Chỉ đạo của lãnh đạo Chính phủ về Đề án đường sắt tốc độ cao Bắc – Nam

Bộ GTVT được yêu cầu làm rõ một số nội dung trong Đề án chủ trương đầu tư đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc - Nam, trong đó có việc đánh giá hiệu quả giữa các tốc đố thiết kế, nguồn vốn và phân kỳ đầu tư.

Băn khoăn đề xuất Hà Nội được quyết dự án chuyển đổi trên 1.000 ha đất rừng, 500 ha đất lúa

Đại biểu Quốc hội đề nghị cân nhắc đề xuất Hà Nội được quyết định chuyển mục đích sử dụng đất rừng sản xuất từ 1.000 ha trở lên, đất trồng lúa từ 500 ha trở lên

Đại biểu Quốc hội: Không nhất thiết xây công trình văn hóa ở bãi nổi sông Hồng

Dự thảo Luật Thủ đô sửa đổi được chỉnh lý theo hướng quy định rõ Thành phố được xây dựng trung tâm công nghiệp văn hóa tại bãi sông, bãi nổi sông Hồng và khu vực khác có lợi thế về vị trí không gian văn hóa.

Hiến kế giúp Hà Nội có vốn phát triển đường sắt đô thị

Chiều 28/5, tham gia thảo luận tại hội trường về dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi), nhiều đại biểu Quốc hội đã đóng góp ý kiến vào giải pháp phát triển đường sắt đô thị ở Hà Nội.

Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi): Xác định rõ chính sách đặc thù cần được áp dụng cho Hà Nội

Bổ sung, làm rõ cơ chế thử nghiệm có kiểm soát theo hướng thành phố Hà Nội có thẩm quyền cho phép tổ chức, doanh nghiệp thực hiện thử nghiệm có kiểm soát với công nghệ, sản phẩm, dịch vụ hoặc mô hình kinh doanh mới có phạm vi áp dụng trên địa bàn, phù hợp với năng lực kiểm soát của chính quyền Thành phố...

Sửa Luật Thủ đô: Phân cấp, phân quyền mạnh mẽ cho thành phố Hà Nội

Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 7, chiều 28/5, Quốc hội họp phiên toàn thể ở hội trường, thảo luận về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi). Đây là dự án Luật đã được Quốc hội cho ý kiến tại Kỳ họp thứ 6.

Hà Nội được quyết định dự án đầu tư công không giới hạn tổng mức đầu tư

Dự thảo Luật Thủ đô sửa đổi đã được tiếp thu, chỉnh lý theo hướng chỉ quy định những cơ chế, chính sách đặc thù, đặc biệt, thể hiện sự phân quyền mạnh mẽ cho chính quyền thành phố Hà Nội.

Luật Thủ đô (sửa đổi), nền tảng thể chế cho Hà Nội tăng tốc phát triển

Sáng 28/5, trao đổi bên hành lang Quốc hội, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật của Quốc hội Nguyễn Phương Thủy cho hay, Luật Thủ đô (sửa đổi) được thông qua sẽ có nhiều điểm thuận lợi, tạo đà cho Hà Nội tăng tốc phát triển.

Hà Nội trình phương án hoàn thành gần 400km đường sắt đô thị

UBND TP Hà Nội đặt mục tiêu đến năm 2030 xây dựng xong 96,8km và hoàn tất công tác chuẩn bị đầu tư 301km đường sắt đô thị, với tổng mức đầu tư 14,602 tỷ USD. Đến năm 2035 sẽ hoàn thành toàn bộ tuyến đường sắt đô thị.

Nhiều thuận lợi khi thông qua Luật Thủ đô (sửa đổi)

Sáng 28-5, bên hành lang kỳ họp thứ bảy, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật của Quốc hội Nguyễn Phương Thủy trao đổi về một số nội dung mang tính đặc thù vượt trội, tăng phân cấp, phân quyền, giúp Hà Nội giải quyết nhiều 'điểm nghẽn' hiện nay.

