Ông Gióng về trời

Cả làng nhộn nhịp chuẩn bị cho lễ hội lớn nhất trong năm, cũng là một lễ hội lớn hàng năm ở thủ đô. Đó là Hội Gióng để tưởng niệm và ca ngợi Thánh Gióng, một trong 'Tứ bất tử' của tín ngưỡng dân gian Việt.

Khai mạc lễ hội Gióng đền Phù Đổng năm 2024

Tối 14/5, tại Khu di tích Quốc gia đặc biệt đền Phù Đổng, xã Phù Đổng, UBND huyện Gia Lâm long trọng tổ chức khai mạc lễ hội Gióng đền Phù Đổng năm 2024.

Khai mạc Lễ hội Tình yêu năm 2024, gìn giữ nét văn hóa của dân tộc

Nhằm khơi dậy và phát huy giá trị, ý nghĩa của truyền thuyết Chử Đồng Tử - Tiên Dung gắn với công tác giáo dục, tuyên truyền, gìn giữ những nét văn hóa truyền thống của dân tộc kết hợp với giới thiệu, quảng bá, thu hút du khách đến tham quan, tìm hiểu một trong Tứ bất tử của Việt Nam, tối ngày 8/5 UBND xã Hồng Vân huyện Thường Tín Tp Hà Nội đã tổ chức khai mạc Lễ hội Tình yêu năm 2024. Đây là năm thứ 3 lễ hội được tổ chức góp phần mang đến những giá trị văn hóa tinh thần cho người dân và du khách.

Lễ hội gắn với huyền thoại về tình yêu độc đáo

Ngày 7/5, Đoàn kiểm tra của Sở VH&TT Hà Nội làm việc với huyện Thường Tín về việc triển khai, thực hiện công tác quản lý và tổ chức lễ hội truyền thống Chử Đồng Tử – Tiên Dung (xã Tự Nhiên) năm 2024.

Bài 4: 'Việt Nam thành công trong quan hệ với cường quốc'

Ngoại giao Việt Nam phản ánh bản sắc của dân tộc Việt Nam trong mối quan hệ bang giao với thế giới và thông qua tương tác với bên ngoài để làm giàu thêm bản sắc của mình, rất độc đáo, sáng tạo, đóng góp quan trọng vào công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

Hà Nội: Khánh thành công trình tôn tạo ngôi đình làng cổ Ngọc Nhị nơi thờ Tản Viên Sơn Thánh

Ngày 23/4 (tức 15 tháng 3 âm lịch), UBND xã Cẩm Lĩnh (huyện Ba Vì) tổ chức khai mạc Lễ hội truyền thống và khánh thành công trình tu bổ, tôn tạo di tích đình Ngọc Nhị với nhiều hoạt động văn hóa đặc sắc.

Trình diễn văn hóa nghệ thuật các dân tộc Việt Nam phục vụ Lễ hội Đền Hùng

Ngày 16/4 (tức mùng 8/3 năm Giáp Thìn), tại khu vực Bức phù điêu 'Bác Hồ nói chuyện với các cán bộ, chiến sĩ Đại đoàn quân Tiên Phong' ở ngã 5 Đền Giếng, Khu di tích lịch sử Đền Hùng diễn ra chương trình văn hóa nghệ thuật đặc sắc của Đoàn Văn hóa nghệ thuật truyền thống Trường Xuân (Hà Đông, Hà Nội) nhằm phục vụ du khách thập phương hành hương về Đền Hùng.

Lễ hội Phủ Dầy tôn vinh giá trị văn hóa dân gian cổ truyền của dân tộc

Từ ngày 11 đến 16/4 (tức từ 3 đến 8/3 âm lịch), Lễ hội Phủ Dầy ở tỉnh Nam Định được chính quyền và nhân dân địa phương tổ chức quy mô, hấp dẫn, hài hòa giữa phần lễ và phần hội, thu hút hàng chục nghìn du khách tham gia các hoạt động tôn vinh giá trị văn hóa dân gian cổ truyền của dân tộc.

'Tháng Ba giỗ Mẹ' và huyền tích kỳ ảo về Thánh Mẫu Liễu Hạnh

Trong Di sản Thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu của người Việt, Mẫu Liễu Hạnh được suy tôn là Thánh Mẫu tối cao, bà cũng là người phụ nữ duy nhất trong 'Tứ bất tử' với huyền tích dày đặc yếu tố kỳ ảo.

