Phòng bệnh tan máu bẩm sinh (Thalassemia): Nên tầm soát sàng lọc trước sinh và sơ sinh

Thalassemia (còn gọi là Bệnh tan máu bẩm sinh- TMBS) là một bệnh di truyền lặn, không phụ thuộc vào giới tính, được thế giới phát hiện và nghiên cứu từ năm 1925. Tại Việt Nam, bệnh được các nhà khoa học nghiên cứu vào năm 1960.

Ngày Thalassemia thế giới (8-5): Tầm soát để sớm ngăn ngừa bệnh tan máu bẩm sinh

Thalassemia (tan máu bẩm sinh - TMBS) là một bệnh di truyền lặn, không phụ thuộc vào giới tính. Bệnh có 2 biểu hiện nổi bật là thiếu máu và ứ sắt trong cơ thể.

Tiếp tục đổi mới, nâng cao chất lượng tuyên truyền công tác dân số và phát triển

Để tiếp tục hoàn thành các mục tiêu, chỉ tiêu về công tác dân số, Chi cục Dân số - Kế hoạch hóa gia đình (DS-KHHGĐ) tỉnh đã và đang nỗ lực đẩy mạnh tuyên truyền, vận động, nâng cao nhận thức, tạo chuyển biến, thay đổi hành vi của cộng đồng về dân số và phát triển (DS&PT) trong tình hình mới.

Chung tay đẩy lùi bệnh tan máu bẩm sinh vì sức khỏe cộng đồng

Bệnh tan máu bẩm sinh (Thalassemia) có 2 biểu hiện nổi bật là thiếu máu và ứ sắt trong cơ thể nên bệnh nhân phải điều trị suốt đời, nếu không được điều trị thường xuyên, đầy đủ sẽ có nhiều biến chứng, làm bệnh nhân chậm phát triển thể trạng, giảm sức học tập, lao động...

Chung tay đẩy lùi bệnh tan máu bẩm sinh

Mỗi năm, cả nước có khoảng 8 ngàn trẻ em sinh ra bị bệnh tan máu bẩm sinh (TMBS - tức bệnh Thalassemia), trong đó có khoảng 2 ngàn trẻ bị bệnh ở mức độ nặng cần phải điều trị suốt đời.

Phụ nữ xã Phú Nghĩa đẩy lùi tảo hôn và kết hôn cận huyết thống

Thời gian qua, nhằm góp phần nâng cao đời sống người dân, bảo đảm an sinh xã hội, cùng với chính quyền địa phương, Hội LHPN xã Phú Nghĩa (Lạc Thủy) tập trung nhiều giải pháp nhằm ngăn chặn tình trạng tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống (TH&HNCHT) trên địa bàn.

Chuyển trọng tâm chính sách dân số từ kế hoạch hóa gia đình sang dân số và phát triển

Trong năm 2022, công tác dân số và phát triển trên địa bàn tỉnh được quan tâm thực hiện, tỷ số giới tính khi sinh (GTKS) là 111,2 trẻ nam/100 trẻ nữ, giảm 0,4 điểm % so với năm 2021. Tỷ lệ sinh con thứ 3 trở lên là 18,1%, tăng 2,5% so với năm 2021. Trong đó, số đảng viên sinh con thứ 3+ có 115 trường hợp, giảm 25 trường hợp; 231 trường hợp tảo hôn, tăng 18 trường hợp.

Giảm nguy cơ mắc bệnh tan máu bẩm sinh thông qua tầm soát cộng đồng

Thalassemia hay còn gọi là bệnh tan máu bẩm sinh (TMBS) là một bệnh di truyền gây giảm sản xuất hoặc tạo ra huyết sắc tố bất thường. Tại tỉnh ta, tỷ lệ người mang gen bệnh TMBS khá cao. Nhằm nâng cao chất lượng công tác dân số, thực hiện Quyết định số 545-QĐ/TU, ngày 26/7/2017 về ban hành Đề án 'Tăng cường sự lãnh đạo của các cấp ủy Đảng trong việc nâng cao hiệu quả công tác dân số', tỉnh đã triển khai các giải pháp mang tính chiến lược. Trong đó, xác định giảm nguy cơ bệnh TMBS là 1 trong 4 nhóm vấn đề lớn mang tính đột phá.

Dấu ấn 10 năm vận động hiến máu xuyên ViệtTin khácĐiểm tựa vững chắc cho người lao độngSâu nặng nghĩa tình

Ấn tượng, sôi nổi, ý nghĩa, truyền thông sâu rộng, gắn kết những người làm công tác nhân đạo khắp các tỉnh, thành phố… Đó là những dấu ấn đậm nét của chương trình Hành trình đỏ (HTĐ) với chủ đề 'Kết nối dòng máu Việt' trong 10 năm qua. Tại Lạng Sơn, HTĐ đã tạo sức lan tỏa sâu rộng trong cộng đồng, các tầng lớp Nhân dân về phong trào hiến máu tình nguyện (HMTN).

