Tỉnh Quảng Nam có hai huyện biên giới Nam Giang, Tây Giang với hơn 170km đường biên giới tiếp giáp với hai huyện K'lừm và Đắc Chưng, tỉnh Sê Kông, nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào. Với quan điểm 'Giúp bạn là giúp mình', tỉnh Quảng Nam đã có nhiều mô hình, hoạt động nhằm chia sẻ khó khăn, giúp nhân dân tỉnh Sê Kông phát triển kinh tế, xã hội, giảm nghèo bền vững, qua đó, thắt chặt hơn nữa tình hữu nghị, đoàn kết Việt Nam-Lào.
Ngày 13/9, Đoàn công tác của Sở Giáo dục và Thể thao các tỉnh: Hủa Phăn, Luông Pha Bang, U Đôm Xay, Phông Sa Lỳ, Xiêng Khoảng, Xay Nha Bu Ly, Bò Kẹo (nước CHDCND Lào) đã thăm và trao đổi công tác đào tạo lưu học sinh Lào với các trường đại học, cao đẳng trên địa bàn tỉnh. Cùng đi có lãnh đạo Sở GD&ĐT tỉnh Sơn La.
Thời gian qua, đội ngũ sĩ quan trẻ BĐBP Việt Nam và An ninh, Cảnh sát Lào đã phát huy tốt vai trò xung kích, sáng tạo trong thực hiện chức trách, nhiệm vụ của mỗi cơ quan, đơn vị trên tuyến biên giới Việt Nam-Lào. Lực lượng sĩ quan trẻ hai bên đã tích cực tham mưu duy trì công tác phối hợp triển khai thực hiện các nhiệm vụ; kịp thời giải quyết các vấn đề xảy ra trên biên giới.
Kế thừa, phát huy truyền thống đoàn kết, hữu nghị giữa hai nước, cấp ủy, chính quyền và MTTQ các cấp ở Hà Tĩnh luôn quan tâm hoạt động đối ngoại với các địa phương của nước bạn Lào.
Hơn 10 năm trước, đoàn công tác huyện Phú Ninh, tỉnh Quảng Nam đã đến huyện Thateng, tỉnh Se-Kong Lào tổ chức lễ kết nghĩa giữa 2 huyện, từ đó đến nay tinh thần đoàn kết, hữu nghị giữa 2 huyện ngày càng chuyển biến tích cực.
Đồn Biên phòng Ga Ry xã vùng biên của huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam đóng chân và thực hiện nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền an ninh biên giới Quốc gia. 'Đồn là nhà, biên giới là quê hương, đồng bào là anh em ruột thịt' không còn là câu nói cửa miệng mà đã trở thành lời hẹn thề sắt son, thành tư tưởng xuyên suốt của những người lính mang quân hàm xanh nơi này.
Lễ hội té nước Songkran vốn nổi tiếng ở Thái Lan. Tại Việt Nam, ngoài người Thái Trắng cũng có một số dân tộc khác tổ chức lễ hội này.
Hàng trăm học sinh Lào theo học tại Trường Hữu nghị T78 cùng nhau chào đón Tết Bunpimay, hay còn gọi là Tết Hốt nậm (té nước).
Gần 200 học sinh Lào đang theo học tại Trường Hữu nghị T78 cùng nhau chào đón Tết Bunpimay, hay còn gọi là Tết Hốt nậm (té nước). Đây là lễ hội quan trọng nhất trong năm của người dân Lào, diễn ra từ ngày 13 đến 16/4 hàng năm.
Ngày 16/4 tại Hà Nội, hàng trăm lưu học sinh Lào đang theo học tại Trường Hữu Nghị T78 đã cùng nhau chào đón năm mới ý nghĩa.
Hôm nay, ngày 16/4, Thứ trưởng Bộ GD&ĐT Nguyễn Thị Kim Chi dự lễ chào mừng Tết Bunpimay - Lào Phật lịch 2567 năm 2024 và công bố quyết định bổ nhiệm lại Hiệu trưởng Trường Hữu Nghị T78.
Nhằm tạo sân chơi lành mạnh và lưu giữ phong tục tập quán tốt đẹp của đồng bào dân tộc Khmer tại Thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM), ngày Tết cổ truyền Chôl Chnăm Thmây đã được tổ chức tại quận 12.
