Hàng nghìn người tham dự Lễ rước Phật tại chùa Xuân Tàng và tổ đình Hồng Phúc - Hòe Nhai

Tối mùng 9-4 ÂL (16-5), chùa Xuân Tàng (thôn Xuân Tàng, X.Bắc Phú, H.Sóc Sơn, Hà Nội) đã tổ chức Lễ rước Phật với sự tham gia của hàng nghìn người dân ở thôn Xuân Tàng.

Khám phá bảo vật quốc gia mộc bản chùa Dâu

Chùa Dâu thuộc tổng Dâu, nay thuộc phường Thanh Khương, thị xã Thuận Thành, được biết đến là ngôi chùa cổ khởi nguồn của đạo Phật ở Việt Nam.

Đặc sắc lễ hội làng Keo vừa trở thành Di sản quốc gia

Lễ hội truyền thống làng Keo là sự giao hòa giữa hào khí lịch sử với sự thần thiêng của tín ngưỡng. Từng nội dung lễ hội diễn ra nhuần nhuyễn, tạo thành một nét văn hóa độc đáo, đặc sắc, riêng có...

Hà Nội: Phật giáo H.Sóc Sơn tổ chức Đại lễ Phật đản Phật lịch 2568 tại chùa Phúc Nghiêm

Chùa Phúc Nghiêm (thôn Bến, xã Đông Xuân, H.Sóc Sơn, TP.Hà Nội) đã trang nghiêm tổ chức Đại lễ Phật đản Phật lịch 2568 vào ngày 5-4 ÂL (12-5).

Bắc Ninh: Mộc bản chùa Dâu được công nhận là Bảo vật Quốc gia

Bộ mộc bản gồm 107 ván khắc, là hiện vật gốc duy nhất, độc bản, toàn vẹn và có tính xác thực với nhiều loại hình văn bản như truyền thuyết về Phật Tứ pháp, kể hạnh về Phật Tứ pháp, kinh Phật, các nghi lễ cầu mưa, cầu tạnh, cúng tế các vị Tổ chùa...

Mộc bản chùa Dâu được công nhận Bảo vật quốc gia

Ngày 13/5, tỉnh Bắc Ninh tổ chức Lễ công bố quyết định của Thủ tướng Chính phủ về công nhận Bảo vật quốc gia đối với Mộc bản chùa Dâu và khai mạc Lễ hội chùa Dâu năm 2024.

Cận cảnh mộc bản hàng trăm tuổi vừa được công nhận Bảo vật Quốc gia ở Bắc Ninh

Trải qua gần 300 năm, bảo vật quốc gia Mộc bản chùa Dâu tại phường Thanh Khương (Thuận Thành, Bắc Ninh) còn khá nguyên vẹn 107 ván khắc, đủ số chữ, sắc nét, rõ ràng.

Công nhận Mộc bản chùa Dâu là bảo vật quốc gia

Ngày 13/5, tại chùa Dâu (Bắc Ninh) diễn ra Lễ công bố quyết định của Thủ tướng Chính phủ về công nhận Bảo vật quốc gia đối với Mộc bản chùa Dâu và khai mạc Lễ hội chùa Dâu năm 2024.

Công nhận Bảo vật quốc gia đối với Mộc bản chùa Dâu

Ngày 13/5, tại chùa Dâu, phường Thanh Khương, thị xã Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh diễn ra Lễ công bố quyết định của Thủ tướng Chính phủ về công nhận Bảo vật quốc gia đối với Mộc bản chùa Dâu và khai mạc Lễ hội chùa Dâu năm 2024.