Trao truyền giá trị văn hóa tín ngưỡng thông qua lễ hội Phủ Dầy

Nam Định được xem là trung tâm của tín ngưỡng thờ Mẫu với gần 400 điểm thờ cúng Thánh Mẫu, trong đó Phủ Dầy là tâm điểm của hoạt động thực hành tín ngưỡng này. Và trong những ngày đầu tháng 3 âm lịch, du khách khắp nơi lại tấp nập trẩy hội Phủ Dầy, tri ân công đức Thánh Mẫu Liễu Hạnh.

Lễ hội Phủ Dầy Nam Định có gì đặc biệt mà thu hút nhiều du khách đến thế?

Ngày thứ 3 diễn ra lễ hội Phủ Dầy ở huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định, gắn liền với sự tích về Thánh mẫu Liễu Hạnh, một biểu tượng 'tứ bất tử' trong tín ngưỡng dân gian với nghi lễ chầu văn - hầu đồng thu hút đông đảo du khách thập phương đến trẩy hội.

Khai mạc Lễ hội Phủ Dầy năm 2024

Tối 11/4 (mùng 3/3 Âm lịch), tại Khu Di tích Lịch sử Văn hóa Phủ Dầy, Ủy ban Nhân dân huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định, tổ chức khai mạc Lễ hội Phủ Dầy năm 2024, lễ hội góp phần bảo tồn và phát huy tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ của người Việt và tôn vinh, quảng bá, bảo tồn giá trị di sản văn hóa.

Liên hoan nghệ thuật hát chầu văn tại lễ hội Phủ Dày

Lễ hội Phủ Dầy ở xã Kim Thái, huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định, gắn liền với sự tích về Thánh Mẫu Liễu Hạnh, một biểu tượng 'tứ bất tử' trong tín ngưỡng dân gian Việt Nam.

Nam Định: Tưng bừng khai mạc Lễ hội Phủ Dầy năm 2024

Tối 11/4 (tức ngày mồng 3/3 âm lịch), tại Khu Di tích lịch sử - văn hóa Phủ Dầy, xã Kim Thái, huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định đã diễn ra Lễ khai hội Phủ Dầy năm 2024.

Nam Định: Lễ hội Phủ Dầy năm 2024 thu hút đông đảo du khách

Lễ hội Phủ Dầy ở huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định, gắn liền với sự tích về Thánh Mẫu Liễu Hạnh, một biểu tượng 'tứ bất tử' trong tín ngưỡng dân gian với Nghi lễ chầu văn-hầu đồng.

Lễ giỗ Đức Thánh Mẫu Liễu Hạnh tại đền Hồng Sơn (TP. Vinh)

Sáng 11/4 (tức ngày 3/3 âm lịch), tại Di tích Lịch sử Quốc gia đền Hồng Sơn, UBND thành phố Vinh (Nghệ An) tổ chức Lễ giỗ Đức Thánh Mẫu Liễu Hạnh.

Nét đẹp Lễ hội Phủ Vàng năm 2024

Trong 3 ngày 9, 10 và 11/4 (tức ngày 1, 2, 3 tháng 3 năm Giáp Thìn), xã Hoằng Xuân (Hoằng Hóa) đã tổ chức Lễ hội Phủ Vàng năm 2024.

'Bất động sản cho người âm' - Bài cuối: Lưu ý tính pháp lý khi mua bán đất mộ

Tại làng cổ Đường Lâm (Sơn Tây, Hà Nội) từng xảy ra 'cơn sốt đất mộ'. Điều này gây ảnh hưởng lâu dài đến ngôi làng đặc biệt nơi xứ Đoài mây trắng.

Báo Kinh tế & Đô thị ký kết chương trình phối hợp với huyện Gia Lâm

Chiều 4/4, tại UBND huyện Gia Lâm, Báo Kinh tế & Đô thị và huyện Gia Lâm đã tổ chức hội nghị ký kết chương trình phối hợp thông tin, tuyên truyền giai đoạn 2024 – 2025. Tham dự có lãnh đạo và cán bộ chủ chốt của hai đơn vị.

