Việt Nam trình bộ giống lúa 'mơ ước' ra Đại hội Lúa gạo thế giới

Các nhà khoa học của Việt Nam đã trình ra Đại hội Lúa gạo thế giới một bộ giống lúa của Việt Nam có những đặc tính mà nhiều nước trồng lúa trong khu vực… mơ ước.

Công bố giống lúa có chỉ số đường huyết cực thấp

Mẫu gạo đầu tiên có chỉ số đường huyết cực thấp đã được công bố tại Lễ khai mạc Đại hội Lúa gạo quốc tế 2023.

Sắp có kỷ lục Guiness về 'Con đường lúa gạo Việt Nam' tại Hậu Giang

UBND tỉnh Hậu Giang vừa ban hành Kế hoạch tổ chức Festival quốc tế ngành hàng Lúa gạo Việt Nam - Hậu Giang 2023. Trong đó, triển lãm 'Con đường lúa gạo Việt Nam' sẽ được công nhận kỷ lục Guiness Việt Nam.

Việt Nam tập trung sử dụng hiệu quả và ngăn chặn suy giảm nguồn nước

Việt Nam đang tập tủng bảo đảm an toàn đập, ngăn chặn suy giảm nguồn nước; tăng cường tích nước, quản lý, khai thác, sử dụng tiết kiệm, hiệu quả nguồn nước phục vụ phát triển kinh tế-xã hội.

Việt Nam đảm bảo an ninh lương thực trong mọi tình huống

Từ từng phải nhập khẩu 2 triệu tấn lương thực, nay Việt Nam không chỉ đảm bảo tiêu dùng trong nước mà đã xuất khẩu hàng chục triệu tấn lương thực thực phẩm.

Canh tác lúa giảm phát thải khí nhà kính

Việc canh tác lúa theo phương pháp truyền thống, do dùng phân bón quá liều lượng, sử dụng thuốc bảo vệ thực vật tràn lan, cùng với việc đốt rơm rạ sau thu hoạch… dẫn đến phát thải khí nhà kính khá lớn. Do đó, việc ứng dụng các biện pháp canh tác khoa học, tiên tiến sẽ góp phần giảm lượng khí phát thải, bảo vệ môi trường. Đồng thời, giúp giảm chi phí sản xuất, hiệu quả kinh tế được nâng cao…

Kỳ lạ nông dân Trung Quốc cứ trồng lạc là giẫm chân lên cây, chuyên gia: Mẹo hay nên làm!

Hóa ra, việc giẫm lên cây lạc không gây hại như nhiều người vẫn tưởng.

Giá gạo 'quay đầu' tăng, doanh nghiệp có mừng?

Mọi cơ hội với ngành gạo Việt đã rất rõ ràng, tuy nhiên điều khiến nhiều người lo ngại rằng doanh nghiệp có còn đủ hàng cung cấp cho các đối tác ngay trong quý IV.Theo Hiệp hội Lương thực Việt Nam (VFA), ngày 14/10, giá gạo Việt Nam loại 5% tấm đang ở mức 623 USD/tấn, tăng 5 USD/tấn so với ngày 12/10 và tăng 10 USD/tấn so với ngày 2/10; giá gạo 25% tấm cũng tăng 5 USD/tấn, lên mức 608 USD/tấn.

Bất ngờ về những thị trường lớn nhất nhập khẩu gạo Việt Nam

Trong tháng 9, xuất khẩu gạo từ Việt Nam sang Indonesia đạt 166.000 tấn, gấp 53 lần so với cùng kỳ năm ngoái, đưa nước này trở thành thị trường nhập khẩu gạo lớn nhất trong tháng. Đặc biệt, xuất khẩu gạo sang Thổ Nhĩ Kỳ, Chile cũng tăng đột biến.

'Khóa tập huấn 1 ngày' giúp gia tăng giá trị kinh tế từ rừng trồng

Hiện nay, các chủ rừng là cá nhân và hộ gia đình đang quản lý khoảng 1,8 triệu ha rừng trồng, chiếm hơn 50% tổng diện tích rừng trồng toàn quốc. Phát triển rừng trồng nhiều năm qua đã góp phần đáng kể trong nỗ lực nâng cao tỉ lệ che phủ rừng, là nguồn cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến gỗ, nâng cao thu nhập cho các hộ gia đình.

