Chị Lan tận tâm

Với cương vị là Chủ tịch Hội Liên hiệp Phụ nữ (LHPN) xã, chị Hoàng Thị Lan (xã Hồng Bắc, huyện A Lưới) thực sự là cầu nối hiệu quả giữa Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) với những hộ nghèo, hộ đồng bào dân tộc khó khăn trên địa bàn.

Đóng góp của đội ngũ Tổ trưởng Tổ TK&VV

Đến nay, nguồn vốn tín dụng của Chính phủ được Chi nhánh Ngân hàng Chính sách Xã hội tỉnh Bắc Kạn triển khai đến 100% các huyện, xã, thị trấn trên địa bàn tỉnh. Trong đó có sự đóng góp rất lớn của đội ngũ tổ trưởng Tổ tiết kiệm và vay vốn (TK&VV).

Hiệu quả sau 10 năm thực hiện chỉ thị 40 của Ban Bí thư

Thực hiện Chỉ thị 40-CT/TW, ngày 22/11/2014 của Ban Bí thư Trung ương Đảng về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với tín dụng chính sách xã hội, Hội LHPN tỉnh tổ chức ký kết văn bản thỏa thuận với Ngân hàng Chính sách xã hội chi nhánh Phú Yên. Đồng thời chỉ đạo hội LHPN các huyện, thị xã, thành phố tổ chức ký kết văn bản thỏa thuận với ngân hàng chính sách xã hội cùng cấp; quy định rõ trách nhiệm 2 bên, nâng cao hiệu quả quản lý vốn ủy thác…

Đoàn công tác Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam kiểm tra, giám sát hoạt động hỗ trợ nâng cao quyền năng kinh tế của phụ nữ tại Lạng Sơn

Sáng 23/5, Đoàn công tác của Hội Liên hiệp Phụ nữ (LHPN) Việt Nam do đồng chí Trần Lan Phương, Phó chủ tịch Hội LHPN Việt Nam làm trưởng đoàn kiểm tra, giám sát hoạt động nhận ủy thác cho vay và hỗ trợ nâng cao quyền năng kinh tế của phụ nữ tại tỉnh Lạng Sơn.

Gửi tiết kiệm, chung tay vì người nghèo

Gửi tiết kiệm tại Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) là việc làm mang tính nhân văn, không chỉ đem lại lợi ích cho khách hàng mà còn góp thêm nguồn lực giúp người nghèo có cơ hội tiếp cận vốn vay ưu đãi, vươn lên thoát nghèo bền vững.

Bắc Ninh thúc đẩy các giải pháp hỗ trợ nâng cao quyền năng kinh tế của phụ nữ

Thời gian qua, Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh Bắc Ninh đã tích cực hỗ trợ hội viên tiếp cận các nguồn vốn vay, góp phần phát huy vai trò của phụ nữ trong phát triển kinh tế - xã hội tỉnh.

Ban đại diện Hội đồng quản trị Ngân hàng Chính sách Xã hội tỉnh kiểm tra, giám sát hoạt động tại Hòa An

Ngày 17/5, Ban đại diện Hội đồng quản trị (HĐQT) Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) tỉnh do đồng chí Hoàng Thị Mỹ Hảo, Tỉnh ủy viên, Giám đốc Sở Lao động - Thương binh và Xã hội, Thành viên Ban đại diện HĐQT NHCSXH tỉnh làm trưởng đoàn đến kiểm tra, giám sát hoạt động Ban đại diện HĐQT NHCSXH huyện Hòa An.

Hiệu quả tín dụng chính sách tại Ninh Bình

Bắt đầu từ năm 2022, do không còn huyện nghèo, xã đặc biệt khó khăn, nên tỉnh Ninh Bình không còn nằm trong danh sách các địa phương được thụ hưởng ngân sách Trung ương trong Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững.

Nâng cao chất lượng tổ tiết kiệm và vay vốn

Tổ Tiết kiệm và Vay vốn (TK&VV) đóng vai trò là 'cánh tay nối dài' của Ngân hàng Chính sách xã hội (CSXH) với người vay vốn tại cơ sở. Thông qua tổ TK&VV, nguồn vốn tín dụng ưu đãi đã được chuyển kịp thời đến với hộ nghèo, cận nghèo và các đối tượng chính sách khác có nhu cầu vay vốn. Chính vì vậy, những năm qua, chi nhánh Ngân hàng CSXH tỉnh Điện Biên luôn chú trọng nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động của các tổ TK&VV, đảm bảo nguồn vốn đến đúng đối tượng và được sử dụng đúng mục đích.