Hấp dẫn lễ hội Phụng Nghênh tại xã Phù Đổng, huyện Gia Lâm

Ngày 30/3, xã Phù Đổng, huyện Gia Lâm đã long trọng tổ chức lễ hội Phụng Nghênh – lễ hội Mẫu, nhằm tưởng nhớ người có công sinh ra vị anh hùng dân tộc Thánh Gióng 'Phù Đổng Thiên Vương' - một trong'Tứ bất tử' của tín ngưỡng dân gian Việt Nam.

Đặc sắc lễ hội Phụng Nghênh ở Phù Đổng

Sáng 30-3, xã Phù Đổng, huyện Gia Lâm tổ chức lễ hội Phụng Nghênh - nhằm tưởng nhớ người có công sinh thành vị Anh hùng dân tộc Thánh Gióng 'Phù Đổng Thiên Vương' - một trong'Tứ bất tử' của tín ngưỡng dân gian Việt Nam.

Đặc sắc Lễ hội đền Phố Cát

Sáng 27/3, tại thị trấn Vân Du, UBND huyện Thạch Thành đã tổ chức Lễ hội đền Phố Cát năm 2024.

Huyện Gia Lâm: Bảo đảm vui tươi, lành mạnh tại các lễ hội truyền thống

Với 100 lễ hội truyền thống gắn với các di tích trên địa bàn, thời gian qua, công tác quản lý và tổ chức lễ hội của huyện Gia Lâm luôn được quan tâm chỉ đạo thực hiện hiệu quả và kịp thời.

Màn biểu diễn nghệ thuật hoành tráng của 'Học sinh Thủ đô với hào khí Phù Đổng'

Tại lễ khai mạc Hội khỏe Phù Đổng TP Hà Nội lần thứ X năm 2024, hơn 700 nghệ sĩ, diễn viên, vận động viên tham gia đồng diễn thể thao, cống hiến màn biểu diễn nghệ thuật đặc sắc với chủ đề 'Học sinh Thủ đô với hào khí Phù Đổng'.

Núi thiêng Tản Viên nằm ở tỉnh thành nào?

Đây là ngọn núi gắn liền với huyền thoại về Tản Viên Sơn Thánh, một trong bốn vị thánh bất tử của tín ngưỡng dân gian Việt Nam.

'Du xuân hữu nghị' gắn kết quan hệ ngoại giao

Ngày 9-3, Liên hiệp Các tổ chức hữu nghị thành phố Hà Nội và Sở Du lịch Hà Nội tổ chức chương trình 'Du xuân hữu nghị' năm 2024 tại quần thể Di tích quốc gia đặc biệt đền Sóc (huyện Sóc Sơn, Hà Nội).

Hơn 400 đại biểu tham dự chương trình Du xuân hữu nghị

Ngày 9-3, Liên hiệp các tổ chức hữu nghị thành phố Hà Nội và Sở Du lịch Hà Nội tổ chức chương trình Du xuân hữu nghị năm 2024 tại quần thể Di tích Quốc gia đặc biệt đền Sóc (huyện Sóc Sơn, Hà Nội).

Đặc sắc di tích đền Và

Nằm ở vùng đất cổ 'địa linh - nhân kiệt', đền Và - hay còn gọi là Đông Cung, thuộc địa bàn phường Trung Hưng (thị xã Sơn Tây), đã được xếp hạng Di tích cấp quốc gia năm 1964. Đền tọa lạc trên một quả đồi thấp, bao bọc xung quanh là rừng cây lim cổ thụ hàng trăm năm tuổi.

Đặc sắc Lễ hội Chử Đồng Tử Tiên Dung

Vào tháng 2 âm lịch hằng năm, du khách thập phương lại nô nức về dự lễ hội Chử Đồng Tử - Tiên Dung (hay còn gọi là lễ hội tình yêu) diễn ra ở huyện Khoái Châu, Hưng Yên. Đây là một trong 16 lễ hội lớn nhất cả nước, gắn với truyền thuyết Chử Đồng Tử - Tiên Dung.

Góc nhìn đạo Phật về tín ngưỡng – từ đặc điểm văn hóa Việt Nam

Tín ngưỡng bản địa là tín ngưỡng được hình thành bởi cư dân bản địa ở một quốc gia hay vùng đất, địa phương nào đó. Chẳng hạn, tín ngưỡng thờ Tam phủ, Tứ phủ, Tứ bất tử, Thành Hoàng bổn cảnh là các loại hình tín ngưỡng bản địa, riêng có của người Việt Nam.