Hội thảo tham vấn cấp tỉnh về hồ sơ đăng ký tín chỉ carbon

Ngày 12-10, Cục Lâm nghiệp (Bộ Nông nghiệp và PTNT) phối hợp với Sở Nông nghiệp và PTNT tỉnh Gia Lai tổ chức hội thảo tham vấn về tài liệu đăng ký tín chỉ carbon theo tiêu chuẩn TREES và báo cáo kết quả giảm khí phát thải trên địa bàn 5 tỉnh Tây Nguyên và 6 tỉnh Nam Trung bộ.

Trung Quốc sở hữu bao nhiêu đất nông nghiệp ở Mỹ?

Các nhà đầu tư Trung Quốc sở hữu chưa đến 1% tổng số đất nông nghiệp ở Mỹ thuộc sở hữu nước ngoài nhưng diện tích nắm giữ của họ tăng gấp 5 lần trong thập kỷ qua.

Giống lúa lai của Trung Quốc ghi nhận kết quả ấn tượng sau 50 năm phát triển

Tổng diện tích trồng loại lúa lai tự phát triển trên khắp Trung Quốc trong 50 năm qua đã đạt 600 triệu ha, giúp tăng tổng sản lượng lúa của nước này lên 800 triệu tấn.

Trung Quốc: Diện tích trồng lúa lai đạt 600 triệu héc ta

Trong 5 thập kỷ qua, diện tích lúa lai do Trung Quốc nghiên cứu và phát triển đã tăng lên mức 600 triệu héc ta tính trên phạm vi toàn quốc, giúp tăng tổng sản lượng lúa lên 800 triệu tấn.

Lỗ thủng tầng ozone ở Nam Cực rộng bằng tổng diện tích hai nước Nga và Trung Quốc

Cơ quan Vũ trụ châu u (ESA) cho biết lỗ thủng tầng ozone ở Nam Cực đã mở rộng 26 triệu km vuông, kích thước lớn nhất được ghi nhận từ trước đến nay.

Ấn Độ : Xuất khẩu gạo basmati giảm hơn 80% trong một tháng

Trong năm tài chính 2022-2023, Ấn Độ đã xuất khẩu khoảng 17,8 triệu tấn gạo non-basmati và 4,6 triệu tấn gạo basmati.

Xóa định kiến giới trong phát triển lâm nghiệp

Theo Cục Lâm nghiệp (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn), phụ nữ đã đóng góp đáng kể vào sự tăng trưởng nhanh chóng của nền kinh tế lâm nghiệp ở Việt Nam. Tuy nhiên, vai trò và sự đóng góp về mặt kinh tế của phụ nữ trong các hệ thống sản xuất lâm nghiệp thường bị bỏ qua và đánh giá thấp.

Trên 100.000 người phải di dời do lũ quét tại Somalia

Ngày 8/10, Văn phòng Điều phối các vấn đề nhân đạo của Liên hợp quốc (OCHA) cho biết, lũ quét do mưa lớn trong tuần đã khiến 107.000 người ở quận Baidoa, miền Tây Nam Somalia, phải di dời.

Giá lúa, gạo cùng tăng

Tuần qua, giá lúa, gạo tại khu vực Đồng bằng sông Cửu Long đều tăng nhẹ. Trong khi giá gạo Việt xuất khẩu không thay đổi so với tuần trước.

Trên 100.000 người phải di dời do lũ quét tại Somalia

Theo phóng viên TTXVN tại châu Phi, ngày 8/10, Văn phòng Điều phối các vấn đề nhân đạo của Liên hợp quốc (OCHA) cho biết lũ quét do mưa lớn trong tuần đã khiến 107.000 người ở quận Baidoa, miền Tây Nam Somalia, phải di dời.

Eni 'nhảy vào' lĩnh vực nhiên liệu sinh học ở châu Phi

Trong bối cảnh gia tăng nhu cầu giảm khí thải carbon, một vài công ty dầu mỏ đang cố gắng đa dạng hóa dòng sản phẩm của mình. Một trong số đó là tập đoàn Eni của Ý và tham vọng lớn trong phân khúc nhiên liệu sinh học ở châu Phi.

FAO cần 11,8 triệu USD để giúp Somalia chống 'siêu El Nino'

Phóng viên TTXVN tại châu Phi dẫn thông báo của Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên hợp quốc (FAO) ngày 6/10 cho biết tổ chức này hiện cần 11,8 triệu USD để tăng cường các biện pháp giảm nhẹ, bao gồm việc lập bản đồ các khu vực dễ bị lũ lụt, trước một đợt lũ hiếm gặp do ảnh hưởng của 'siêu El Nino' ở Somalia.

