Di sản Việt Nam: Sở hữu di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia phải cân bằng giữa tình và lý

Trong vòng 4 năm trở lại đây, việc liên tiếp xuất hiện các bảo vật quốc gia đến từ các bộ sưu tập tư nhân không còn là hiện tượng xa lạ. Bên cạnh mặt tích cực là các nhà sưu tầm đã cởi mở hơn trong việc công khai các cổ vật quí của mình tới công chúng, thì thực tế này làm dấy lên nhiều băn khoăn trong việc quản lý bảo vật quốc gia tư nhân nói riêng, cũng như các di vật cổ vật quí nói chung.

Thanh Hóa: Xây dựng hồ sơ đề cử Di sản thế giới hang Con Moong

Ngày 8/4, tỉnh Thanh Hóa tổ chức Hội thảo khoa học đánh giá khả năng đề cử và xác định tiêu chí xây dựng hồ sơ di sản hang Con Moong, huyện Thạch Thành đề cử UNESCO ghi vào Danh mục Di sản Thế giới.

Đề cử và xác định tiêu chí xây dựng hồ sơ Di sản thế giới Hang Con Moong

Ngày 8/4, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Thanh Hóa phối hợp Viện Khảo cổ học và Hội Khảo cổ học Việt Nam tổ chức Hội thảo khoa học 'Đánh giá khả năng đề cử và xác định tiêu chí xây dựng hồ sơ di sản đề cử UNESCO ghi danh vào danh mục di sản Thế giới đối với di tích Hang Con Moong, huyện Thạch Thành'.

Có nên cấm kinh doanh bảo vật quốc gia?

Bảo vật quốc gia là hiện vật hàm chứa giá trị lịch sử, văn hóa và nghệ thuật lớn đối với quốc gia. Bởi vậy, góp ý dự thảo Luật Di sản văn hóa (sửa đổi), nhiều chuyên gia băn khoăn với việc cấm kinh doanh bảo vật quốc gia hay không?

Những dòng chảy lịch sử Thăng Long - Đông Đô - Hà Nội: Khởi nguồn những dòng sông nuôi dưỡng Thủ đô

'Nhị Hà quanh Bắc sang Đông/ Kim Ngưu Tô Lịch là sông bên này' - câu ca dao cổ ngắn gọn đã đúc kết địa thế của Hà Nội - 'Thành phố trong sông'. Hay nói đúng hơn là những con sông đã bồi lắng phù sa kết tạo nên thành phố hơn nghìn năm tuổi với bề dày truyền thống lịch sử và văn hóa. Đối chiếu với Bản đồ Hồng Đức năm 1490 hay là 'Hoài Đức phủ toàn đồ', tấm bản đồ đầu tiên được vẽ bằng công nghệ hiện đại năm 1831 mới thấy, những dòng sông và dòng chảy của nó là khởi nguồn để bồi đắp, lắng đọng cho Thăng Long - Đông Đô - Hà Nội lịch sử, hình thành nên con người, cảnh quan và cả một không gian văn hóa cho Thủ đô hơn nghìn năm tuổi.

Bảo vật quốc gia mang hình tượng rồng

Trong văn hóa truyền thống của người Việt Nam, rồng tượng trưng cho sự thiêng liêng, ẩn chứa hàm ý văn hóa vô cùng rộng lớn và sâu sắc. Đặc biệt, rồng còn được chọn là biểu tượng của vương quyền, 'chân mệnh thiên tử' của nhiều triều đại. Trải qua lịch sử hàng nghìn năm, những hiện vật quý giá đó đã trở thành những bảo vật quốc gia.

Nam Định: Tăng cường công tác quản lý, bảo vệ di vật, cổ vật tại các di tích

Theo PGS.TS Tống Trung Tín, Chủ tịch Hội Khảo cổ học, công nhận di tích quý, hiện vật quý xong rồi thì phải có cách mà bảo vệ. Luật Di sản luôn yêu cầu mọi người cố gắng bảo vệ và phát huy các cổ vật trong di tích tốt hơn. Mà bảo vệ là yếu tố đầu tiên, quan trọng hơn phát huy.

Giải mã bí ẩn kiến trúc Điện Kính Thiên

Hơn mười năm trước, khi Hoàng thành Thăng Long được ghi danh là Di sản văn hóa thế giới, hiểu biết của chúng ta về Điện Kính Thiên – nơi vua làm lễ đăng quang, cùng quần thần bàn quốc sự, nơi tiếp đón sứ thần… trong thời đại quân chủ gần như là con số 0. Nhưng hơn mười năm qua, từ kết quả khai quật khảo cổ và nghiên cứu khoa học liên ngành, không gian nơi thiết triều dần hiển lộ. Quy mô của tòa điện dần được làm rõ.