Kỳ vọng đồng thuận cao, sớm thông qua Luật Thủ đô (sửa đổi)

Chiều nay (28/5), Quốc hội xem xét, cho ý kiến Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) trước khi xem xét thông qua. Dự thảo Luật được đánh giá đã hoàn thiện, tiếp thu, giải trình, chỉnh lý đầy đủ các ý kiến đóng góp, kỳ vọng nhận được sự đồng thuận cao của các đại biểu Quốc hội.

Luật Thủ đô (sửa đổi) sẽ là cơ sở quan trọng tạo ra thế và lực cho Thủ đô trong giai đoạn phát triển mới

Phó Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật Nguyễn Phương Thủy tin tưởng, cùng với Quy hoạch Thủ đô, Quy hoạch chung Thủ đô, Luật Thủ đô (sửa đổi) sẽ là những nền tảng pháp lý, cơ sở quan trọng tạo ra thế và lực cho Thủ đô trong giai đoạn phát triển mới.

Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) được chuẩn bị công phu

Ngày 28/5, Quốc hội sẽ thảo luận toàn thể tại hội trường về dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi). Đây là dự án Luật đặc biệt quan trọng đối với sự phát triển của Thủ đô, cũng như sự phát triển chung của cả nước vì vậy quá trình chuẩn bị xây dựng Luật đã được chuẩn bị rất công phu, kỹ lưỡng.

Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi): Tạo đột phá về hạ tầng giao thông đô thị

Đẩy mạnh khâu đột phá về kết cấu hạ tầng theo định hướng của Kết luận số 80-KL/TƯ của Bộ Chính trị, dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) đã quy định nhiều cơ chế, chính sách ưu tiên quy hoạch, xây dựng hệ thống đường sắt đô thị, chuyển đổi giao thông xanh.

Xây dựng đường sắt đô thị không cần vay vốn nước ngoài có khả thi?

ThS. Đặng Huy Đông, Viện trưởng Viện Nghiên cứu Quy hoạch và Phát triển khẳng định, muốn có tiền để hoàn thành sứ mệnh xây dựng hàng trăm km đường sắt đô thị thì phải làm TOD, quy hoạch TOD để đấu giá quyền đầu tư bất động sản ở khu vực đó.

Bộ Chính trị thông qua nhóm giải pháp đột phá cho giao thông Hà Nội

Kết luận số 80 - KL/TW ngày 24/5 của Bộ Chính trị đã thông qua một loạt giải pháp cho công tác quy hoạch, xây dựng hạ tầng giao thông của Hà Nội, tạo nên động lực to lớn để TP có những đột phá mạnh mẽ trong thời gian tới.

Hiện thực hóa metro

Không thể làm theo cách cũ, TP HCM cần phải đổi mới hoàn toàn cách làm metro với đường sắt đô thị, nếu không muốn tiếp tục mất cơ hội, loay hoay, tốn kém và tụt hậu

Bốn giải pháp phát triển hệ thống giao thông ở các đô thị lớn

Ở Việt Nam công tác phát triển hạ tầng kỹ thuật nói chung, hệ thống giao thông nói riêng luôn được quan tâm và xác định là khâu cần đột phá trong quy hoạch. Đối với các đô thị lớn, hệ thống giao thông luôn cần có giải pháp đột phá để phát triển bền vững.

Giải pháp để hoàn thành hàng trăm km đường sắt đô thị ở Hà Nội, TP.HCM

Không cần đến hàng trăm năm mới có thể hoàn thành mạng lưới đường sắt đô thị ở Hà Nội và TP.HCM, các chuyên gia cho rằng có thể rút ngắn thời gian mà không phải vay vốn nước ngoài.

Hà Nội sẽ có hơn 400 km đường sắt đô thị

Dự kiến tháng 7 tới, 8,5 km trên cao của tuyến đường sắt Nhổn - Ga Hà Nội sẽ được vận hành thương mại trong khi 4 km đi ngầm vẫn đang thi công. Từ nay đến năm 2035, Hà Nội phải hoàn thành gần 405 km đường sắt đô thị còn lại.