Trẩy hội chùa Dâu, chiêm ngưỡng bảo vật quốc gia

Bao đời này, lễ hội chùa Dâu được nhân dân phường Thanh Khương, Hà Mãn, Trí Quả (thị xã Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh) cùng tham gia tổ chức với các nghi thức độc đáo, thể hiện đặc trưng tín ngưỡng dân gian của cư dân nông nghiệp vùng Dâu. Năm nay, đến với lễ hội tổng Dâu, người dân, chính quyền địa phương và bà con Phật tử có thêm niềm vui khi chính thức đón nhận quyết định của Thủ tướng Chính phủ về công nhận bảo vật quốc gia đối với mộc bản chùa Dâu.

Công nhận Mộc bản chùa Dâu là Bảo vật Quốc gia

Ngày 13/5, tại chùa Dâu, tỉnh Bắc Ninh diễn ra lễ công bố quyết định của Thủ tướng Chính phủ về công nhận Bảo vật quốc gia đối với Mộc bản chùa Dâu và khai mạc Lễ hội chùa Dâu năm 2024.

Công nhận Mộc bản chùa Dâu là bảo vật quốc gia

Ngày 13/5, tại chùa Dâu, phường Thanh Khương, thị xã Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh diễn ra Lễ công bố quyết định của Thủ tướng Chính phủ về công nhận Bảo vật quốc gia đối với Mộc bản chùa Dâu và khai mạc Lễ hội chùa Dâu năm 2024.

Chùa Đậu – Đệ nhất danh lam và bí ẩn nhục thân bất hoại của hai vị thiền sư

Chùa Đậu (Thường Tín, Hà Nội) được công nhận hai kỷ lục quốc gia: Là nơi có tượng nhục thân đầu tiên ở Việt Nam và sở hữu cuốn sách ghi lịch sử chùa bằng đồng có nhiều trang và cổ xưa nhất Việt Nam.

Chùa Đậu – ngôi chùa có tượng nhục thân Bồ tát

Một trong những điểm đặc biệt tạo nên tên tuổi chùa Đậu chính là ngôi chùa này hiện nay đang lưu giữ hai pho tượng vô cùng quý giá. Đó chính pho tượng nhục thân (di hài bó sơn) của hai nhà sư Vũ Khắc Tường, Vũ Khắc Minh (hai vị trụ trì chùa Đậu vào thế kỷ 17) vẫn còn nguyên vẹn đến tận bây giờ. Hai vị sư tu hành để lại toàn thân xá lợi.

Tìm hiểu về 'Phật Pháp Vân' ở Việt Nam

Pháp Vân là một trong bốn vị Phật thuộc hệ thống Tứ Pháp. Tứ Pháp gồm Pháp Vân, Pháp Vũ, Pháp Lôi, Pháp Điện, là những thần linh đại diện cho mưa, gió, sấm, chớp, tạo điều kiện đảm bảo cho một nền sản xuất nông nghiệp được phát triển.

Đức Đệ nhị Pháp chủ GHPGVN: Bồ-đề tâm kiên cố, giới hạnh trang nghiêm thì sẽ vượt qua mọi khó khăn

Đó là ý trong đạo từ của Đức Đệ tứ Pháp chủ GHPGVN - Đại lão Hòa thượng Thích Trí Quảng nhắc lại lời dạy của cố Đại lão Hòa thượng Thích Tâm Tịch - Đệ nhị Pháp chủ, nhân Lễ tưởng niệm 19 năm ngày ngài viên tịch, diễn ra tại chùa Bồ Đề (Q.Long Biên, Hà Nội) hôm nay, 26 tháng Giêng năm Giáp Thìn (6-3-2024).

Hà Nội có thêm nhiều Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Nguyễn Văn Hùng vừa ký quyết định công bố danh mục 26 Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia. Trong đó, Hà Nội có số lượng nhiều nhất với 5 di sản.

Đức Pháp chủ GHPGVN gởi Thư Phân ưu về sự viên tịch của Đức Tăng vương Phật giáo Campuchia Tep Vong

Thông tin từ Văn phòng Đức Pháp chủ GHPGVN cho biết Đại lão Hòa thượng Thích Trí Quảng, Đệ tứ Pháp chủ GHPGVN vừa ấn ký Thư Phân ưu về sự viên tịch của Đại lão Hòa thượng Tep Vong, Tăng vương Phật giáo hệ phái Mahānikāya của Vương quốc Campuchia.

