Đáp ứng nguồn vật liệu cho các dự án giao thông trọng điểm phía nam

Hiện nay, nguồn cát phục vụ thi công các công trình, dự án giao thông tại nhiều địa phương phía nam đang khan hiếm. Việc tháo gỡ, xử lý vướng mắc, đáp ứng nguồn cung vật liệu là giải pháp quan trọng để các dự án trọng điểm trên địa bàn được triển khai đúng tiến độ.

Cần có giải pháp về vật liệu để bảo đảm tiến độ các dự án giao thông ở Bến Tre

Dự kiến năm 2024, tỉnh Bến Tre sẽ khởi công xây dựng cầu Ba Lai 8 trên tuyến đường bộ ven biển, cầu Đình Khao kết nối với tỉnh Vĩnh Long, nhà máy sản xuất hydro xanh. Đầu năm 2025 sẽ khởi công xây dựng công trình cống âu thuyền An Hóa ngăn nước mặn từ sông Tiền vào sông Ba Lai… Thế nhưng nguồn cung vật liệu hiện nay đang thiếu hụt, nếu địa phương không có giải pháp, các dự án giao thông khởi công nhưng không thể triển khai thi công, nguy cơ chậm tiến độ.

Không có giải pháp vật liệu, các dự án ở Bến Tre chậm tiến độ ai chịu trách nhiệm?

Dự kiến năm trong năm 2024, tỉnh Bến Tre sẽ khởi công xây dựng câu Ba Lai 8 trên tuyến đường bộ ven biển tỉnh Bến Tre, cầu Đình Khao kết nối với tỉnh Vĩnh Long, nhà máy sản xuất hydroxanh và tới đầu năm 2025 khởi công xây dựng công trình cống âu thuyền An Hóa ngăn nước mặn từ sông Tiền vào sông Ba Lai… Thế nhưng nguồn cung vật liệu hiện nay đang thiếu hụt, nếu địa phương không có giải pháp, các dự án giao thông khởi công xong nhưng không thể triển khai thi công, chậm tiến độ thì ai chịu trách nhiệm?

Khẩn trương tháo gỡ khó khăn về nguồn cát cho dự án giao thông tại ĐBSCL

Nguồn cát cung ứng cho các dự án giao thông vùng ĐBSCL không đáp ứng đủ nhu cầu đã làm ảnh hưởng đến tiến độ thi công các dự án giao thông trọng điểm trong vùng.

Điều cần phải tính đến khi dùng cát biển san lấp nền đường

Chuyên gia cho rằng, khi khai thác cát biển vì bất cứ mục đích gì, phải bảo đảm không làm bờ biển bị sạt lở thêm. Không khai thác bên trong thềm châu thổ và phải tính toán đến khả năng nhiễm mặn đất.

Thí điểm mở rộng sử dụng cát biển làm nền đường để đánh giá toàn diện

Việc sử dụng đại trà vật liệu cát biển xây dựng đường giao thông cần được tiếp tục thí điểm mở rộng ở các dự án với quy mô, thiết kế cao hơn; ở các điều kiện tự nhiên, môi trường, nguồn vật liệu cát biển khác nhau để có cơ sở đánh giá một cách toàn diện.

Giao các tỉnh thí điểm dùng cát biển làm nền đường

Nghiên cứu của Bộ TN&MT và Bộ GTVT đều cho thấy cát biển đáp ứng các yêu cầu làm vật liệu đắp nền đường, tuy nhiên cần triển khai thí điểm mở rộng ở nhiều nơi.

Thí điểm sử dụng cát biển làm nền đường tiếp tục nhận tín hiệu tích cực

Bộ Giao thông Vận tải đề nghị UBND các tỉnh, thành phố tổ chức triển khai thí điểm mở rộng sử dụng cát biển làm nền đường cho dự án xây dựng công trình giao thông có điều kiện tự nhiên, môi trường tương tự như dự án thí điểm.

Bộ GTVT thông báo kết quả thí điểm sử dụng cát biển làm nền đường

Theo Bộ GTVT đánh giá, cát biển sử dụng cho đoạn thí điểm có chỉ tiêu cơ lý đáp ứng yêu cầu vật liệu đắp nền đường theo TCVN 9436:2012.

Mở rộng thí điểm sử dụng cát biển làm nền đường giao thông

Bộ Giao thông Vận tải vừa có công văn gửi UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương thông báo một số kết quả, nội dung chính việc thí điểm sử dụng cát biển làm nền đường giao thông.