Tạo 'đòn bẩy' làm đường sắt đô thị

Tại Thủ đô, theo quy hoạch được duyệt, Hà Nội sẽ xây dựng 10 tuyến đường sắt đô thị với tổng chiều dài 417,8 km.

Bình Dương, Bình Phước sắp đấu giá nhiều khu đất hàng nghìn tỷ đồng

Tại tỉnh Bình Phước, ngành chức năng tiến hành đấu giá nhiều khu đất với giá khởi điểm hơn 50 tỷ đồng. Còn tại Bình Dương dự kiến sẽ đấu giá 59 khu đất, số tiền thu về khoảng 560.359 tỷ đồng để phục vụ phát triển kinh tế - xã hội của địa phương.

Trăm năm nữa cũng chưa xong đường sắt đô thị nếu làm như vừa qua

'Nếu chúng ta cứ tiếp tục triển khai với cách làm tương tự như trong thời gian 20 năm qua thì có thể hàng trăm năm nữa cũng không thực hiện xong hệ thống đường sắt đô thị', ông Hoàng Ngọc Tuân, Ban Quản lý đường sắt đô thị TP.HCM nói thẳng.

Thành phố Hồ Chí Minh sẽ phát triển 5 phân vùng đô thị

Tại Kỳ họp thứ 15 (kỳ họp chuyên đề), các đại biểu HĐND Thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM) khóa X đã biểu quyết thông qua Đồ án điều chỉnh quy hoạch chung TP.HCM đến năm 2040, tầm nhìn đến năm 2060.

Thu hút giao thông công cộng, giảm tắc nghẽn đô thị

Phát triển giao thông đô thị theo hướng bền vững phải hài hòa, cân bằng giữa các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội với gìn giữ bảo vệ môi trường là một thách thức lớn đối với các đô thị lớn như Hà Nội và TP Hồ Chí Minh.

Có nên cấm xe máy tại Hà Nội, TP.HCM?

Tại Hội thảo: 'Giải bài toán phát triển giao thông đô thị' diễn ra tại Hà Nội sáng nay 22/5, các cơ quan, chuyên gia đặc biệt quan tâm đến việc Hà Nội, TP.HCM có cần phải cấm xe máy trong thời gian tới.

TPHCM được thí điểm đầu tiên mô hình TOD, giải nén quá tải đô thị

Nghị quyết 98 cho phép TPHCM thí điểm mô hình TOD sẽ là chìa khóa giải quyết các vấn đề giao thông cấp bách trong nội đô và giải nén không gian đô thị ra ngoại vi.

Tháng 7 khai thác tuyến đường sắt Nhổn – ga Hà Nội | Hà Nội tin mỗi chiều

Vận hành tuyến đường sắt Nhổn - ga Hà Nội từ tháng 7; Hệ thống đê điều ở Hà Nội sẽ chịu tải như thế nào trong 'cuộc chiến' với mưa lũ trong thời gian tới?; Hà Nội muốn mời đầu tư 16 dự án nhà ở vốn hơn 117.000 tỷ đồng… là những nội dung chính trong chương trình hôm nay.

TPHCM: Quy hoạch không gian đô thị dọc sông Sài Gòn thành biểu tượng cho sự chuyển đổi

Nét mới trong Đồ án điều chỉnh quy hoạch chung TPHCM đến năm 2040, tầm nhìn đến năm 2060 là quy hoạch không gian đô thị dọc sông Sài Gòn - bước đột phá trở thành biểu tượng cho sự chuyển đổi, góp phần xây dựng một đô thị sông nước hiện đại, xanh hóa, phát triển bền vững của cả khu vực.

Chi tiết ba phân kỳ đầu tư đường sắt đô thị Hà Nội

Hướng tới mục tiêu đầu tư xây dựng hoàn thiện hệ thống đường sắt đô thị (ĐSĐT) vào năm 2045, Hà Nội đã đề xuất '1 kế hoạch, 3 phân kỳ' với tổng nguồn vốn lên đến 55,4 tỷ đô la.