'Cầu nối' giúp người nghèo Đắk Nông tiếp cận vốn chính sách

Các tổ tiết kiệm và vay vốn (TK&VV) được xem là 'cầu nối' giữa Chi nhánh Ngân hàng Chính sách Xã hội (NHCSXH) Đắk Nông với người dân để tiếp cận nguồn vốn ưu đãi.

Vốn tín dụng giúp hộ nghèo Bạch Thông vươn lên

Những năm qua, huyện Bạch Thông tập trung mọi nguồn lực, đẩy mạnh thực hiện tín dụng chính sách đối với hộ nghèo và các đối tượng chính sách khác, góp phần quan trọng vào công tác giảm nghèo ở địa phương.

Điện Biên Đông đảm bảo hiệu quả hoạt động ủy thác vốn tín dụng chính sách

Phương thức cho vay ủy thác qua các tổ chức chính trị - xã hội là một trong những hoạt động đặc thù, chiếm phần lớn tổng dư nợ tín dụng chính sách của Ngân hàng Chính sách xã hội (CSXH). Nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động ủy thác, ngay từ đầu năm 2024, Phòng giao dịch Ngân hàng CSXH huyện Điện Biên Đông đã tăng cường công tác kiểm tra, giám sát tại các tổ chức chính trị huyện và các xã, thị trấn trên địa bàn.

Huy động tiền gửi tạo nguồn lực cho tín dụng chính sách

Để tiếp tục tạo nguồn lực thực hiện các chương trình tín dụng ưu đãi, Ngân hàng Chính sách xã hội thành phố Phổ Yên đã đẩy mạnh huy động vốn, nhằm đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu vay vốn của người nghèo và các đối tượng chính sách.

Tín dụng chính sách 'sát cánh' cùng người dân

Từ nguồn vốn của Ngân hàng Chính sách xã hội, nhiều người dân trên địa bàn huyện Phú Bình đã có 'cần câu' để phát triển kinh tế, nâng cao thu nhập.

Dư nợ ủy thác qua tổ chức chính trị - xã hội đạt 4.297 tỷ đổng

Ngày 10/4, Chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh tổ chức hội nghị giao ban với 4 tổ chức chính trị - xã hội, đánh giá kết quả các chương trình tín dụng cho vay quý I, triển khai nhiệm vụ quý II/2024.

Cầu nối đưa tín dụng về cơ sở

Tạo điều kiện thuận lợi cho hộ nghèo và các đối tượng chính sách khác được tiếp cận nguồn vốn, Chi nhánh NHCSXH tỉnh Bắc Kạn đã phối hợp chặt chẽ với các sở, ban, ngành, tổ chức đoàn thể, địa phương trong việc tuyên truyền, phổ biến về chính sách vốn vay ưu đãi.

Người tổ trưởng hết lòng vì tín dụng chính sách

Qua nhiều năm gắn bó với công việc là tổ trưởng tổ tiết kiệm và vay vốn (TK&VV), anh Hoàng Văn Đá, sinh năm 1981, thôn Hợp Nhất, xã Lâm Sơn, huyện Chi Lăng luôn nhận được sự tin tưởng, yêu mến của các thành viên và người dân bởi sự nhiệt tình, tận tâm với công việc. Nhờ anh mà nhiều hộ nghèo, cận nghèo ở thôn đã tiếp cận kịp thời nguồn vốn vay ưu đãi để phát triển kinh tế, từng bước vươn lên thoát nghèo bền vững.