Làm rõ diện mạo và không gian điện Kính Thiên

Với những giá trị lịch sử, văn hóa và khoa học không thể phủ nhận, năm 2009, Khu trung tâm Hoàng thành Thăng Long - Hà Nội đã được xếp hạng Di tích quốc gia đặc biệt. Năm 2010 được UNESCO ghi danh vào Danh mục Di sản văn hóa thế giới, đúng dịp tổ chức Đại lễ kỷ niệm 1.000 năm Thăng Long - Hà Nội (1010-2010). Hơn 10 năm qua, những giá trị còn ẩn chứa trong lòng di sản tiếp tục được Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long và Viện Khảo cổ học tiếp tục nghiên cứu để có thể dựng lại rõ nhất diện mạo kinh đô Thăng Long qua các thời kỳ, từ Đại La (thế kỷ 7-9) cho tới thời Nguyễn (thế kỷ 19).

Thuyết phục UNESCO hạ giải nhà Cục tác chiến để phục dựng điện Kính Thiên

Những bước tiến trong khảo cổ học đã thuyết phục được về mặt khoa học đối với các cơ quan tư vấn chuyên môn của UNESCO.

Gìn giữ Bảo vật quốc gia

Dự thảo luật Di sản văn hóa sửa đổi cho phép chuyển nhượng quyền sở hữu bảo vật quốc gia trong nước.

Hé lộ không gian điện Kính Thiên

Tại Khu di sản Hoàng thành Thăng Long, Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long - Hà Nội vừa diễn ra Tọa đàm khoa học 'Kinh đô Thăng Long - Hà Nội, từ tư liệu lịch sử đến những kết quả nghiên cứu mới'.

Tầm nhìn mới phục dựng Điện Kính Thiên

Nhiều phát hiện quan trọng trong hơn 10 năm khai quật tại Khu di sản Hoàng thành Thăng Long vừa được các nhà khảo cổ công bố tại Hội thảo khoa học 'Báo cáo sơ bộ kết quả khai quật thăm dò khu vực Chính điện Kính Thiên năm 2023 và kết quả khai quật nghiên cứu khảo cổ từ 2011 đến nay tại Hoàng thành Thăng Long' vào ngày 21-12.

Phát hiện thêm dấu tích kiến trúc dưới nền điện Kính Thiên

Hội thảo khoa học 'Báo cáo sơ bộ kết quả khai quật thăm dò khu vực chính điện Kính Thiên năm 2023 và kết quả khai quật, nghiên cứu từ năm 2011 đến nay tại Hoàng thành Thăng Long' ngày 21-12 có nhiều thông tin đáng chú ý.

Thêm những phát hiện mới làm căn cứ phục dựng Điện Kính Thiên

Kết quả khảo cổ học tại khu vực nền điện Kính Thiên năm 2023 thu được những kết quả quan trọng, mang lại những căn cứ xác thực cho phục dựng Chính điện Kính Thiên trong tương lai.

Nhiều phát hiện mới tại điện Kính Thiên - Hoàng Thành Thăng Long

Ngày 21-12, Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long - Hà Nội và Viện Khảo cổ học tổ chức hội thảo khoa học 'Báo cáo sơ bộ kết quả khai quật thăm dò khu vực chính điện Kính Thiên năm 2023 và kết quả khai quật, nghiên cứu từ năm 2011 đến nay tại Hoàng Thành Thăng Long'.

Khai quật, khảo cổ Hoàng thành Thăng Long: Hướng tới phục dựng điện Kính Thiên

Sáng 21/12, tại Hà Nội, đã diễn ra Hội thảo Khoa học 'Báo cáo sơ bộ kết quả khai quật thăm dò khu vực chính điện Kính Thiên năm 2023 và kết quả khai quật, nghiên cứu khảo cổ từ năm 2011 đến nay tại Hoàng thành Thăng Long.

Công bố phát hiện quan trọng về nền Điện Kính Thiên

Các nhà khoa học đã công bố nhiều phát hiện mới giúp nhận diện rõ hơn việc phục dựng Điện Kính Thiên.

Tiếp tục tìm thấy một số mảng sân Đan Trì và dấu tích Ngự đạo tại Khu vực Chính điện Kính Thiên

Nhằm giới thiệu những phát hiện khảo cổ học quan trọng năm 2023 và tổng kết công tác khảo cổ từ năm 2011 đến nay , n gày 21/12/2023, Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long - Hà Nội và Viện Khảo cổ học tổ chức Hội thảo khoa học 'Báo cáo sơ bộ kết quả khai quật thăm dò Khu vực chính điện Kính Thiên năm 2023 và Kết quả khai quật, nghiên cứu từ năm 2011 đến nay tại Hoàng Thành Thăng Long'.