Tập huấn kỹ thuật lấy mẫu xét nghiệm tan máu bẩm sinh tại Cao Phong

Ngày 7/7, Chi cục Dân số - Kế hoạch hóa gia đình (DS-KHHGĐ) phối hợp với Bệnh viện Đa khoa tỉnh tổ chức tập huấn, lấy mẫu xét nghiệm sàng lọc gen bệnh tan máu bẩm sinh (TMBS) cho 30 cán bộ y tế của Trung tâm Y tế huyện Cao Phong.

Tầm soát sớm bệnh tan máu bẩm sinh: Góp phần nâng cao chất lượng giống nòiTin khácĐánh thức tiềm năng du lịch xứ Lạng từ dự án trọng điểm Quần thể khu du lịch sinh thái cáp treo Mẫu SơnVăn hóa soi đường cho quốc dân đi

Bệnh tan máu bẩm sinh (Thalassemia) là bệnh thiếu máu tán huyết di truyền hay thiếu máu tán huyết bẩm sinh. Hiện, trên địa bàn tỉnh, số trẻ sinh ra bị bệnh tan máu bẩm sinh (TMBS) có tỷ lệ khá cao. Bệnh TMBS đã và đang gây hậu quả nghiêm trọng đến giống nòi, ảnh hưởng đến đời sống của người bệnh và cộng đồng. Tuy nhiên, căn bệnh này có thể phòng tránh nếu được quản lý và tầm soát kịp thời.

Chung tay đẩy lùi bệnh tan máu bẩm sinh vì tương lai giống nòi

Bệnh có hai biểu hiện nổi bật là thiếu máu và ứ sắt trong cơ thể, nên bệnh nhân phải điều trị suốt đời, nếu không được điều trị thường xuyên, đầy đủ, sẽ có nhiều biến chứng làm bệnh nhân chậm phát triển thể trạng, giảm sức học tập, lao động...

Nâng cao hiểu biết về bệnh Thalassemia

Thalassemia là bệnh lý di truyền phổ biến trên thế giới, xảy ra ở cả bé trai và bé gái, làm ảnh hưởng nặng nề đến đời sống bệnh nhân, kinh tế gia đình và tương lai của giống nòi. Những năm qua, Quảng Ngãi cùng với các địa phương trong cả nước tích cực tuyên truyền, nâng cao nhận thức về căn bệnh này.

Xây dựng Mô hình thực hiện sàng lọc gen bệnh tan máu bẩm sinh tại trạm y tế xã

Tan máu bẩm sinh (TMBS) tuy là một bệnh mạn tính, người bệnh phải điều trị suốt đời rất tốn kém và gây ra nhiều gánh nặng tinh thần cho cả gia đình bệnh nhân nhưng lại là bệnh có thể chủ động phòng tránh với những xét nghiệm tầm soát cơ bản. Năm 2021, Chi cục Dân số - Kế hoạch hóa gia đình (DS-KHHGĐ) tỉnh phối hợp với Bệnh viện Đa khoa tỉnh, Tỉnh Đoàn, Trung tâm Y tế các huyện, thành phố triển khai mô hình thực hiện sàng lọc gen bệnh TMBS tại trạm y tế xã.

Ngăn ngừa bệnh tan máu bẩm sinh để nâng cao chất lượng dân số

Tan máu bẩm sinh (Thalassemia) là bệnh thiếu máu do tan máu, thuộc nhóm bệnh di truyền - bẩm sinh với 2 biểu hiện nổi bật là thiếu máu và ứ sắt trong cơ thể. Đây là một trong các bệnh di truyền lặn phổ biến nhất trên thế giới đến nay chưa có phương pháp điều trị triệt để. Người bệnh cả đời phải sống nhờ vào truyền máu và thải sắt. Bệnh ảnh hưởng lớn đến sức khỏe, KT-XH và chất lượng dân số.

Thalassemia: Hậu quả nặng nề nhưng phòng không khó

Được ví như 'quả bom nổ chậm' phá hủy cuộc đời bệnh nhân, thậm chí nguy hiểm hơn, làm suy giảm sự phát triển giống nòi - đó chính là những hậu quả của căn bệnh Thalassemia hay tan máu bẩm sinh (TMBS). Song, căn bệnh di truyền đeo bám cả cuộc đời người bệnh ấy lại có thể phòng tránh được.