Công bố thêm 26 di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

26 di sản đã được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đưa vào Danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia, trong đó có nghề may áo dài truyền thống Trạch Xá, lễ hội chùa Thầy, lễ hội diều Bá Dương Nội, nghề làm bánh tráng Túy Loan…

Chiêm bái ba ngôi chùa cổ nhất ba miền Bắc - Trung - Nam

Có lịch sử từ hàng trăm đến hàng nghìn năm, ba ngôi chùa này là những địa điểm hành hương đầu xuân không thể bỏ qua của du khách và Phật tử trên mọi miền đất nước.

Chùa Bà Đanh – kiến trúc cổ kính đẹp nhất tỉnh Hà Nam

Chùa Bà Đanh thuộc huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam được cấp bằng công nhận Di tích lịch sử cấp Quốc gia từ năm 1994. Năm 2007, UBND tỉnh Hà Nam phối hợp với Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đầu tư gần 20 tỷ đồng để tôn tạo và nâng cấp chùa. Trong chùa thờ phật, song ngoài tượng Bồ Tát còn có tượng Nam Tào, Bắc Đẩu, Thái Thượng Lão Quân và các tượng của tín ngưỡng Tứ Phủ, một tín ngưỡng thờ cúng dân gian Việt Nam.

Trang nghiêm Lễ khai đàn Pháp hội Dược Sư Xuân Giáp Thìn tại Việt Nam Quốc Tự

Sáng mồng 6 tháng Giêng năm Giáp Thìn (15-2-2024), Lễ khai đàn Pháp hội Dược Sư do Ban Trị sự GHPGVN TP.HCM tổ chức đã trang nghiêm diễn ra tại Việt Nam Quốc Tự (Q.10) với sự quang lâm chứng minh của Đại lão Hòa thượng Thích Trí Quảng, Đệ tứ Pháp chủ GHPGVN, Chứng minh Đạo sư Phật giáo TP.HCM.

Họp Ban Tổ chức thông qua các văn kiện, chương trình Lễ tang Trưởng lão Hòa thượng Thích Hiển Tu

Chiều 13-2, sau khi cử hành Lễ nhập kim quan Trưởng lão Hòa thượng Thích Hiển Tu, tại chùa Phật Học Xá Lợi (Q.3, TP.HCM), Ban Tổ chức đã có phiên họp nhằm rà soát, thông qua các văn kiện, chương trình Lễ tang Trưởng lão Hòa thượng Thích Hiển Tu, Phó Pháp chủ Hội đồng Chứng minh GHPGVN.

Lễ tang Trưởng lão Hòa thượng Thích Hiển Tu tổ chức theo nghi thức cấp cao của Giáo hội

Đức Pháp chủ vừa ban hành giáo chỉ quyết định về việc tổ chức Lễ tang Trưởng lão Hòa thượng Thích Hiển Tu theo nghi thức cấp cao của GHPGVN.

Đức Pháp chủ GHPGVN khai thị đầu năm Giáp Thìn: Bình an thực sự chỉ có khi tâm thanh tịnh

Sáng nay, mồng 3 Tết Giáp Thìn (12-2-2024), chư Tăng Ni, Phật tử đã về chùa Huê Nghiêm khánh tuế Đại lão Hòa thượng Thích Trí Quảng, Đệ tứ Pháp chủ GHPGVN.

Hà Nội: Thường trực Ban Hoằng pháp T.Ư khánh tuế Hòa thượng Thích Bảo Nghiêm tại chùa Bằng

Sáng nay, mồng 3 'Tết thầy', Thường trực Ban Hoằng pháp T.Ư khu vực phía Bắc do Thượng tọa Thích Chiếu Tuệ, Ủy viên Hội đồng Trị sự, Phó Thường trực Ban Hoằng pháp T.Ư dẫn đầu đến chùa Bằng (Q.Hoàng Mai) khánh tuế Hòa thượng Thích Bảo Nghiêm, Phó Chủ tịch Hội đồng Trị sự, Trưởng ban Hoằng pháp T.Ư.

