặc thực hiện việc đóng cửa các cơ sở giáo dục nhằm ngăn chặn sự lây lan của dịch bệnh COVID-19.

Hơn 500 triệu học sinh trên thế giới nghỉ học vì dịch bệnh COVID-19

Ít nhất 56 quốc gia trên thế giới đã phải đóng cửa các trường học trên toàn quốc vì các diễn biến phức tạp của dịch viêm đường hô hấp cấp COVID-19, ảnh hưởng đến 516 triệu học sinh.

516 triệu học sinh trên thế giới phải nghỉ học vì dịch COVID-19

Theo phóng viên TTXVN tại Liên hợp quốc (LHQ), Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của LHQ (UNESCO) ngày 16/3 cho biết ít nhất 56 quốc gia trên thế giới đã phải đóng cửa các trường học trên toàn quốc vì các diễn biến phức tạp của dịch viêm đường hô hấp cấp COVID-19, ảnh hưởng đến 516 triệu học sinh.

Hơn 500 triệu học sinh trên thế giới nghỉ học vì dịch bệnh COVID-19

Ít nhất 56 quốc gia trên thế giới đã phải đóng cửa các trường học trên toàn quốc vì các diễn biến phức tạp của dịch viêm đường hô hấp cấp COVID-19, ảnh hưởng đến 516 triệu học sinh.