Lễ hội truyền thống Đình Khoang năm 2024

Ngày 24/2 (tức 15 tháng Giêng) xã Hương Cần, huyện Thanh Sơn tổ chức lễ hội truyền thống Đình Khoang năm Giáp Thìn 2024.

Lễ hội đền Và nổi tiếng xứ Đoài

Vùng xứ Đoài, lễ hội đền Và được coi là lớn nhất. Cứ 3 năm dân địa phương tổ chức hội lớn (đại đám) một lần, vào các năm tí, mão, ngọ, dậu.

Du lịch làng Việt cổ nghìn năm tuổi

Làng cổ ở xã Đường Lâm (thuộc thị xã Sơn Tây, thành phố Hà Nội) là làng cổ đầu tiên của nước ta được công nhận là di tích kiến trúc nghệ thuật cấp quốc gia với nhiều giá trị đặc biệt về lịch sử, văn hóa, kiến trúc, nghệ thuật và cảnh quan thiên nhiên.

Phú Thọ: Người dân háo hức giải bóng chuyền da tại Lễ hội đền Lăng Sương

Nằm trong chuỗi hoạt động của Lễ hội đền Lăng Sương (xã Đồng Trung, huyện Thanh Thủy, tỉnh Phú Thọ) giải bóng chuyền da nam thu hút hàng nghìn người dân địa phương cũng như du khách thập phương.

Tản Viên Sơn Thánh - vị thánh đứng đầu trong Tứ bất tử

Trong tâm thức của người Việt, Tản Viên Sơn Thánh là hiện thân của một vị thần núi, cai quản không gian thiêng của ngọn núi Tản phía Tây kinh thành Thăng Long. Lễ hội Tản Viên Sơn Thánh là hoạt động văn hóa đậm sắc màu truyền thống, tri ân công đức vị thần đứng đầu trong 'Tứ bất tử' của người Việt - người đã giúp dân khai sơn, trị thủy, dạy cách làm ruộng, săn bắn, dệt lụa, hát ca và mở hội.

Khai hội Tản Viên Sơn Thánh năm 2024, vị thần đứng hàng đầu 'tứ bất tử'

Tản Viên Sơn Thánh (Sơn Tinh) là vị thần đứng hàng đầu 'tứ bất tử' trong thiền điện tín ngưỡng Việt. Gắn liền với hình tượng Sơn Tinh, ngài là thành hoàng bảo trợ cho làng xã, được nhân dân tôn thờ là Phúc Thần, Thượng đẳng tối linh thần.

Đặc sắc lễ hội Tản Viên Sơn Thánh - vị thần đứng đầu 'tứ bất tử' trong tín ngưỡng của người Việt

Lễ hội Tản Viên Sơn Thánh được tổ chức nhằm tri ân công đức vị thần đứng đầu trong 'tứ bất tử' theo tín ngưỡng dân gian Việt Nam đã giúp dân khai sơn, trị thủy, làm nông nghiệp.

Khai mạc Lễ hội Tản Viên Sơn Thánh và năm du lịch Ba Vì

Sáng 23/2 (tức 14 tháng Giêng), Ủy ban nhân dân huyện Ba Vì tổ chức khai mạc Lễ hội Tản Viên Sơn Thánh và năm du lịch Ba Vì tại Di tích lịch sử - văn hóa quốc gia đền Hạ, thuộc xã Minh Quang. Tới dự có Phó Bí thư Thành ủy Hà Nội Nguyễn Văn Phong.

Khai mạc Lễ hội Tản Viên Sơn Thánh và năm du lịch huyện Ba Vì

Sáng 23-2 (tức 14 tháng Giêng), UBND huyện Ba Vì tổ chức khai mạc Lễ hội Tản Viên Sơn Thánh và năm du lịch Ba Vì tại Di tích lịch sử - văn hóa quốc gia đền Hạ, thuộc xã Minh Quang. Tới dự có Phó Bí thư Thành ủy Hà Nội Nguyễn Văn Phong.

Hướng đến mùa lễ hội văn minh, lành mạnh

Chiều 22/2, Đoàn công tác của Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội đã đi kiểm tra công tác tổ chức Lễ hội Tản Viên Sơn Thánh (huyện Ba Vì) khai mạc ngày 23/2 (tức 14 tháng Giêng) và Lễ hội đền Và (thị xã Sơn Tây) khai mạc ngày 24/2 (tức 15 tháng Giêng).