Sẽ truyền hình trực tuyến Đức Pháp chủ GHPGVN chúc Tết trên Giác Ngộ TV vào giờ giao thừa Giáp Thìn

Theo truyền thống, vào khoảnh khắc giao thừa thiêng liêng, Đức Pháp chủ GHPGVN sẽ có lời chúc Tết gửi đến chư vị giáo phẩm Tăng Ni, Phật tử trong và ngoài nước.

Đức Pháp chủ GHPGVN Bố-tát cùng chư Tăng TP.HCM kỳ cuối năm Quý Mão

Sáng nay, 14-12-Quý Mão (24-1-2024), kỳ Bố-tát cuối trong năm Quý Mão, chư tôn đức giáo phẩm chứng minh, thành viên Ban Trị sự GHPGVN TP.HCM, thường trực các ban trực thuộc, Ban Trị sự TP.Thủ Đức và 21 quận, huyện cùng Bố-tát, thính giới chung tại Việt Nam Quốc Tự.

Chùa Dâu - Công trình kiến trúc cổ mang giá trị tâm linh

Chùa cổ Pháp Vân Tự tức chùa Dâu (xã Thanh Khương, thị xã Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh) là một trong những ngôi chùa có công trình kiến trúc độc đáo, mang nhiều giá trị tâm linh - nơi khởi nguồn của đạo Phật.

Hơn 3.000 Phật tử tham dự khóa tu kỷ niệm 26 năm ngày thành lập Đạo tràng Pháp Hoa miền Bắc

Từ mùng 6 đến mùng 8 tháng Chạp (16 đến 18-1-2024), hơn 3.000 Phật tử Đạo tràng Pháp Hoa miền Bắc từ các tỉnh thành đã về chùa Bằng (Linh Tiên tự, Hà Nội), dự khóa tu truyền thống kỷ niệm 26 năm ngày thành lập đạo tràng với nhiều hoạt động tu học trang nghiêm.

Những điều lưu lại

Với người Phật tử, năm 2023 là năm đầu tiên thực hiện chương trình hoạt động của GHPGVN sau Đại hội đại biểu Phật giáo toàn quốc lần thứ IX (2022-2027).

Hà Nội: Lễ tưởng niệm 30 năm ngày Đức Đệ nhất Pháp chủ GHPGVN viên tịch

Hôm nay, 23-12 (11-11-Quý Mão), tại tổ đình Hoằng Ân (chùa Quảng Bá, Q.Tây Hồ, Hà Nội), Trung ương Giáo hội, Ban Trị sự GHPGVN TP.Hà Nội và môn đồ pháp quyến trang nghiêm tổ chức Lễ tưởng niệm 30 năm ngày Đại lão Hòa thượng Thích Đức Nhuận - Đệ nhất Pháp chủ GHPGVN viên tịch.

Chư vị Trưởng lão lãnh đạo Giáo hội sách tấn Tăng Ni trẻ, thăm khai trương Thư viện Trí Quảng

Chiều 21-12, chư tôn Trưởng lão Hòa thượng Ban Thường trực Hội đồng Chứng minh, Hội đồng Trị sự GHPGVN đã quang lâm cơ sở II Học viện Phật giáo VN tại TP.HCM (X.Lê Minh Xuân, H.Bình Chánh), sách tấn Tăng Ni và tham quan Thư viện Trí Quảng trong khuôn viên của Học viện.

Lễ hội Cầu mưa ở Hưng Yên - Di sản đặc sắc của cư dân trồng lúa nước

Lễ hội Cầu mưa còn gọi là Lễ hội Tứ Pháp ở xã Lạc Hồng, huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên - Di sản Văn hóa Phi vật thể Quốc gia - thể hiện ước muốn mưa thuận gió hòa, mùa màng tươi tốt.