Tư vấn tiền hôn nhân và sàng lọc trước sinh, sơ sinh để nâng cao chất lượng dân số

Tư vấn, khám sức khỏe tiền hôn nhân và sàng lọc trước sinh, sơ sinh là việc làm mang lại lợi ích lớn không chỉ về sức khỏe sinh sản nói riêng, mà còn cả thể chất, tinh thần cho cuộc sống hôn nhân của các cặp vợ chồng trong tương lai. Qua đó, giúp phòng ngừa, phát hiện, điều trị sớm nhiều căn bệnh nguy hiểm, tránh được những hệ lụy không đáng có trong cuộc sống vợ chồng và tương lai của con cái.

Nâng cao nhận thức, tầm soát, chẩn đoán và điều trị vì tương lai nòi giống

Kỷ niệm 35 năm Ngày Thalassemia Thế giới (8/5/1986 - 8/5/2021) với thông điệp quốc tế: 'Giải quyết bất bình đẳng trong chăm sóc y tế đối với bệnh nhân tan máu bẩm sinh' và Việt Nam đang tích cực hưởng ứng ngày kỷ niệm này với thông điệp: 'Thực hiện tư vấn, khám sức khỏe trước khi kết hôn vì hạnh phúc gia đình, vì sự phồn vinh của đất nước'.

Nâng cao nhận thức của người dân về bệnh tan máu bẩm sinh

Bệnh tan máu bẩm sinh (TMBS) là do tan máu di truyền. Bệnh có 2 biểu hiện nổi bật là thiếu máu và ứ sắt trong cơ thể nên bệnh nhân phải điều trị suốt đời, nếu không được điều trị thường xuyên, đầy đủ, sẽ có nhiều biến chứng làm bệnh nhân chậm phát triển thể trạng, giảm sức học tập, lao động... Không chỉ gây tổn hại sức khỏe người bệnh, tàn phá cấu trúc toàn diện trong cơ thể con người, ảnh hưởng trực tiếp đến tính mạng người bệnh mà còn tạo thêm gánh nặng cho gia đình, xã hội.

Lo ngại bệnh tan máu bẩm sinh

Theo thống kê của Hội tan máu bẩm sinh (TMBS) Việt Nam, nước ta hiện có hơn 12 triệu người mang gen tan máu bẩm sinh, trong đó có hơn 20.000 bệnh nhân đang cần được điều trị.

Hôn nhân cận huyết thống làm giảm chất lượng nòi giống

Theo thống kê, tỉ lệ hôn nhân cận huyết thống trong một số dân tộc thiểu số (DTTS) ở mức 0,65%, cá biệt có dân tộc tỉ lệ này lên tới 4%. Đáng lo ngại là hôn nhân cận huyết có thể gây ra nhiều hậu quả, trong đó có vấn đề tử vong sơ sinh cao, trẻ em sinh ra mắc dị tật, bệnh Thalassemia còn gọi là bệnh tan máu bẩm sinh (TMBS).

Phòng tránh bệnh tan máu bẩm sinh

Bệnh tan máu bẩm sinh (TMBS) hay còn gọi là Thalassemia, là bệnh thiếu máu do tan máu di truyền. Đây không phải là căn bệnh mới nhưng những ảnh hưởng và hệ lụy là rất lớn. Không chỉ gây tổn hại sức khỏe người bệnh, gây tàn phá cấu trúc toàn diện trong cơ thể con người, ảnh hưởng trực tiếp đến tính mạng người bệnh mà còn tạo thêm gánh nặng cho gia đình, xã hội. Đó là chưa kể nguy cơ lây bệnh qua truyền máu do nhu cầu điều trị cần được truyền máu rất nhiều, dù là tai biến của điều trị không ai muốn.

Nâng cao phòng bệnh tan máu bẩm sinh

Đã 34 năm qua, ngày 8/5 được chọn là Ngày Thalassemia (tan máu bẩm sinh) thế giới. Năm nay, ngày Thalassemia tại Việt Nam có thông điệp: 'Cha mẹ hãy thực hiện tầm soát, chẩn đoán và điều trị sớm bệnh tật trước sinh và sơ sinh vì hạnh phúc gia đình, vì tương lai nòi giống'.

Cần sớm triển khai chương trình Tan máu bẩm sinh Quốc gia

Tư vấn và khám sức khỏe trước hôn nhân là biện pháp phòng ngừa hiệu quả tới 95% nguy cơ sinh ra những em bé bị mắc bệnh tan máu bẩm sinh. Ông Mai Xuân Phương, Phó Vụ trưởng Vụ Truyền thông Giáo dục, Tổng cục Dân số cho rằng, vấn đề then chốt của việc đẩy mạnh hơn nữa việc tăng cường khám sức khỏe tiền hôn nhân và sàng lọc trước sinh chính là việc xây dựng và triển khai chương trình Tan máu bẩm sinh Quốc gia.