Các lễ hội Tản Viên Sơn Thánh, đền Và sẵn sàng đón du khách

Để chuẩn bị cho Lễ hội Tản Viên Sơn Thánh (huyện Ba Vì) khai mạc ngày 23-2 (tức 14 tháng Giêng) và Lễ hội đền Và (thị xã Sơn Tây) khai mạc ngày 24-2 (tức 15 tháng Giêng), chiều 22-2, Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội tổ chức đoàn kiểm tra các mặt công tác tổ chức.

Sẵn sàng cho lễ hội Tản Viên Sơn Thánh và khai mạc mùa du lịch Ba Vì

Lễ hội Tản Viên Sơn Thánh năm nay sẽ khai hội từ ngày 14 tháng Giêng (tức ngày 23/2), tại Di tích lịch sử-văn hóa quốc gia đền Hạ, xã Minh Quang, huyện Ba Vì.

Lễ hội Tản Viên Sơn Thánh và khai mạc mùa du lịch Ba Vì

Lễ hội Tản Viên Sơn Thánh năm 2024 sẽ chính thức diễn ra từ ngày 14 tháng Giêng năm Giáp Thìn (tức ngày 23.2), tại Di tích lịch sử - văn hóa quốc gia đền Hạ, xã Minh Quang, huyện Ba Vì, Hà Nội.

Bảo tồn, lan tỏa các giá trị văn hóa từ Lễ hội Tản Viên Sơn Thánh

Ngoài việc tổ chức Lễ hội Tản Viên Sơn Thánh, huyện Ba Vì (Hà Nội) kết hợp tổ chức Khai trương Du lịch huyện Ba Vì năm 2024 với các gian hàng chợ quê để giới thiệu, quảng bá sản phẩm làng nghề, văn hóa của địa phương, đồng bào dân tộc.

Đầu năm trẩy hội Đền Và

Đền Và còn gọi là Đông Cung, một trong 'Tứ trấn' cung lớn thờ thần núi Tản Viên, thuộc thôn Vân Gia, phường Trung Hưng, thị xã Sơn Tây. Từ nhiều năm qua, lễ hội Đền Và là một trong những lễ hội lớn và đông vui nhất xứ Đoài, đây được coi là cây cầu tâm linh bền vững, kết nối đông đảo Nhân dân đôi bờ Nam - Bắc sông Hồng.

Quốc Oai đón Bằng Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia hát Dô

Sáng 19/2, huyện Quốc Oai tổ chức lễ đón Bằng di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia nghệ thuật trình diễn hát Dô, xã Liệp Tuyết.

Hát Dô: Làn điệu hàng ngàn năm tuổi được công nhận Di sản văn hóa Phi vật thể cấp Quốc gia

Làn điệu Hát Dô, xã Liệp Tuyết vừa được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch cấp bằng công nhận Di sản văn hóa Phi vật thể cấp Quốc gia.

Trao Bằng di sản văn hóa phi vật thể quốc gia hát Dô xã Liệp Tuyết

Sáng 19-2, huyện Quốc Oai tổ chức lễ đón Bằng di sản văn hóa phi vật thể quốc gia nghệ thuật trình diễn hát Dô xã Liệp Tuyết.

Ngày đầu tiên chợ Viềng khai hội người dân bị móc túi

Ngày mùng 16/2 (tức mùng 7 Tết), hàng vạn người kéo về chợ Viềng để 'mua' may mắn cho năm 2024, đường phố ùn tắc, người dân chen lấn nhau cầu may trong phủ Dầy. Đáng nói có xảy ra việc móc túi, bán rùa tai đỏ, cùng một số dịch vụ chặt chém khác.

Vạn người đổ về chợ Viềng 'mua may bán rủi', đi lễ Phủ Dầy đầu năm mới

Đêm mùng 7, ngày mùng 8 tháng Giêng, hàng vạn người đổ về chợ Viềng (Vụ Bản, Nam Định) để 'mua may, bán rủi' và đi lễ Phủ Dầy để mong cầu bình an trong năm mới.

Mùng 7 Tết, du khách vẫn nườm nượp lễ Phủ Tây Hồ

Chiều ngày 16/2 (tức mùng 7 Tết Nguyên đán), vẫn rất đông người tới Phủ Tây Hồ (quận Tây Hồ, Hà Nội) để cầu may mắn, tài lộc, công danh...