Phát hiện mới ở chính điện Kính Thiên tại Hoàng thành

Từ năm 2011 đến nay, Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long - Hà Nội đã phối hợp với Viện Khảo cổ học (Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam) và Hội Khảo cổ học Việt Nam khai quật nghiên cứu khảo cổ học khu vực trung tâm (khu vực chính điện Kính Thiên) với tổng diện tích khoảng hơn 10.000m 2 . Quá trình khai quật cho thấy các dấu tích chính điện còn được bảo lưu rất tốt dưới lòng đất.

Đề xuất xây dựng hồ sơ công nhận Cụm di tích núi Bài Thơ là di tích quốc gia

Thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh cần xây dựng hồ sơ đề xuất công nhận Cụm di tích núi Bài Thơ là Di tích quốc gia đặc biệt. Đây là đề xuất tại Hội thảo khoa học với chủ đề 'Bảo tồn và phát huy giá trị di sản Văn hóa trong phát triển bền vững thành phố Hạ Long' được Hội dồng di sản Quốc gia phối hợp thành ủy Hạ Long tổ chức.

Khơi nguồn giá trị trăm năm – Bài 2: Thẩm định đồ cổ: thiếu người, thiếu cả niềm tin

Nhiều chuyên gia trong lĩnh vực khoa học - công nghệ cho hay, hiện việc thẩm định đồ cổ hay đồ cũ đã dùng đến cả công nghệ phát hiện lượng tử, chỉ mất khoảng 5 phút để đưa ra kết luận tác phẩm làm bằng bất kỳ chất liệu nào.

Di sản liên vùng và câu chuyện hậu vinh danh

Vịnh Hạ Long - quần đảo Cát Bà được công nhận là Di sản thiên nhiên thế giới mở ra nhiều cơ hội trong việc phát huy giá trị của một di sản liên tỉnh đầu tiên tại nước ta. Tuy nhiên, làm thế nào để tạo ra sự cân bằng giữa Hạ Long và quần đảo Cát Bà trong quá trình khai thác và bảo tồn là vấn đề đang nhận được nhiều sự quan tâm.

Vòng Thành Đá Trắng hội tụ đủ tiêu chí xếp hạng di tích cấp Quốc gia

Ngày 11/9 tại TP. Vũng Tàu, Sở VH-TT&DL tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu đã tổ chức hội thảo khoa học nhằm đánh giá, nghiên cứu sâu hơn diện mạo của di chỉ khảo cổ Vòng thành Đá Trắng tại ấp Gò Cát, xã Phước Thuận, huyện Xuyên Mộc, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu. Đây là một trong số ít di chỉ thành cổ hiếm hoi còn tồn tại ở Nam Bộ.

'Vòng thành Đá Trắng': Di tích thành cổ hiếm hoi còn sót lại ở Nam Bộ

Ngày 11/9, Sở Văn hóa và Tthể thao tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu phối hợp với Viện Khoa học xã hội vùng Nam bộ tổ chức Hội thảo 'Di tích Vòng thành Đá Trắng' tại ấp Gò Cát, xã Phước Thuận, huyện Xuyên Mộc, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu.

Nghiên cứu phục dựng lễ tế Nam Giao tại Thành nhà Hồ

Việc phục dựng lễ tế Nam Giao Thành nhà Hồ theo nhiều nhà nghiên cứu cần xem xét lễ tế ở các triều đại trước như Lý, Trần, Nguyễn làm cơ sở.

Hội thảo khoa học 'Lễ tế Nam Giao trong lịch sử các triều đại phong kiến Việt Nam và lễ tế Nam Giao vương triều Hồ'

Hội thảo là diễn đàn để các nhà khoa học, nhà nghiên cứu, nhà quản lý địa phương chia sẻ kinh nghiệm, đóng góp ý kiến, định hướng phát huy giá trị phi vật thể của Di sản Thành Nhà Hồ. Qua đó, góp phần nâng cao hiệu quả công tác bảo tồn, quản lý di sản gắn với phát triển du lịch một cách bền vững.

Thêm hàng trăm hiện vật được khai quật khảo cổ tại khu vực chùa Am Các

UBND thị xã Nghi Sơn và Viện Nghiên cứu Kinh thành - Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam vừa tổ chức Hội nghị báo cáo kết quả sơ bộ khai quật khảo cổ học di tích lịch sử và danh lam thắng cảnh Núi Am Các và địa điểm chùa Am Các.