Bộ GTVT kiến nghị mở rộng thí điểm sử dụng cát biển làm nền đường cao tốc

Bộ GTVT cho biết, kết quả việc thí điểm sử dụng cát biển làm nền đường trên phạm vi đoạn tuyến hoàn trả dự án thành phần đoạn Cao tốc Hậu Giang-Cà Mau cho thấy cát biển sử dụng cho đoạn thí điểm đáp ứng yêu cầu và đề nghị UBND các tỉnh, thành phố tổ chức triển khai thí điểm mở rộng sử dụng cát biển làm nền đường cho dự án xây dựng công trình giao thông.

Đề xuất mở rộng thí điểm sử dụng cát biển xây dựng công trình giao thông

Bộ Giao thông Vận tải đề nghị UBND các tỉnh, thành phố căn cứ nhu cầu, điều kiện thực tế triển khai dự án của địa phương để tổ chức triển khai thí điểm mở rộng sử dụng cát biển làm nền đường cho dự án xây dựng công trình giao thông có điều kiện tự nhiên, môi trường tương tự như dự án thí điểm.

Mở rộng thí điểm dùng cát biển làm nền đường giao thông

Kết quả thí điểm sử dụng cát biển làm nền đường đoạn tuyến hoàn trả ĐT 978 thuộc dự án cao tốc Hậu Giang-Cà Mau cho thấy, cát biển đáp ứng yêu cầu vật liệu đắp nền đường theo TCVN 9436:2012. Tuy nhiên, vật liệu này vẫn cần tiếp tục thí điểm ở quy mô lớn hơn.

Mở rộng thí điểm sử dụng cát biển làm đường giao thông

Qua thí điểm sử dụng cát biển làm nền đường trên đoạn tuyến hoàn trả ĐT.978 thuộc dự án đường cao tốc Hậu Giang-Cà Mau, kết quả cho thấy cát biển có chỉ tiêu cơ lý đáp ứng yêu cầu vật liệu đắp nền đường. Từ kết quả này, Bộ Giao thông vận tải đề nghị các địa phương triển khai thí điểm mở rộng sử dụng cát biển làm nền đường cho dự án giao thông có điều kiện tương tự.

Nghiên cứu mở rộng phạm vi thí điểm cát biển thi công nền đường

Bộ GTVT đề nghị các địa phương tổ chức triển khai thí điểm mở rộng sử dụng cát biển làm nền đường cho dự án giao thông có điều kiện tự nhiên tương tự dự án thí điểm đã được thực hiện trước đó.

Mở rộng thí điểm sử dụng cát biển làm nền đường các dự án giao thông

Bộ Giao thông Vận tải đề nghị Ủy ban Nhân dân các tỉnh, thành phố tổ chức triển khai thí điểm mở rộng sử dụng cát biển làm nền đường cho dự án xây dựng công trình giao thông.

Mở rộng thí điểm dùng cát biển đắp nền đường thay đất

Báo cáo tổng kết công tác thi công, kiểm định đánh giá chất lượng thi công, quan trắc môi trường cho thấy đủ cơ sở để có thể sử dụng cát biển đắp nền đường ô tô trong các điều kiện tương tự như khu vực thử nghiệm của dự án thí điểm.

Bộ GTVT thông báo kết quả thí điểm sử dụng cát biển làm nền đường giao thông

Việc sử dụng cát biển trong giai đoạn trước mắt chỉ nên sử dụng cho khu vực hạ âm, nền đắp K95, khu vực nền đường nằm dưới khu vực chịu tác động của hoạt tải và phải quan trắc giám sát tác động trong quá trình thực hiện.

'Giải cơn khát' vật liệu san nền cao tốc từ cát biển

Trong bối cảnh nhiều dự án kết cấu hạ tầng giao thông nói chung và đường bộ cao tốc nói riêng đang gặp vướng mắc về nguồn cung vật liệu cát để san lấp, đắp nền, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ đã yêu cầu các bộ, ngành, địa phương tập trung nghiên cứu, đưa ra các giải pháp khả thi nhằm sớm giải quyết vấn đề cấp bách này.

Sử dụng cát nhân tạo thay thế cát tự nhiên tại Đồng bằng sông Cửu Long không khả thi

Thủ tướng cho biết các giải pháp để thay cát sông làm dự án giao thông tại khu vực Đồng bằng sông Cửu Long đều được tính đến, nhưng không khả thi, chi phí lớn…

Thủ tướng Chính phủ trả lời chất vấn về giải pháp sử dụng cát nhân tạo thay thế cát tự nhiên trong dự án giao thông

Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà vừa ký văn bản số 153/TTg-CN ngày 1/3/2024 của Thủ tướng Chính phủ trả lời chất vấn của Đại biểu Quốc hội Nguyễn Huy Thái, Đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh Bạc Liêu.

Khả quan trong sử dụng cát biển làm vật liệu đắp nền đường

Qua triển khai các nhiệm vụ KH&CN bước đầu cho thấy khả năng có thể sử dụng cát nhiễm mặn thay thế vật liệu đắp truyền thống cho nền đường.