Cứ mỗi độ đến Tết cổ truyền Bunpimay của Lào, Tết Chol Chnam Thmay của Campuchia hay chào đón năm mới, lưu học sinh đang học tại Đại học (ĐH) Đà Nẵng lại háo hức trong không khí vui tươi, đầm ấm như được đón Tết ở quê nhà.
Tết cổ truyền Bunpimay - Lào Phật lịch 2567 năm 2024 cho cộng đồng người Việt gốc Lào tại xã Krông Na, huyện Buôn Đôn, tỉnh Đắk Lắk lần đầu tiên tổ chức nghi lễ rước 'nàng chúa xuân Nang Sangkhane'.
Tết cổ truyền là hoạt động thường niên nhằm tăng cường sự hiểu biết, giao lưu văn hóa và hợp tác đa dạng giữa Việt Nam và các nước láng giềng Campuchia – Lào - Thái Lan – Myanmar.
Giữa tháng 4 dương lịch là lúc người Lào tại huyện Buôn Đôn, tỉnh Đắk Lắk chuẩn bị đón Tết cổ truyền Bunpimay. Đây là một trong những lễ hội văn hóa truyền thống lớn nhất trong năm của người Lào, còn gọi là Bun Hốt Nậm - hội té nước của người Lào nhằm cầu may, cầu bình yên, hạnh phúc cho cả năm.
Trong 2 ngày 13 và 14/4, tại xã Krông Na, UBND huyện Buôn Đôn, tỉnh Đắk Lắk phối hợp cùng Ủy ban MTTQ Việt Nam huyện, Hội hữu nghị Việt Nam - Lào tỉnh Đắk Lắk tổ chức Tết cổ truyền Bunpimay cho cộng đồng người Việt gốc Lào trên địa bàn.
Tết Bunpimay là ngày lễ trọng đại để người Lào tỏ lòng tôn kính đối với Đức Phật và tổ tiên, góp phần tô thắm thêm tình hữu nghị Việt Nam - Lào.
Tết cổ truyền Bunpimay của Lào diễn ra từ ngày 13-16/4/2024, trong đó tắm Phật là một trong những nghi lễ quan trọng và là một hoạt động không thể thiếu.
Trong không khí vui tươi, khoảng 300 lưu học sinh Lào đang sinh sống, học tập trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế đã hân hoan đón Tết cổ truyền Bunpimay.
Không về được quê đón Tết, nhiều lưu học sinh Lào và Campuchia đang sinh sống và học tập tại An Giang vẫn được các sở, ban, ngành; Tỉnh đoàn và Trường Đại học An Giang tổ chức hoạt động vui Tết cổ truyền của dân tộc trong không khí hân hoan, thắm tình đoàn kết.
Hàng trăm lưu học sinh Lào rạng rỡ tham gia chương trình Tết Bunpimay 2024 được tổ chức trên mảnh đất Cố đô Huế.
Các lưu học sinh Lào tại Hà Tĩnh luôn cảm nhận được không khí đầm ấm, vui tươi và tham gia các hoạt động theo phong tục đón Tết Bunpimay.
Tối 12-4, Trường Sĩ quan Công binh đã tổ chức đón Tết cổ truyền Bunpimay (Lào) và Chol Chnam Thmay (Campuchia) cho 101 sinh viên, học viên hai nước đang học tập tại trường.
Tết cổ truyền Bunpimay (Lào), Chol Chnam Thmay (Campuchia) diễn ra vào giữa tháng 4 hàng năm. Đây là thời điểm đang giữa kỳ II của năm học nên sinh viên Lào, Campuchia theo học tại các trường đại học, cao đẳng trên địa bàn Đồng Nai không được nghỉ để về nước đón Tết cổ truyền cùng với gia đình.
Chiều 12/4, Phân hiệu Đại học Thái Nguyên tại tỉnh Lào Cai tổ chức Lễ đón mừng năm mới - Tết Bunpimay năm 2024 - Phật lịch 2567 của Nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào.
Các nhà lãnh đạo Việt Nam đã gửi Thư và lẵng hoa chúc mừng tới các nhà lãnh đạo Lào và Campuchia nhân dịp Tết Bunpimay của Lào và Tết Chôl Chnăm Thmây của Campuchia.