An Giang nâng cao chất lượng hoạt động, chất lượng tín dụng

Những năm qua, Chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) tỉnh An Giang đã thực hiện đồng bộ các giải pháp củng cố nâng cao chất lượng hoạt động, chất lượng tín dụng. đảm bảo hoạt động an toàn, hiệu quả. Qua đó, tạo nguồn lực cho địa phương thực hiện các Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo, xây dựng nông thôn mới, an sinh xã hội…

Phòng Giao dịch NHCSXH huyện Chi Lăng: Nỗ lực 'không để người nghèo bị bỏ lại phía sau'

Với sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị, sự nỗ lực vươn lên của người dân, công tác giảm nghèo ở huyện Chi Lăng thời gian qua đã đạt những kết quả tích cực. Trong đó, nguồn vốn tín dụng chính sách của Phòng Giao dịch Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) huyện Chi Lăng được xem là 'đòn bẩy' quan trọng giúp người nghèo và các đối tượng chính sách khác có điều kiện phát triển sản xuất, cải thiện cuộc sống, vươn lên thoát nghèo bền vững.

Huy động nguồn lực tài chính, đáp ứng nhu cầu vay vốn

Thời gian qua, Chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) tỉnh đã triển khai nhiều giải pháp huy động các nguồn lực tài chính nhằm tạo lập nguồn vốn đảm bảo cho vay đến các đối tượng thụ hưởng để phát huy hiệu quả tín dụng chính sách xã hội; đây là một trong những chủ trương lớn, có ý nghĩa của Đảng và Nhà nước nhằm thực hiện mục tiêu giảm nghèo bền vững, xây dựng nông thôn mới và đảm bảo an sinh xã hội.

Phát huy vai trò tổ tiết kiệm vay vốn

Các tổ tiết kiệm và vay vốn (TK&VV) tại các xóm, tổ dân phố trên địa bàn tỉnh đã trở thành 'cánh tay nối dài' của Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH), hỗ trợ nhau về kinh nghiệm sản xuất và giám sát việc sử dụng nguồn vốn vay của ngân hàng hiệu quả.

Hội Nông dân tỉnh triển khai nhiệm vụ quý II/2024

Chiều 29/3, Hội Nông dân tỉnh tổ chức hội nghị sơ kết công tác hội và phong trào nông dân quý I, triển khai nhiệm vụ trọng tâm quý II năm 2024.

Tăng cường kiểm tra, giám sát đảm bảo hiệu quả nguồn vốn tín dụng chính sách

Để đảm bảo nguồn vốn vay đúng mục đích, đúng đối tượng, thời gian qua, Ban đại diện Hội đồng quản trị (HĐQT) Ngân hàng Chính sách xã hội (CSXH) chi nhánh tỉnh Điện Biên đã đẩy mạnh công tác kiểm tra, giám sát; đồng thời lồng ghép tuyên truyền, phổ biến về các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước về tín dụng chính sách. Qua đó, nâng cao chất lượng hoạt động chính sách trên địa bàn tỉnh.

Giảm nghèo bền vững từ chính sách tín dụng ưu đãi

Thời gian qua, từ chương trình chính sách tín dụng ưu đãi, hàng ngàn hộ nghèo trên địa bàn tỉnh được tiếp cận vốn để phát triển kinh tế, vươn lên thoát nghèo. Chương trình đã đáp ứng được yêu cầu, nguyện vọng của đông đảo mọi tầng lớp nhân dân trên địa bàn, góp phần vào thực hiện mục tiêu giảm nghèo bền vững (GNBV) và an sinh xã hội, nâng cao đời sống người dân, thực hiện hiệu quả Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng Nông thôn mới.

Gương sáng Cáng Dông

Núi rừng Mù Cang Chải như đang diễn ra lễ hội hoa với đủ các loài hoa rừng đua nhau khoe sắc. Trong đó, sắc trắng hoa ban Tây Bắc vẫn là gam màu chủ đạo, những đám mây sà xuống mái nhà gỗ của người Mông nhìn càng thơ mộng. Nhưng hôm nay chúng tôi chủ đích đi tìm gặp 'bông hoa' nở cả 4 mùa, ấy là Giàng A Tùng - Tổ trưởng Tổ Tiết kiệm và Vay vốn (TK&VV) bản Cáng Dông, xã Nậm Khắt.

Phát huy hiệu quả hoạt động ủy thác vốn tín dụng chính sách

Phương thức cho vay ủy thác qua các tổ chức chính trị - xã hội là một trong những hoạt động đặc thù của Ngân hàng Chính sách xã hội (CSXH). Từ nguồn vốn vay này, nhiều hộ dân có hoàn cảnh khó khăn đã xây dựng được mô hình sản xuất hiệu quả, bền vững, ổn định cuộc sống, góp phần tích cực xây dựng nông thôn mới ở địa phương.

