Mơ và thực

'...Sau tuần chung thất của mẹ, tôi mơ thấy một vị thầy tới nói rằng mẹ tôi đã vãng sinh. Xin cho biết ý nghĩa của giấc mơ này? Gia đình tôi đã làm khá đầy đủ các nghi lễ cầu siêu, vậy mẹ tôi có được vãng sinh?', thắc mắc này của bạn đọc sẽ được Tổ Tư vấn giải đáp trên Báo Giác Ngộ số 1250, ra ngày 3-5-2024.

Báo Giác Ngộ số 1248: Bất biến và tùy duyên nên hiểu, ứng dụng như thế nào?

Tôi nghe giảng thường gặp câu 'Tùy duyên mà bất biến, bất biến mà tùy duyên'. Xin cho biết ý nghĩa của câu này. Ứng dụng tinh thần này vào cuộc sống của hàng cư sĩ thế nào? Hai chữ 'tùy duyên' này có giống với tùy duyên mà người ta thường nói không?

Báo Giác Ngộ số 1247: Hạnh phúc từ sự hiến tặng và sống thuận tự nhiên

Đó là những chia sẻ của Thiền sư Pomnyun Sunim - người sáng lập và là Chủ tịch Hội Phật giáo Tịnh độ (Hàn Quốc) trong cuộc phỏng vấn dành riêng với Báo Giác Ngộ, nhân chuyến thăm Việt Nam vào đầu tháng 3 vừa qua. Mời bạn đọc cùng theo dõi.

Phân ban Gia đình Phật tử TP.HCM khai giảng khóa học bậc Kiên và Trì cho gần 200 huynh trưởng

Sáng 31-3, Phân ban Gia đình Phật tử TP.HCM đã tổ chức khai khóa bậc học huynh trưởng bậc Kiên, Trì cho các học viên tại chùa Thiên Chánh, Q.Tân Phú, TP.HCM.

Báo Giác Ngộ số 1237: Giữ giới & phước đức

'Người phạm hay khuyết giới làm việc thiện và người giữ giới làm việc thiện thì phước đức khác nhau thế nào?', thắc mắc này của bạn đọc sẽ được Tổ Tư vấn giải đáp trên Báo Giác Ngộ số 1237, ra ngày 19-1-2024.

Đang phát hành giai phẩm Giác Ngộ xuân Giáp Thìn 2024

'Giữa biến ảo linh hoạt, khó lường, nhất là trong kỷ nguyên số hiện tại, chỉ với hành trang là tâm đại bi và sự tỉnh thức mới có thể giúp chúng ta cân bằng giữa khủng hoảng, an toàn trong bão tố thông tin và các vấn nạn khác của xã hội hiện đại', là thông điệp mà giai phẩm Giác Ngộ xuân Giáp Thìn - 2024.

Báo Giác Ngộ số 1232: Mẫu hình Phật tử Việt Nam trong tư tưởng của Trần Nhân Tông

Mẫu người Phật tử Việt Nam thời Trần là một mẫu người Bồ-tát trang nghiêm, là một mẫu người trượng phu trung hiếu. Bồ-tát dĩ nhiên là một phạm trù tư tưởng lớn của Phật giáo, còn trượng phu là một phạm trù của tư tưởng Nho giáo.

Báo Giác Ngộ số 1231: Năm uẩn đều không, vậy cái gì tái sinh?

Tôi tìm hiểu giáo lý đạo Phật và được biết năm uẩn đều không. Tuy vậy tôi cũng chưa hiểu hết về sự vô thường và vô ngã của từng uẩn (sắc, thọ, tưởng, hành và thức). Mong được quý Báo chia sẻ về vấn đề này. Quan trọng hơn, nếu năm uẩn đều không thì cái gì tái sinh ở đời sau?

Báo Giác Ngộ số 1220: Năm phương pháp chế ngự phiền não

Cuộc sống bộn bề, nhiều lo toan làm cho con người cảm thấy mệt mỏi. Mệt mỏi hơn khi phải sống chung với những người, những điều… mình không ưa thích. Trong môi trường sống như vậy, người biết tu tập sẽ có cách làm cho cuộc sống nhẹ nhàng hơn.

Báo Giác Ngộ số 1219: Âm hưởng Phật giáo trong vũ khúc cung đình triều Nguyễn

Trong số các vũ khúc cung đình triều Nguyễn, 'Lục cúng hoa đăng' và 'Đấu chiến thắng Phật' là hai điệu múa mang đậm dấu ấn của Phật giáo, thể hiện phần nào sự ảnh hưởng của tôn giáo này trong đời sống tinh thần triều đại quân chủ cuối cùng của Việt Nam.

Báo Giác Ngộ số 1218: Vui thích tụ tập ồn ào khó thành tựu an tịnh

Những ai thích tụ tập lễ lộc đông vui gặp gỡ chuyện trò, dù không có gì bất thiện nhưng sẽ khiến hướng ngoại, loạn tâm. Để tái lập sự an tịnh như trước phải mất một thời gian tâm tư mới lắng đọng...

Mùa hè của tình Lam

Dưới những bóng cây xanh mát trong khuôn viên ngôi già-lam Pháp Thường, gần 1.000 trại sinh trại Lục Hòa XIII do Phân ban Gia đình Phật tử TP.HCM tổ chức hào hứng hòa mình trong các hoạt động trại đầy tươi trẻ.

Phân ban Gia đình Phật tử TP.HCM tổ chức trại Lục Hòa XIII với gần 1.000 trại sinh

Sáng 29-7, tại tịnh viện Pháp Thường (Đồng Nai), Phân ban Gia đình Phật tử TP.HCM tổ chức khai mạc trại Lục Hòa XIII trong 2 ngày 29 và 30-7-2023.