Sáng ngày 12/4, đồng chí Trần Trí Quang - Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Đồng Tháp cùng các thành viên Đoàn đại biểu tỉnh Đồng Tháp đến thăm, chúc Tết cổ truyền Bunpimay năm 2024 tại tỉnh Champasak, nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào.
Chiều 11/4, lãnh đạo Hội phát triển hợp tác kinh tế Việt Nam - ASEAN (VASEAN) đã tới thăm và làm việc tại Đại sứ quán Vương quốc Campuchia ở Hà Nội nhân dịp Tết cổ truyền Chol Chnam Thmay.
Ngày 10-4, tại TP.Pakse, tỉnh Champasak (Lào), Tổng Lãnh sự quán Việt Nam tại TP.Pakse phối hợp với các đơn vị liên quan tổ chức Diễn đàn Hợp tác Thương mại, Đầu tư và Du lịch thúc đẩy hành lang kinh tế Đông Tây và tam giác phát triển Campuchia - Lào - Việt Nam.
Ngày 10/4/2024, tại Trường Đại học Công nghệ thông tin và Truyền thông – Đại học Thái Nguyên, Hội Hữu nghị Việt Nam - Lào tỉnh Thái Nguyên tổ chức đón Tết Bunpimay năm 2567 – 2024 cho lưu học sinh Lào đang học tập nghiên cứu tại tỉnh Thái Nguyên. Dự chương trình có lãnh đạo Đại sứ quán Lào tại Việt Nam cùng đại diện lãnh đạo tỉnh Thái Nguyên và các sở, ban, ngành của tỉnh.
Ngày 10/4, tại Trường Đại học Công nghệ thông tin và Truyền thông (Đại học Thái Nguyên), Hội Hữu nghị Việt Nam - Lào tỉnh Thái Nguyên tổ chức đón Tết Bunpimay cho lưu học sinh Lào đang học tập, nghiên cứu trên địa bàn.
Ngày 8/4, lãnh đạo Hội phát triển hợp tác kinh tế Việt Nam - ASEAN (VASEAN) đã tới thăm và làm việc tại Đại sứ quán nước Cộng hòa Dân chủ nhân dân Lào ở Hà Nội nhân dịp Tết cổ truyền Bunpimay.
Theo phong tục tập quán cổ truyền ở Lào, nước, cát và hoa là 3 yếu tố quan trọng với mỗi ngày Tết tại đất nước này.
Lãnh đạo tỉnh Hà Tĩnh và lãnh đạo thủ đô Viêng Chăn cùng khẳng định sẽ mở rộng giao thương, nâng tầm mối quan hệ hợp tác giữa 2 địa phương trong thời gian tới.
Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã gửi thư và lẵng hoa chúc mừng tới lãnh đạo hai nước Lào và Campuchia nhân dịp Tết Bunpimay của Lào và Tết Chol Chnam Thmay của Campuchia.
Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh Quảng Nam tổ chức khám bệnh, cấp thuốc và tặng quà cho bà con các bộ tộc Lào nhân dịp Tết Bunpimay.
Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh Quảng Nam đã thăm, tặng quà, khám bệnh và cấp thuốc cho nhân dân các bộ tộc Lào nhân dịp Tết BunPiMay.
Ngày 25-3, Đại học Thái Nguyên phối hợp với Hội Hữu nghị Việt Nam - Lào, Hội Khuyến học tỉnh Thái Nguyên tổ chức trao quà cho lưu học sinh Lào có hoàn cảnh khó khăn.
Khoảng từ cuối thế kỷ 18, đầu thế kỷ 19, một số người dân ở xứ sở triệu Voi đến huyện Buôn Đôn, tỉnh Đắk Lắk để buôn bán, trao đổi hàng hóa, phong cảnh hữu tình, lòng mến khách của người dân nơi đây đã giữ chân nhiều người Lào ở lại. Cuộc sống của người Lào cùng các dân tộc bản địa ở Tây Nguyên từ lâu đã không còn khoảng cách về ngôn ngữ, về văn hóa giữa các dân tộc.
Những ngày này, sắc xuân đang ngập tràn khắp phố phường của thành phố ngàn hoa. Người người, nhà nhà háo hức chờ đón thời khắc chuyển giao qua năm mới.