Tín dụng cho vay người chấp hành xong án phạt tù

Nguồn vốn vay ưu đãi đáp ứng nhu cầu thiết thực, tạo việc làm, hỗ trợ sinh kế cho những người đã không may lầm lỡ, vi phạm pháp luật cơ hội hoàn lương.

Tổ tiết kiệm và vay vốn 'Cầu nối' giúp hội viên phụ nữ phát triển kinh tế

Những năm qua, thông qua các tổ tiết kiệm và vay vốn (TK&VV) do Hội Liên hiệp Phụ nữ (LHPN) tỉnh quản lý, hàng nghìn hội viên phụ nữ trên địa bàn tỉnh đã được vay vốn ưu đãi của Ngân hàng chính sách xã hội (NHCSXH) để phát triển các mô hình sản xuất, kinh doanh. Qua đó, góp phần nâng cao thu nhập, giúp hội viên phụ nữ vươn lên thoát nghèo, làm giàu trên chính mảnh đất quê hương.

Thanh Liêm nâng cao hiệu quả quản lý nguồn vốn tín dụng chính sách

Năm 2023, nguồn vốn ủy thác qua NHCSXH của huyện Thanh Liêm là 1 tỷ đồng, năm 2024 tăng lên 1,2 tỷ đồng đưa tổng số vốn ủy thác lên 6 tỷ 031 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 1,08% trên tổng nguồn vốn tín dụng chính sách trên địa bàn.

Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh triển khai hoạt động ủy thác năm 2024

Chiều nay (28/2), Ngân hàng Chính sách xã hội (CSXH) Chi nhánh tỉnh Điện Biên tổ chức Hội nghị tổng kết hoạt động ủy thác năm 2023, triển khai nhiệm vụ năm 2024.

Hiệu quả sử dụng nguồn vốn tín dụng chính sách xã hội tại xã Phú Phúc

Năm 2023, UBND xã Phú Phúc (Lý Nhân) phối hợp với Phòng Giao dịch Ngân hàng chính sách xã hội (NHCSXH) huyện Lý Nhân rà soát, hoàn thiện thủ tục giúp hộ nghèo và các đối tượng chính sách trên địa bàn tiếp cận kịp thời nguồn vốn tín dụng ưu đãi để đầu tư phát triển kinh tế. Nguồn vốn tín dụng chính sách đã giúp cho nhiều hộ gia đình có cuộc sống khá hơn, góp phần thực hiện tốt công tác giảm nghèo bền vững và cải thiện cuộc sống của nhiều gia đình.

Phòng Giao dịch Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Văn Quan: Nhiều giải pháp giảm nợ quá hạn

Hiện nay, Phòng Giao dịch Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) huyện Văn Quan là đơn vị có dư nợ các chương trình cho vay lớn thứ 4 toàn tỉnh. Với dư nợ lớn như vậy tiềm ẩn nguy cơ phát sinh nợ quá hạn, tuy nhiên, những năm qua, phòng giao dịch đã triển khai nhiều biện pháp để quản lý, kiểm soát nợ quá hạn, hiện là đơn vị có nợ quá hạn thấp nhất trong toàn chi nhánh tỉnh.

Hiệu quả từ hoạt động ủy thác vốn vay tín dụng chính sách

Bằng nhiều biện pháp, cách làm hiệu quả, những năm qua, các tổ chức chính trị - xã hội (CT-XH) trên địa bàn tỉnh Sóc Trăng đã làm tốt công tác ủy thác quản lý vốn vay từ Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH), trở thành cầu nối quan trọng khi mang nguồn vốn vay ưu đãi của Nhà nước đến với hộ nghèo và các đối tượng chính sách. Theo đó, nhiều gia đình đã có vốn để đầu tư vào phát triển trồng trọt, chăn nuôi, từng bước vươn lên thoát nghèo bền vững…

Yên Bái: Góc nhìn khác về công tác ủy thác vốn chính sách

Biết bao câu chuyện vui khác từ chuyện ủy thác, vay vốn chính sách mà ra như: tổ trưởng tổ tiết kiệm và vay vốn là nguồn phát triển Đảng, là nguồn cán bộ ở cơ sở...