Ấn tượng lễ hội áo dài 'Hương sắc Hoàng Mai'

Tối 24-11, tại công viên hồ Đền Lừ, Hội Liên hiệp phụ nữ quận Hoàng Mai tổ chức Lễ hội áo dài 'Hương sắc Hoàng Mai'. Đây là hoạt động thiết thực hưởng ứng 'Tuần lễ văn hóa' chào mừng kỷ niệm 20 năm thành lập quận Hoàng Mai.

Vì sao lại nói 'vắng như chùa Bà Đanh'?

Câu nói 'vắng như chùa Bà Đanh' rất quen thuộc, dùng để ví von với sự vắng vẻ, hiu quạnh, thế nhưng ít ai biết nguồn gốc thực sự của câu nói này.

Chùa Bà Đanh là chùa nào, ở đâu?

Câu thành ngữ 'Vắng như chùa Bà Đanh' cực kỳ quen thuộc, nhưng chùa Bà Đanh ở đâu, có đặc biệt vắng vẻ hay không… là điều không phải ai cũng biết.

Bắc Ninh bảo vệ, phát huy hiệu quả giá trị các bảo vật quốc gia

Bảo vật quốc gia là hiện vật được lưu truyền lại có giá trị đặc biệt quý hiếm và tiêu biểu về lịch sử, văn hóa, khoa học, mỹ thuật của đất nước. Tuy nhiên việc bảo quản, phát huy giá trị còn chưa được chú trọng dẫn đến nhiều hiện vật vẫn dầm mưa, dãi nắng.

Đại sư Yoshimizu Daichi và những dấu chân của đạo tình

Đại sư Yoshimizu Daichi - Kiết Thủy Đại Trí (1941-2023) là một nhà sư Nhật Bản đã gắn bó lâu dài với Phật giáo Việt Nam suốt hơn nửa thế kỷ qua.

Mùa an cư đặc biệt tại Việt Nam Quốc Tự

Mùa an cư năm nay là khoảng thời gian để lại dấu ấn đặc biệt với 30 giới tử tòng hạ tại trường hạ Việt Nam Quốc Tự. Bởi đây là trường hạ đầu tiên dành cho các tịnh nhơn, giới tử Sa-di, giới tử Tỳ-kheo đăng ký thọ giới tại Đại giới đàn Bửu Huệ - Phật lịch 2567, do Ban Trị sự GHPGVN TP.HCM tổ chức.

Hành hương đến 5 ngôi cổ tự ở miền Bắc dịp Vu lan

Chùa Quán Sứ, Sùng Phúc tự hay chùa Bút Tháp… là những ngôi cổ tự có kiến trúc đẹp, không gian thanh tịnh ở miền Bắc mà du khách có thể viếng thăm trong mùa Vu lan năm nay.

Mùa Vu lan, đến Hà Nội viếng chùa Pháp Vân

Nằm giữa thủ đô Hà Nội, chùa Pháp Vân mang vẻ cổ kính, không gian thanh tịnh. Chùa tọa lạc trên đường Giải Phóng, thuộc phường Hoàng Liệt, quận Hoàng Mai. Bước qua cổng Tam quan, mọi ồn ào của phố xá như nhường chỗ cho sự an yên nơi thiền tự.

Chùa to, chùa nhỏ

Giáo sư Trần Văn Giàu từng nhận định rằng: 'Bình minh của dân tộc ta đã gắn liền với Phật giáo. Phật giáo là ngọn đuốc văn minh ở xứ ta'. Với hai ngàn năm gắn bó với xứ sở, Phật giáo đã trở thành tôn giáo truyền thống, triết lý và nguyên tắc đạo đức của đạo Phật cũng đã hòa quyện trở thành văn hóa của dân gian.