Hàn Quốc sẵn sàng đầu tư tại TP.HCM với các ngành công nghiệp then chốt

Tỉnh Chungcheongbuk, Hàn Quốc sẵn sàng hợp tác với TP.HCM ở ngành công nghiệp sản xuất pin, năng lượng mặt trời, năng lượng mới, ngành công nghiệp bán dẫn, ngành công nghiệp sinh học và ngành công nghệ thông tin…

Gỡ vướng mắc về cơ chế, chính sách để phát triển hệ thống đường sắt đô thị

Theo quy hoạch và điều chỉnh quy hoạch chung Thủ đô Hà Nội sẽ có tổng số 15 tuyến đường sắt đô thị, trong đó đến năm 2035 là 397,8km và đến năm 2045 là 196,2km. Để thực hiện được việc này, Hà Nội cần có những giải pháp đột phá, đặc biệt là tháo gỡ vướng mắc về cơ chế, chính sách và huy động nguồn vốn…

TP.HCM trình đề án xây dựng metro xuyên thành phố

Sở Giao thông vận tải TP.HCM vừa có văn bản trình Ủy ban nhân dân TP.HCM báo cáo về đề án phát triển hệ thống đường sắt đô thị thành phố theo Kết luận số 49 của Bộ Chính trị...

Bài 1: Phát triển kinh tế - xã hội và bảo đảm an ninh, quốc phòng

Văn kiện và Nghị quyết Đại hội đại biểu lần thứ XI Đảng bộ TPHCM nhiệm kỳ 2020 - 2025: 'Phát huy hiệu quả mọi nguồn lực phát triển hệ thống hạ tầng đô thị đồng bộ. Xây dựng và triển khai mạnh mẽ các giải pháp giảm ùn tắc, giảm tai nạn giao thông (GT), đầu tư phát triển GT liên vùng, khai thác hiệu quả GT đường thủy, phát triển đường sắt đô thị (ĐSĐT), các đường vành đai'.

Xây dựng hệ thống đường sắt đô thị Thủ đô: Giải pháp nào cho nguồn vốn đầu tư?

Để hoàn chỉnh mạng lưới đường sắt đô thị tại Hà Nội (có tính kết nối với Vùng Thủ đô), với gần 400km vào năm 2035 và bổ sung hơn 196km trong giai đoạn đến năm 2045 theo Quy hoạch chung Thủ đô điều chỉnh, sơ bộ tổng nhu cầu vốn đầu tư lên tới 55,442 tỷ USD.

TP.HCM phát triển đô thị theo trục giao thông

Transit Oriented Development (TOD), mô hình lấy định hướng phát triển hệ thống giao thông công cộng làm cơ sở quy hoạch phát triển đô thị, là tương lai phát triển của TP.HCM. Đây cũng được xem là chìa khóa phát triển không gian đô thị, đồng thời hứa hẹn tạo cú hích bứt phá cho bất động sản xung quanh tuyến Metro và vành đai.

Huy động 55,4 tỷ USD làm 15 tuyến đường sắt đô thị ở Hà Nội bằng cách nào?

Định hướng quy hoạch mạng lưới đường sắt đô thị cập nhật theo quy hoạch và điều chỉnh quy hoạch chung Thủ đô, TP Hà Nội có tổng số 15 tuyến đường sắt đô thị, trong đó đến năm 2035 là 397,8km và đến năm 2045 là 196,2km.

Hà Nội cần hơn 55,4 tỷ USD để làm 15 tuyến đường sắt đô thị

Đường sắt đô thị là một động lực quan trọng cho chiến lược phát triển kinh tế-xã hội nhanh và bền vững của thành phố Hà Nội trong thời gian tới, gắn kết với phát triển đô thị.

Kinh nghiệm quốc tế hỗ trợ xây dựng chính sách phát triển đường sắt Việt Nam

Chiều nay (13/5), Cục Đường sắt Việt Nam phối hợp với Công ty CP Tư vấn EY Việt Nam tổ chức Hội thảo tổng kết dự án những kinh nghiệm quốc tế tốt hỗ trợ Cục Đường sắt Việt Nam xây dựng dự thảo Luật Đường sắt 2017 (sửa đổi).

Bà Rịa - Vũng Tàu tham vọng trở thành trung tâm kinh tế biển

Bà Rịa - Vũng Tàu phải phát triển kết cấu hạ tầng đa mục tiêu, đồng bộ, mạng lưới giao thông kết nối các trung tâm kinh tế lớn trong vùng và cả nước...

TP.HCM: Trình đề án xây dựng thêm nhiều tuyến metro xuyên thành phố

Theo đề án phát triển hệ thống đường sắt đô thị, thời gian từ nay đến năm 2060 TP.HCM sẽ triển khai xây dựng thêm hàng loạt tuyến metro.

6 nhóm giải pháp có ý nghĩa sống còn với đường sắt đô thị

Hà Nội đã xây dựng xong Đề án tổng thể đầu tư xây dựng hệ thống đường sắt đô thị (ĐSĐT) Thủ đô - kịch bản cho phát triển ĐSĐT trong vòng 20 năm tới.

Gần 10 tháng triển khai thực hiện Nghị quyết 98, TP.HCM đã đạt được những kết quả bước đầu

Theo Chủ tịch UBND TP.HCM Phan Văn Mãi, qua gần 10 tháng triển khai thực hiện Nghị quyết 98, TP đã đạt được những kết quả bước đầu khá tốt, khối lượng công việc làm được lớn hơn so với thời điểm thực hiện Nghị quyết 54/2017 của Quốc hội về thí điểm cơ chế, chính sách đặc thù đối với TP.HCM dù còn nhiều khó khăn, vướng mắc.

Chủ tịch TP.HCM Phan Văn Mãi: Khép kín các vành đai, hoàn thành cao tốc chậm nhất vào năm 2029

Chủ tịch UBND TP.HCM Phan Văn Mãi cho biết các tuyến Vành đai 2, Vành đai 3, Vành đai 4 đang được thực hiện song song và sẽ sớm được khép kín trong thời gian tới.

Nỗ lực khởi công cao tốc TPHCM - Mộc Bài trước 30/4/2025

Về tiến độ, Chủ tịch UBND TPHCM Phan Văn Mãi cho biết thành phố đã trình hồ sơ cho các cơ quan Trung ương thẩm định, trình Thủ tướng phê duyệt trong hơn một năm qua. Hiện nay, hồ sơ đang đến Thường trực Chính phủ để phê duyệt chủ trương đầu tư.

Bình Dương: Kết nối các đô thị thành Trục đổi mới sáng tạo Bắc - Nam

Tổ chức không gian kinh tế - xã hội của tỉnh Bình Dương theo mô hình Vùng đô thị công nghiệp đổi mới sáng tạo, gồm Trục đổi mới sáng tạo Bắc - Nam theo mô hình TOD là Thành phố mới, Bàu Bàng, Thủ Dầu Một, Dĩ An - Thuận An

TP.HCM đầu tư gần 35 tỷ USD cho 10 tuyến metro

Đến năm 2035, TP.HCM sẽ có 183 km đường sắt đô thị (metro), đến năm 2045 sẽ có 351 km metro và đến năm 2060 sẽ đạt tổng cộng 510 km metro với tổng nguồn vốn đầu tư 824 ngàn tỷ đồng, tương đương 34,39 tỷ USD...

Diện mạo Bình Dương ra sao sau khi được quy hoạch lại?

Theo dự thảo quy hoạch, diện mạo tỉnh Bình Dương trong tương lai sẽ có nhiều thay đổi. Nơi đây trở thành vùng đô thị, công nghiệp, dịch vụ hiện đại, mang tầm khu vực và quốc tế, là một trong những đầu tàu thúc đẩy phát triển kinh tế Quốc gia, người dân có mức thu nhập tương đương các nước phát triển.

TP.HCM đề xuất phát triển hệ thống đường sắt đô thị dài 510 km

UBND TP.HCM đã công bố đề án phát triển hệ thống đường sắt đô thị với tổng chiều dài lên đến 510 km, tổng mức đầu tư dự kiến khoảng 34,39 tỷ USD.