Tôn vinh vị vua đầu tiên của nhà Ngô trong lịch sử Việt Nam

Bộ VHTT&DL vừa có quyết định, cho phép Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long - Hà Nội phối hợp với Viện khảo cổ học tiến hành khai quật bổ sung khu vực dự kiến xây dựng đền thờ Ngô Quyền tại Di tích quốc gia đặc biệt Cổ Loa (xã Cổ Loa, Đông Anh, Hà Nội).

Lần đầu tiên phát hiện tiền xu cổ Nhật Bản trên đất Hà Nam

Bảo tàng Hà Nam vừa tiếp nhận 2,4kg tiền xu cổ do gia đình ông Phạm Văn Chắp (trú tại thôn Đô Quan, Mộc Nam, thị xã Duy Tiên) hiến tặng. Ông Phạm Văn Chắp cho biết: Số tiền trên được phát hiện trong quá trình đào móng nhà ở độ sâu khoảng 1,3 - 1,5m so với mặt đất. Toàn bộ số tiền xu này được đựng trong lọ sành màu nâu trơn, không có trang trí hoa văn. Trong quá trình thi công, máy xúc đã đào trúng và làm vỡ lọ thành nhiều mảnh.

Phỏng dựng hay phục dựng điện Kính Thiên?

Điện Kính Thiên - nơi ngự trị của 54 vị vua của nước Đại Việt vẫn còn là không gian mơ hồ, du khách chưa sờ được thấy.

Hội thảo 'Nghề gốm cổ Ninh Bình- Truyền thống và hiện đại'

Ngày 20/4, tại Khu du lịch sinh thái Thung Nham, Sở Văn hóa và Thể thao phối hợp với Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn (Đại học Quốc gia Hà Nội) tổ chức hội thảo 'Nghề gốm cổ Ninh Bình- Truyền thống và hiện đại'.

Đẩy nhanh nghiên cứu khôi phục không gian Chính điện Kính Thiên

Khôi phục và tái hiện các di sản kiến trúc, khai thác các giá trị của khu di sản Hoàng Thành Thăng Long, trước hết là đẩy nhanh việc nghiên cứu tiến đến khôi phục không gian Chính điện Kính Thiên.

Việt Nam- Pháp hợp tác phát huy giá trị khu khảo cổ học Hoàng thành Thăng Long

Trong khuôn khổ Dự án 'Hỗ trợ và tư vấn về phát huy giá trị Khu khảo cổ Hoàng Diệu', chiều 13/4, UBND thành phố Hà Nội phối hợp với Tòa thị chính thành phố Toulouse và Cơ quan phát triển Pháp tổ chức Tọa đàm khoa học 'Phát huy giá trị không gian khu khảo cổ học tại Hoàng thành Thăng Long'.

Chuyên gia Hà Nội và Toulouse hợp tác bảo tồn di sản trong lòng đô thị

Các chuyên gia Việt Nam và Pháp đã thảo luận nhiều phương án bảo tồn, phát huy giá trị di sản Hoàng thành Thăng Long, trong đó có ý tưởng xây dựng bảo tàng ngay tại khu khai quật.

Đề xuất phương án biến khu khảo cổ học 18 Hoàng Diệu thành công viên cao không quá 5m

KTS Jean Francois Milou (Pháp) đến từ văn phòng Studio Milou Singapore chia sẻ ý tưởng biến khu khảo cổ học 18 Hoàng Diệu thành công viên cao không quá 5m.

Hợp tác bảo tồn di sản giữa Hà Nội và Toulouse (Pháp)

Chiều 13/4, Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long – Hà Nội tổ chức Tọa đàm khoa học 'Phát huy giá trị không gian khu khảo cổ học tại Hoàng thành Thăng Long'.

Nghe tiếng ngàn xưa vọng về (*): Tìm lời giải cho nhiều điều kỳ bí ở thành nhà Hồ

Những cuộc khai quật tại thành nhà Hồ (Thanh Hóa) đang dần lộ diện hình hài của một kinh đô, đặc biệt là việc tìm thấy chính điện thành nhà Hồ. Đây là dấu tích Chính điện cổ nhất trong lịch sử Kinh đô Việt Nam được phát hiện cho tới ngày hôm nay

Khảo cổ Việt Nam đang khó trăm bề

PGS-TS Tống Trung Tín, Chủ tịch Hội Khảo cổ học Việt Nam cho rằng muốn khắc phục được tình trạng của khảo cổ học Việt Nam hiện nay có lẽ phải bắt đầu từ việc nghiên cứu, xây dựng chính sách hợp lý

Hoàng thành Thăng Long- Dấu tích lịch sử 13 thế kỷ

Việc phát lộ di tích Hoàng thành Thăng Long năm 2003 đã gây nên một chấn động lớn bởi sự vô giá của di tích này.