Các công trình thủy lợi bảo đảm phục vụ khoảng 4,28 triệu ha đất nông nghiệp

Theo Cục Thủy lợi (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn), hiện nay cả nước có hơn 86.200 công trình thủy lợi, trong đó 6.750 hồ chứa, 27.754 cống các loại, 16.057 đập tạm; 900 hệ thống thủy lợi có quy mô phục vụ từ 200ha trở lên, 122 hệ thống thủy lợi vừa và lớn với diện tích phục vụ hơn 2.000ha.

Phụ nữ bảo vệ rừng vẫn thiệt thòi trong chi trả dịch vụ môi trường rừng

Phụ nữ không chỉ là đối tượng hưởng lợi từ rừng mà còn là lực lượng tham gia tích cực vào những nỗ lực quản lý, bảo tồn và phát triển rừng. Thế nhưng, phụ nữ ở miền núi vẫn bị thiệt thòi trong tiếp cận các lợi ích từ rừng, thể hiện ở sự chênh lệch giữa nam và nữ về tỷ lệ đăng ký tham gia và nhận tiền phân bổ từ nguồn thu dịch vụ môi trường rừng….

Xuất khẩu gạo Việt Nam thiết lập kỷ lục mới

Kim ngạch xuất khẩu gạo trong 9 tháng 2023 đạt 3,66 tỷ USD, tăng 40,4% so với cùng kỳ năm ngoái. Con số này đã vượt giá trị xuất khẩu gạo cao nhất đã từng đạt được năm 2011.

Bán tín chỉ carbon thu lợi hàng triệu USD từ trồng lúa bền vững

Áp dụng các biện pháp tiên tiến, mỗi héc ta lúa có tiềm năng giảm 5 – 10 tấn khí thải carbon, tương đương với 5 – 10 tín chỉ carbon, đem lại giá trị khoảng 50 – 100USD mỗi năm.

Kiên Giang tranh thủ thời cơ bứt phá các lĩnh vực kinh tế chủ lực

Quý 4/2023, tỉnh Kiên Giang triển khai đồng bộ nhiều giải pháp, tranh thủ thời cơ để bứt phá ở một số ngành, lĩnh vực có điều kiện thuận lợi nhằm đạt và vượt các chỉ tiêu, kế hoạch năm 2023.

Truyền thông Mỹ: Gia nhập EU, Ukraine có thể nhận trợ cấp khủng, tiền từ đâu?

Ngày 10/4, tờ Financial Times trích dẫn nghiên cứu nội bộ của ban thư ký Hội đồng châu Âu cho hay, Ukraine có thể nhận được hàng tỷ Euro trợ cấp từ Liên minh châu Âu (EU) khi nước này gia nhập khối.

Rừng ngập mặn - Bài 4: Chung tay bảo vệ và khôi phục rừng ngập mặn ĐBSCL

Bên cạnh sự chỉ đạo điều hành của Chính phủ về rừng ngập mặn, các viện, trường đại học cùng một số tổ chức phi chính phủ đã tích cực chung tay bảo vệ và phát triển rừng ngập mặn vùng ĐBSCL.

Cơ cấu lại doanh nghiệp nhà nước phải sát với tình hình thực tế

Thường trực Chính phủ yêu cầu cơ cấu lại doanh nghiệp nhà nước sát với tình hình thực tế, không chỉ tập trung tái cơ cấu vốn mà phải tăng năng suất lao động, hiệu quả sử dụng vốn, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho người lao động.

Chính phủ nêu các định hướng lớn để nâng cao hiệu quả của DNNN

Văn phòng Chính phủ vừa ban hành Thông báo số 402/TB-VPCP ngày 3/10/2023 kết luận của Thường trực Chính phủ tại Hội nghị của Thường trực Chính phủ làm việc với doanh nghiệp Nhà nước (DNNN) về các giải pháp thúc đẩy sản xuất kinh doanh và đầu tư phát triển.

Chính quyền thực hiện định kỳ 3 tháng tổ chức gặp gỡ, đối thoại với các doanh nghiệp Nhà nước

Các cấp chính quyền thực hiện cơ chế định kỳ 3 tháng tổ chức gặp gỡ, đối thoại, lắng nghe các doanh nghiệp Nhà nước chia sẻ các khó khăn, vướng mắc, tâm tư, nguyện vọng để xử lý kịp thời với tinh thần hết sức cầu thị, hết sức lắng nghe, hết sức trách nhiệm, hết sức dân chủ.

Chuyên canh lúa chất lượng cao lợi nhuận cao: Trồng 1 triệu ha ước thu hơn 500 triệu USD

Mục tiêu đề án 1 triệu ha lúa chất lượng cao là đảm bảo lợi nhuận cho nông dân ở mức trên 40% vào năm 2025 và trên 50% vào năm 2030.

Doanh nghiệp nhà nước tiên phong trong thúc đẩy tăng trưởng của doanh nghiệp

Để tiếp tục nâng cao hiệu quả hoạt động, đổi mới khu vực doanh nghiệp nhà nước (DNNN), Thường trực Chính phủ cho rằng, loại hình DN này cần phát huy tối đa nguồn lực đang nắm giữ (với 3,8 triệu tỷ đồng tài sản, đóng góp 29% vào GDP của đất nước), để tiên phong, góp phần thúc đẩy tăng trưởng của DN và nền kinh tế.

Dự báo xâm nhập mặn đến sớm ở Đồng bằng sông Cửu Long

Mùa mưa năm nay theo dự báo chỉ tập trung ở Đồng bằng sông Cửu Long trong tháng 9 - 10 và sẽ kết thúc sớm vào giữa tháng 11. Do vậy, mùa khô năm 2023 - 2024, xâm nhập mặn dự báo xuất hiện sớm so với trung bình nhiều năm một tháng (bắt đầu vào giữa hoặc cuối tháng 12).

Thước đo cho giá trị rừng ven biển

Không cung cấp gỗ như rừng trồng sản xuất, nhưng giá trị mà rừng ven biển; trong đó có rừng ngập mặn mang lại khó có thể kể hết.

DNNN phát huy tối đa nguồn lực, tập trung phát triển trên tất cả các lĩnh vực

Văn phòng Chính phủ vừa ban hành Thông báo số 402/TB-VPCP ngày 3/10/2023 kết luận của Thường trực Chính phủ tại Hội nghị của Thường trực Chính phủ làm việc với doanh nghiệp nhà nước trên phạm vi toàn quốc về các giải pháp thúc đẩy sản xuất kinh doanh và đầu tư phát triển.

Ứng dụng khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo lĩnh vực thủy lợi-phòng, chống thiên tai

Ngày 3/10, tại Hà Nội, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tổ chức hội thảo toàn quốc về khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo lĩnh vực thủy lợi-phòng, chống thiên tai.

Trồng 1 triệu ha lúa chất lượng cao, ước thu hơn 500 triệu USD mỗi năm

1 triệu ha lúa chuyên canh chất lượng cao sẽ được trồng tại Đồng bằng sông Cửu Long. Đây là dự án đầu tiên trên thế giới về sản xuất lúa giảm phát thải.

Hợp tác công - tư để đạt 1 triệu ha lúa gạo chất lượng cao

Tại hội thảo về đề án 1 triệu héc ta lúa gạo chất lượng cao, do Bộ NN&PTNT tổ chức ngày 2/10 tại TP.HCM, các chuyên gia nhấn mạnh hợp tác công – tư là một trong những bước đi hiệu quả để đạt mục tiêu phát triển bền vững 1 triệu héc ta chuyên canh lúa chất lượng cao, phát thải thấp, gắn với tăng trưởng xanh vùng ĐBSCL. Thông tin của Truyền hình Thông tấn – VNEWS.

Thêm lợi nhuận nhờ 'thương hiệu gạo xanh'

Đề án 'Phát triển bền vững 1 triệu ha chuyên canh lúa chất lượng cao' được kỳ vọng tăng lợi nhuận của người trồng lúa ở mức 40% nhờ 'thương hiệu gạo xanh'.

Tăng lợi nhuận và tính bền vững trong sản xuất lúa gạo tại ĐBSCL

Cải thiện lợi nhuận cho người nông dân trên cơ sở phát triển diện tích canh tác lúa bền vững là mục tiêu lớn nhất của Đề án phát triển bền vững 1 triệu ha chuyên canh lúa chất lượng cao, phát thải thấp gắn với tăng trưởng xanh vùng Đồng bằng sông Cửu Long.