Báo Giác Ngộ số 1210: Chánh ngữ trong thời loạn thông tin

Thời đại càng văn minh thì sự nói dối và tội ác càng dễ hơn vì ngày xưa nếu giết một người là cầm dao, gươm đâm chém, cảnh tượng tuôn máu xối xả ngay trước mắt khiến bạn run sợ và ngại làm điều đó. Ngày nay chỉ cần ngồi ở trong phòng, ấn một nút là có thể giết hàng trăm người hoặc nhiều hơn thế nữa.

Báo Giác Ngộ số 1206: Nguồn tư liệu sinh động tiếp cận lịch sử Phật giáo năm 1963

Với chức năng đặc thù, được xem là 'người thư ký của thời đại', báo chí ghi nhận diễn tiến của các sự kiện một cách sinh động, nếu không nói là sinh động nhất, do đó, là nguồn tiếp cận để nghiên cứu, tìm hiểu về lịch sử, những biến cố đã xảy ra trong quá khứ.

Báo Giác Ngộ số 1205: Tăng Ni cả nước vào mùa An cư kiết hạ

An cư là cấm túc ở một chỗ, hạn chế tuyệt đối sự đi lại và nỗ lực tu học trong ba tháng mùa mưa, gọi là kiết hạ. Chế độ sinh hoạt tu tập này không phải chỉ có trong Phật giáo. Vào thời Đức Phật còn tại thế, các tôn giáo khác đều có an cư ba tháng mùa mưa.

Báo Giác Ngộ số 1200: 'Nguồn gốc, ý nghĩa và cách sử dụng y ca-sa'

Tôi là người mới xuất gia, chuẩn bị thọ giới nên muốn tìm hiểu về nguồn gốc, ý nghĩa của chiếc y ca-sa. Tôi muốn biết rõ hơn về cách sử dụng như: giặt y thì có phải giặt riêng, có được đắp y trong chánh điện, có được ngồi lên y, đắp y rồi có được cười đùa không?

Báo Giác Ngộ số 1196: Dấu ấn 30 năm Phật giáo An Giang

30 năm là một chặng đường không dài so với lịch sử hơn 2.000 năm Phật giáo Việt Nam và với hơn 300 năm hình thành vùng đất An Giang, nhưng là một chặng đường phát triển quan trọng để lại nhiều dấu son cho Phật giáo tỉnh nhà.

Báo Giác Ngộ số 1194: 'Nuôi dưỡng căn lành'

Những người tu được là có kết quả tốt phần lớn nhờ căn lành của mình. Kinh Pháp hoa, Phật cũng nói căn lành rất quan trọng. Người có trồng căn lành ở chư Phật quá khứ rồi, đời này họ dễ gặp chân tu, dễ phát tâm Bồ-đề, từ đó, dễ hành đạo có kết quả.

Báo Giác Ngộ số 1193: Những chùa nào phải chịu sự kiểm tra tiền công đức?

Thông tư số 04/2023/TT-BTC hướng dẫn quản lý, thu chi tài chính cho công tác tổ chức lễ hội và tiền công đức, tài trợ cho di tích và hoạt động lễ hội có hiệu lực từ ngày 19-3-2023. Chùa nào phải chịu sự kiểm tra về 'tiền công đức' và tiền nào phải chịu sự kiểm tra?

Báo Giác Ngộ số 1192: 'Hãy nỗ lực đạt sơ quả trong đời này'

Đó là chủ đề bài giảng của Trưởng lão Hòa thượng Thích Trí Quảng cho Tăng Ni sinh Học viện Phật giáo VN tại TP.HCM. Chuyên mục Phật học của Báo Giác Ngộ số 1192, ra ngày 10-3 trân trọng giới thiệu cùng bạn đọc nội dung bài giảng này.

Báo Giác Ngộ số 1191: 'Cầu an liệu có được an?'

'Tôi thấy nhiều người thành tâm tham dự các pháp hội cầu an vào thời điểm đầu năm. Xin cho biết quan điểm của Phật giáo về vấn đề này. Cầu an liệu có được an?' - Thắc mắc đó của độc giả sẽ được Tổ Tư vấn chia sẻ trên Báo Giác Ngộ số 1191, ra ngày 3-3.

Báo Giác Ngộ số 1189: 'Dấu hạc lui tới khắp Trung Nam'

Đại lão Hòa thượng Thích Tịnh Khiết (1890-1973), Pháp chủ Giáo hội Tăng-già Trung Việt, Hội chủ Tổng hội Phật giáo Việt Nam, Đệ nhất Tăng thống GHPGVN Thống nhất là một bậc Cao tăng của Phật giáo Việt Nam thời hiện đại.

Trao bản quyền và ra mắt tác phẩm 'Đi qua mùa lữ thứ'của Đại đức Thích Tâm Tuệ

Chiều qua nhằm ngày Rằm tháng Tư âm lịch (15/5/2022 dương lịch) là Đại lễ kính mừng Phật đản Phật lịch 2566, tại chùa Khánh Long, bà Phạm Thị Kim Oanh, Phó Cục trưởng Cục Bản quyền tác giả (Bộ VHTTDL) đã trao bản quyền tác phẩm thơ 'Đi qua mùa Lữ thứ' cho tác giả Đại đức Thích Tâm Tuệ, nhũ danh là Nguyễn Viết Phước, bút danh là Hàn Sơn Tử, hiện trụ trì chùa Khánh Long, xã La Sơn, huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam.