Ngọt chát vị chè cổ thụ

Tủa Chùa nổi tiếng với chè shan tuyết cổ thụ. Những năm gần đây, chè Tủa Chùa đã xây dựng được thương hiệu và dần chiếm lĩnh thị trường trong, ngoài tỉnh. Đời sống người dân trồng chè cũng được nâng lên, góp phần xóa đói, giảm nghèo cho địa phương. Thế nhưng người dân trồng chè nơi đây cũng đang bấp bênh với thời tiết, giá cả như vị chát ngọt của chè shan tuyết.

Kỳ vĩ cao nguyên đá giữa vùng đất anh hùng Điện Biên

Những mỏm đá đen san sát, trải dài khắp các thung lũng, triền đồi trên cao nguyên đá Tủa Chùa (tỉnh Điện Biên) tạo nên khung cảnh hoang sơ, kỳ vĩ, hấp dẫn du khách ưa thích du lịch trải nghiệm và mạo hiểm.

Tủa Chùa: Biến tiềm năng thành nguồn lực phát triển du lịch

Tủa Chùa là huyện vùng cao của tỉnh Điện Biên, nằm cách thành phố Điện Biên Phủ gần 130km. Nơi đây có 3/4 diện tích tự nhiên là đồi núi có độ dốc lớn nên giao thông khó khăn, kinh tế - xã hội chậm phát triển.

Tủa Chùa nỗ lực khắc phục thiếu nước sinh hoạt

Tủa Chùa là huyện thường xuyên xảy ra tình trạng thiếu nước sinh hoạt, nhất là vào mùa nắng nóng. Điều này khiến đời sống người dân, học sinh gặp nhiều khó khăn, sinh hoạt bị đảo lộn. Tình trạng này đã diễn ra nhiều năm nên người dân mong muốn cần có biện pháp khắc phục dứt điểm.

Thời điểm 'vàng' đón khách, mở đầu cao điểm du lịch nội địa

Dịp lễ 30/4 - 1/5 là thời điểm bắt đầu kỳ nghỉ mùa hè sôi động hàng năm. Các doanh nghiệp, điểm đến du lịch luôn coi đây là thời điểm 'vàng' và đều chuẩn bị kỹ lưỡng để thu hút, làm hài lòng mọi du khách.

Vi phạm lâm luật nguy cơ diễn biến phức tạp

Những năm qua, lực lượng Kiểm lâm tỉnh tăng cường phối hợp với các đơn vị, địa phương nắm tình hình địa bàn, tổ chức nhiều đợt tuần tra, bảo vệ rừng. Qua đó, kịp thời phát hiện và xử lý nghiêm các đối tượng, hành vi vi phạm Luật Lâm nghiệp, góp phần bảo vệ nguồn tài nguyên rừng trên địa bàn.

HĐND tỉnh giám sát việc giao đất, giao rừng tại huyện Tủa Chùa

Ngày 3/4, Tổ công tác số 2, đoàn giám sát HĐND tỉnh do Phó Chủ tịch HĐND tỉnh Giàng Thị Hoa làm tổ trưởng đã thực hiện giám sát tại huyện Tủa Chùa về việc thực hiện giao đất, giao rừng, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (GCNQSDĐ) lâm nghiệp; chi trả dịch vụ môi trường rừng (DVMTR) giai đoạn 2019 - 2023.

Điện Biên: Rét đậm, rét hại làm chết 23 con trâu, bò

Đợt rét đậm, rét hại kéo dài từ ngày 23 - 27/1 trên địa bàn huyện Tủa Chùa (tỉnh Điện Biên) đã làm 23 con trâu, bò bị chết. Tổng thiệt hại ước trên 300 triệu đồng.

Rét đậm, rét hại làm chết 23 con trâu, bò ở Tủa Chùa

Đợt rét đậm, rét hại từ ngày 23 - 27/1 trên địa bàn huyện Tủa Chùa đã làm 23 con trâu, bò bị chết; tổng thiệt hại ước trên 300 triệu đồng. Trâu bò chết tập trung tại các xã vùng cao có nền nhiệt độ xuống thấp dưới 5 độ C vào ban đêm và sáng sớm, như: Sín Chải, Tả Sìn Thàng, Tả Phìn, Lao Xả Phìn.

'Hiện thực hóa' khát vọng cao nguyên đá

Từ lợi thế lớn về tài nguyên thiên nhiên và văn hóa phong phú, huyện Tủa Chùa đã có sự định hướng dài hạn, tầm nhìn với khát vọng 'hiện thực hóa' mục tiêu phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn trong tương lai.

Những 'chuyến xe tri thức' chở sách về vùng cao

Chiếc xe chở ăm ắp sách các loại, lung linh những tấm bìa nhiều màu, nhiều hình ảnh, mở ra bên trong là bao câu chuyện hay và thế giới đẹp đẽ. Đó là món quà kỳ diệu, đầy háo hức và ước ao đối với mỗi đứa trẻ vùng cao. Để mong ước ấy thành sự thật, những năm qua những 'chuyến xe tri thức' của Thư viện tỉnh miệt mài lăn bánh đến khắp các xã vùng sâu, vùng xa trên địa bàn.

Góc nhìn mới trong tiếp cận, thụ hưởng dịch vụ chăm sóc SKSS

Thực hiện công tác bình đẳng giới, tỉnh Điện Biên đã triển khai nhiều giải pháp đồng bộ, thiết thực, góp phần nâng cao vị thế của nữ giới trong các lĩnh vực của đời sống xã hội và gia đình. Đặc biệt, nhằm nâng cao nhận thức bình đẳng giới trong chăm sóc sức khỏe sinh sản (SKSS), hướng tới đời sống hôn nhân bền vững, hạnh phúc, các hoạt động tuyên truyền, giáo dục đã được ngành Dân số tỉnh tập trung đẩy mạnh.

Cần thu hồi đất công sử dụng sai mục đích trên địa bàn huyện Tủa Chùa

Hiện nay trên địa bàn huyện Tủa Chùa có một số tổ chức được nhà nước giao đất, cho thuê đất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, nhưng sử dụng đất không hiệu quả, không đúng mục đích, nhiều vị trí đã bị bỏ hoang và hết thời hạn cho thuê đất mà không được gia hạn. Mặc dù sử dụng không hiệu quả, không đúng mục đích, nhưng đến nay một số thửa đất của các tổ chức vẫn chưa bị xử lý, thu hồi.

Đưa kiến thức pháp luật đến với đồng bào vùng cao

Không chỉ Pà Cò - điểm nóng ma túy trên mảnh đất Mai Châu (Hòa Bình) mà nhiều địa phương vùng cao xưa nay vốn ẩn chứa nhiều tệ nạn xã hội giờ đã rất bình yên.

Nâng tầm giá trị nông sản Ðiện Biên

Tỉnh Ðiện Biên có nhiều sản phẩm nông nghiệp đặc trưng, trong đó một số sản phẩm đã khẳng định được chất lượng, tạo thương hiệu trên thị trường nông sản Việt Nam. Với nhiều tiềm năng, những năm gần đây, các huyện trong tỉnh đã và đang nỗ lực thực hiện các chương trình, dự án nâng cao giá trị nông sản, mở rộng thị trường tiêu thụ, từ đó nâng cao thu nhập cho người sản xuất.

Nâng cao chất lượng phục vụ nhân dân

Trên địa bàn huyện Tủa Chùa hiện có 2 phòng khám đa khoa (PKÐK) khu vực tại 2 xã Xá Nhè và Tả Sìn Thàng. Thực hiện nhiệm vụ chăm sóc sức khỏe cho nhân dân, các PKÐK khu vực đã chú trọng đổi mới, nâng cao chất lượng khám, chữa bệnh, trở thành địa chỉ được nhân dân các dân tộc vùng cao tin tưởng và lựa chọn khi gặp các vấn đề về sức khỏe.

Điện Biên: Hỗ trợ huyện vùng cao phát triển các dự án sản xuất cộng đồng

Huyện Tủa Chùa, tỉnh Điện Biên đã phê duyệt 13 dự án hỗ trợ phát triển sản xuất cộng đồng từ chương trình phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc.

Rực rỡ sắc màu văn hóa vùng cao

Đến Tủa Chùa vào Tuần Văn hóa, Thể thao và Du lịch huyện năm 2023, ngoài khám phá khung cảnh thiên nhiên tươi đẹp, hoang sơ và huyền bí, du khách còn được tham quan, tìm hiểu các sản phẩm nông nghiệp, thủ công, OCOP tiêu biểu tại các gian hàng trưng bày, giới thiệu sản phẩm địa phương. Hoạt động trình diễn di sản văn hóa phi vật thể của các dân tộc thiểu số là điểm nhấn của tuần lễ, mang đến một không gian văn hóa độc đáo, thú vị, rực rỡ sắc màu văn hóa các dân tộc vùng cao.

Khó khăn đưa điện về vùng cao

Những năm qua, tỉnh ta luôn quan tâm, dành nhiều nguồn lực đầu tư xây dựng hạ tầng, đưa điện lưới quốc gia đến các bản vùng cao, vùng sâu, vùng đồng bào dân tộc thiểu số. Nhờ có điện phục vụ sản xuất và sinh hoạt, đời sống của người dân từng bước thay đổi, nâng cao về vật chất, tinh thần. Tuy nhiên, hiện nay trên địa bàn tỉnh vẫn còn những 'vùng lõm' về lưới điện quốc gia. Ðây là lực cản lớn đối với công tác giảm nghèo, thực hiện chương trình xây dựng nông thôn mới trên địa bàn tỉnh.

Sôi nổi các hoạt động thể thao tại Tuần Văn hóa, Thể thao và Du lịch huyện Tủa Chùa

Trong khuôn khổ các hoạt động tại Tuần Văn hóa, Thể thao và Du lịch huyện Tủa Chùa năm 2023, tại Sân vận động huyện Tủa Chùa đã diễn ra nhiều hoạt động thể thao hấp dẫn, thu hút đông đảo cán bộ, công chức, viên chức, người lao động cùng quần chúng nhân dân đăng ký tham gia.

Ngỡ ngàng ruộng bậc thang đẹp như tranh vẽ

Mùa lúa chín vàng, những thửa ruộng bậc thang Tủa Chùa, tỉnh Điện Biên giống như bức tranh thiên nhiên sống động, mang lại một vẻ đẹp ngỡ ngàng, khó ai có thể rời mắt.

Phát huy giá trị chợ phiên

Tủa Chùa là huyện có nhiều chợ phiên nhất tỉnh, gồm: Chợ phiên Xá Nhè, chợ phiên Tả Sìn Thàng và chợ đêm thị trấn Tủa Chùa. Ðây là nơi giao lưu văn hóa giữa các dân tộc, nơi hội tụ giá trị tinh thần, là nét đẹp văn hóa độc đáo mang đặc trưng của đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn. Những năm qua, huyện Tủa Chùa quan tâm đầu tư cơ sở vật chất, đẩy mạnh công tác bảo tồn, tuyên truyền, quảng bá, phát huy hình ảnh chợ phiên gắn với phát triển du lịch trên địa bàn.

Tủa Chùa phấn đấu hoàn thành giao đất lâm nghiệp chưa có rừng

Theo Kế hoạch 2783/KH-UBND ngày 20/9/2019 của UBND tỉnh Ðiện Biên về rà soát, hoàn chỉnh việc giao đất, giao rừng, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (GCNQSDÐ) lâm nghiệp giai đoạn 2019 - 2023, huyện Tủa Chùa phải hoàn thành giao gần 16.500ha đất lâm nghiệp chưa có rừng. Ðể hoàn thành mục tiêu, huyện Tủa Chùa chỉ đạo các cơ quan, UBND các xã phối hợp, tập trung tháo gỡ những khó khăn, vướng mắc trong quá trình thực hiện.

Báo động tình trạng ngộ độc thực phẩm ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số

Thời gian gần đây, trên địa bàn các tỉnh miền núi, vùng đồng bào dân tộc thiểu số xảy ra rất nhiều vụ ngộ độc thực phẩm, do người dân sử dụng thực phẩm có chứa độc tố tự nhiên (như nấm độc, hoa quả rừng, cây rừng...); hoặc ăn uống ở những cửa hàng, cơ sở kinh doanh không đảm bảo chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm (VSATTP). Thực trạng này đã gióng lên hồi chuông cảnh báo đối với người dân khi vô ý sử dụng thực phẩm từ tự nhiên, gây ảnh hưởng đến sức khỏe, để lại di chứng nặng nề, hoặc làm mất đi tính mạng của chính mình.

Tiềm năng phát triển du lịch sinh thái

Với nguồn tài nguyên thiên nhiên và cảnh quan phong phú, nền văn hóa đa dạng, Ðiện Biên có tiềm năng rất lớn để trở thành một trong những điểm du lịch sinh thái hấp dẫn, mang lại hướng phát triển kinh tế bền vững cho người dân. Thực tế cho thấy, trong những năm trở lại đây, loại hình du lịch này đang có bước phát triển và dần hình thành các khu, điểm du lịch sinh thái hấp dẫn ở nhiều địa phương trong toàn tỉnh...

Độc đáo phiên chợ trên biển đá

Từ bao đời nay, đối với đồng bào vùng cao, mỗi phiên chợ không chỉ là địa điểm buôn bán, trao đổi hàng hóa mà còn nơi gặp gỡ, giao lưu, kết bạn. Cũng với ý nghĩa quan trọng như thế, chợ phiên Xá Nhè luôn là một kho tài sản tinh thần vô giá đối với đồng bào các dân tộc ở huyện Tủa Chùa, tỉnh Điện Biên.

Hai mẹ con nhập viện sau khi chia nhau bát bún bò

Trong hai ngày 8-9/9, trên địa bàn tỉnh Điện Biên, các bác sĩ ghi nhận khoảng gần 30 người ngộ độc, đều liên quan tới ăn bún.

Cảnh báo vấn đề an toàn vệ sinh thực phẩm

Thời gian gần đây xảy ra nhiều vụ ngộ độc thực phẩm nghi ngờ do ăn bún tươi của một cơ sở sản xuất trên địa bàn phường Tân Thanh, TP. Điện Biên Phủ. May mắn là đến thời điểm này, sức khỏe các trường hợp ngộ độc đều đã ổn định trở lại. Đây có thể xem là hồi chuông cảnh báo đối với các cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm về vấn đề đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm cho người tiêu dùng...

Xử lý nghiêm cơ sở sản xuất, kinh doanh vi phạm an toàn vệ sinh thực phẩm

Liên tiếp xảy ra nhiều trường hợp ngộ độc thực phẩm trên địa bàn, Ủy ban nhân dân tỉnh Điện Biên đã yêu cầu các huyện, thị xã, thành phố và các sở, ngành tăng cường phòng, chống ngộ độc thực phẩm; đồng thời chỉ đạo xử lý nghiêm các cơ sở sản xuất, kinh doanh vi phạm quy định an toàn, vệ sinh thực phẩm.

Thông tin mới nhất vụ 26 người phải nhập viện cấp cứu vì ngộ độc bún

Trong 2 ngày 8, 9/9, đã có 26 người ở Điện Biên phải nhập viện cấp cứu do ngộ độc thực phẩm. Nguyên nhân ban đầu được xác định là do ăn bún.

Thông tin mới liên quan vụ ngộ độc bún ở Điện Biên

Liên quan đến vụ ngộ độc nghi ăn bún ở địa bàn huyện Tủa Chùa (tỉnh Điện Biên). Ngày 9/9, đã có 11 người phải nhập viện cấp cứu. Đến nay, sau 2 ngày 8 - 9/9, đã có 26 người ngộ độc.

Thêm 9 người nhập viện do liên quan đến bún của cơ sở vừa bị đình chỉ ở Điện Biên

Một vụ ngộ độc thực phẩm liên quan đến bún lại vừa xảy ra trên địa bàn huyện Tủa Chùa (tỉnh Điện Biên). Đây là số bún có liên quan đến cơ sở sản xuất trên địa bàn phường Tân Thanh, thành phố Điện Biên Phủ vừa bị cơ quan chức năng yêu cầu tạm dừng sản xuất để xác minh làm rõ trong tối 8/9.

Tủa Chùa: 11 trường hợp nghi ngộ độc thực phẩm

Thông tin từ Trung tâm Y tế huyện Tủa Chùa, trong ngày 9/9, Trạm Y tế xã Tả Sìn Thàng, Phòng khám Đa khoa khu vực Tả Sìn Thàng đã ghi nhận 11 trường hợp (10 trường hợp tại xã Tả Sìn Thàng, 1 trường hợp tại thôn Huổi Lực, thị trấn Tủa Chùa) nghi ngờ ngộ độc thực phẩm; trong đó có 4 trẻ em.

Lan tỏa phong trào hiếu học ở vùng cao

Tại huyện vùng cao Tủa Chùa, phong trào khuyến học, khuyến tài, xây dựng xã hội học tập, gia đình hiếu học, dòng họ khuyến học đã và đang lan tỏa rộng khắp. Nhiều gia đình, dòng họ hiếu học tiêu biểu xuất hiện, trở thành tấm gương điển hình trong cộng đồng. Từ đó, khơi dậy và thắp sáng thêm những 'ngọn lửa' tinh thần hiếu học của các gia đình, dòng họ; góp phần nâng cao dân trí, bồi dưỡng đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng, thúc đẩy kinh tế - xã hội của địa phương phát triển.

Tủa Chùa nỗ lực để các thôn, bản có điện lưới quốc gia

Hiện nay trên địa bàn huyện Tủa Chùa còn 8 thôn, bản và nhiều nhóm dân cư với 1.715 hộ chưa được sử dụng điện lưới quốc gia. Tình trạng này ảnh hưởng không nhỏ đến đời sống người dân và công tác xóa đói giảm nghèo của địa phương. Với mục tiêu 100% người dân các thôn, bản được sử dụng điện lưới quốc gia, thời gian qua các cấp, ngành tỉnh và chính quyền địa phương đã huy động nhiều nguồn lực, phối hợp đầu tư phát triển lưới điện nông thôn.

Tỷ lệ học sinh đỗ tốt nghiệp THPT của Sơn La đạt 99,68%

Theo kết quả thi tốt nghiệp THPT năm 2023, tỉnh Sơn La có 10.995/11.030 thí sinh đỗ tốt nghiệp, đạt tỷ lệ 99,68%. Tỉnh Điện Biên cũng có tỷ lệ thí sinh tốt nghiệp THPT tăng 0,27%.

99,51% thí sinh Điện Biên tốt nghiệp THPT năm 2023

Sáng nay, trên toàn quốc công bố điểm thi tốt nghiệp THPT năm 2023. Tại tỉnh ta, sau khi điểm thi được công bố, ông Nguyễn Văn Đoạt, Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo thông tin: 'Tỷ lệ tốt nghiệp THPT năm 2023 của Điện Biên đạt 99,51%, tăng 0,27% so với năm trước'.

Điện Biên khắc phục thời tiết mưa lớn vận chuyển đề thi an toàn

Mặc dù liên tiếp xảy ra mưa lớn, nguy cơ sạt lở, ách tắc giao thông cao, song Điện Biên vẫn hoàn thành công tác vận chuyển đề thi an toàn.

Chủ động ứng phó nguy cơ lũ quét, sạt lở, ngập úng tại Tây Bắc

Trong ngày 26 và 27-6, một số khu vực miền núi Tây Bắc có thể tiếp tục có mưa, gây nguy cơ xảy ra lũ quét, sạt lở đất núi và ngập úng.

Đưa dịch vụ chăm sóc SKSS/KHHGĐ đến vùng khó khăn

Chiến dịch tăng cường tuyên truyền, vận động lồng ghép cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản/kế hoạch hóa gia đình (SKSS/KHHGĐ) đến vùng đông dân, vùng có mức sinh cao, vùng khó khăn năm 2023 (gọi tắt là chiến dịch) được triển khai nhằm nâng cao nhận thức về chính sách dân số và đưa các gói dịch vụ chăm sóc SKSS/KHHGĐ đến gần người dân ở các xã khó khăn, vùng sâu, vùng xa. Đây là một trong những giải pháp thiết thực để thực hiện hiệu quả công tác dân số và phát triển trong tình hình mới.

Các địa phương chuẩn bị sẵn sàng cho kỳ thi tốt nghiệp THPT 2023

Kỳ thi tốt nghiệp Trung học phổ thông, tuyển sinh Đại học, Giáo dục nghề nghiệp năm 2023 được tổ chức từ 27 đến 30/6. Theo đó, các địa phương đến nay đã chuẩn bị sẵn sàng các phương án để đảm bảo cho kỳ thi diễn ra thuận lợi.

Cùng hành động phòng, chống mua bán người

Công tác phòng, chống mua bán người trên địa bàn tỉnh được các lực lượng chức năng phối hợp triển khai đồng bộ các giải pháp, từ công tác tuyên truyền đến cao điểm tấn công trấn áp tội phạm mua bán người được thực hiện hiệu quả. Nhờ đó, trong những năm gần đây, nhận thức, hiểu biết của người dân, nhất là người dân tộc thiểu số về phòng, chống mua bán người được nâng lên; số vụ mua bán người đã giảm rõ rệt.

Mang yêu thương tới Tả Sìn Thàng

Tả Sìn Thàng là một vùng đất còn nhiều khó khăn của huyện Tủa Chùa (tỉnh Điện Biên). Cuộc sống của bà con nơi đây thiếu từ nước sạch đến nhu yếu phẩm. Chính vì vậy, ngoài sự quan tâm của lãnh đạo Đảng và Nhà nước, thì sự hỗ trợ từ các tổ chức, đơn vị sẽ góp phần cải thiện đời sống, mang yêu thương tới người dân nơi đây.

Trao tặng quà cho người dân vùng cao Tả Sìn Thàng

Quỹ Thiện nguyện Tâm Thương đồng hành cùng Công an tỉnh Điện Biên và các đơn vị khác vừa tổ chức chương trình thiện nguyện 'Ước mơ cho em' năm 2023 tại xã Tả Sìn Thàng.

Sử dụng tiết kiệm để bảo vệ tài nguyên nước

Những ngày qua, nắng nóng kéo dài khiến nhiều khe nước trên địa bàn tỉnh, nhất là khu vực vùng cao bị cạn kiệt, vì thế nhiều nơi lượng nước chảy về nhà máy nước hạn chế, xảy ra tình trạng cung không đủ cầu, ảnh hưởng lớn đến đời sống sinh hoạt hàng ngày của người dân.

Trăn trở từ 'vùng đất khát'

Thực trạng thiếu nước sinh hoạt trên địa bàn huyện Tủa Chùa đã xảy ra nhiều năm và đang trở thành vấn đề rất nghiêm trọng, nhưng đến nay vẫn chưa có phương án giải quyết triệt để. Để có nước sinh hoạt, người dân phải sử dụng các nguồn nước không đảm bảo vệ sinh. Đảm bảo nước sinh hoạt và sản xuất là sự mong mỏi của người dân nơi đây trong nhiều năm qua.

Nhiều nghề, làng nghề hoạt động kém hiệu quả

ĐBP - Một số nghề, làng nghề trên địa bàn tỉnh những năm qua có những chuyển biến tích cực, góp phần quan trọng bảo tồn văn hóa, phát triển kinh tế - xã hội của địa phương, nâng cao đời sống người dân. Tuy nhiên, vẫn còn nhiều nghề, làng nghề sản xuất mang tính tự phát, quy mô nhỏ; hạ tầng, công nghệ lạc hậu dẫn đến chất lượng sản phẩm chưa cao, chưa đa dạng để đáp ứng nhu cầu thị trường…

Tủa Chùa chậm giao đất lâm nghiệp chưa có rừng

ĐBP - Theo Kế hoạch số 2783/KH-UBND ngày 20/9/2019 của UBND tỉnh về triển khai rà soát, hoàn chỉnh việc giao đất, giao rừng, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (GCNQSDĐ) lâm nghiệp giai đoạn 2019 - 2023, huyện Tủa Chùa phải hoàn thành giao hơn 14.699ha đất lâm nghiệp chưa có rừng. Tuy nhiên, đến nay tiến độ triển khai trên địa bàn huyện chậm so với kế hoạch đề ra.

Trao tặng sữa trị giá gần 67 triệu đồng cho học sinh Tủa Chùa, Tuần Giáo

ĐBP - Ngày 27/2, Hội Chữ thập đỏ tỉnh phối hợp với Hội Chữ thập đỏ huyện Tuần Giáo và Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Tủa Chùa tổ chức trao tặng sữa dinh dưỡng cho gần 1.500 học sinh có hoàn cảnh khó khăn tại các trường mầm non, tiểu học thuộc xã Mường Khong (huyện Tuần Giáo), xã Tả Sìn Thàng (huyện Tủa Chùa). Tổng trị giá sữa dinh dưỡng trao tặng là gần 67 triệu đồng, do Công ty Cổ phần thực phẩm dinh dưỡng Nutifood tài trợ, thông qua sự khớp nối của Hội Chữ thập đỏ tỉnh.