Đua nhau xuống giống theo giá cà phê tăng vọt

Giá cà phê tăng cao thời gian qua khiến nhiều nông dân ở Tây Nguyên đưa nhau xuống giống, nhiều vườn chanh dây cũng bị phá bỏ để trồng cà phê

Ưu tiên liên kết trong sản xuất, tiêu thụ cà phê

Theo UBND tỉnh Đắk Nông, diện tích trồng cà phê có tỷ trọng lớn trong cơ cấu sử dụng đất nông nghiệp của tỉnh.

Tuy Đức phát triển nông nghiệp thích ứng với biến đổi khí hậu

Ngành Nông nghiệp huyện Tuy Đức (Đắk Nông) phát triển ngày càng hiệu quả, bền vững nhờ tái cơ cấu phù hợp và thích ứng với biến đổi khí hậu.

Ia Grai hỗ trợ nông dân phát triển kinh tế

Những năm qua, Phòng Nông nghiệp và PTNT huyện Ia Grai (tỉnh Gia Lai) đã triển khai xây dựng nhiều mô hình phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững.

Công ty TNHH Vĩnh Hiệp lần đầu tiên xuất khẩu cà phê organic sang thị trường Nhật Bản

Sáng 19-3, tại Khu Công nghiệp Trà Đa (TP. Pleiku), Công ty TNHH Vĩnh Hiệp (404 Lê Duẩn, phường Thắng Lợi, TP. Pleiku) tổ chức lễ xuất khẩu lô hàng cà phê hữu cơ (organic) Việt Nam đầu tiên sang thị trường Nhật Bản.

Sức sống vùng biên giới Tuy Đức

Sau 17 năm thành lập, huyện Tuy Đức (Đắk Nông) đã đạt được nhiều kết quả nổi bật, đóng góp quan trọng vào thành tựu kinh tế - xã hội của tỉnh.

Công ty Cp Cà phê Gia Lai ký hợp đồng giao khoán

Sáng 24-1, tại xã Ia Bă (huyện Ia Grai) Công ty cổ phần Cà phê Gia Lai tổ chức lễ ký kết hợp đồng giao khoán vườn cây cà phê giữa Công ty với hộ nhận khoán tại chi nhánh xã Ia Bă.

Giá trị sản xuất nông nghiệp Đắk Nông đạt 103 triệu đồng/ha

Người dân Đắk Nông ứng dụng đồng bộ các biện pháp kỹ thuật, giúp tăng thu nhập trên cùng một diện tích canh tác, tạo uy tín cho sản phẩm.

Nông nghiệp bền vững ở huyện vùng biên Tuy Đức

Tuy Đức (Đắk Nông) đang đẩy mạnh các giải pháp phát triển nông nghiệp bền vững, trong đó huyện tập trung ứng dụng khoa học công nghệ, xúc tiến thương mại, tìm kiếm thị trường tiêu thụ.

Nguyễn Thị Thanh Tâm: Kết nối, lan tỏa giá trị cà phê

Cùng với niềm đam mê nghiên cứu, cô gái 9X Nguyễn Thị Thanh Tâm-đồng sáng lập Trung tâm Dạy nghề pha chế Gia Lai-TRS1 Training Center (75 Tô Vĩnh Diện, TP. Pleiku) có một hành trình kết nối và lan tỏa giá trị cốt lõi của hạt cà phê tới cộng đồng đầy ấn tượng.

Cơ hội cho người trồng cà phê Robusta ở Lâm Đồng

Lâm Đồng là địa phương đứng thứ 2 cả nước (sau Đắk Lắk) về phát triển cây cà phê. Khoảng 91% diện tích cà phê của tỉnh là cà phê Robusta. Bởi vậy, việc thị trường thế giới có nhiều dấu hiệu tích cực và mở ra cơ hội cho cà phê Robusta là niềm vui lớn cho người trồng loại cà phê này ở Lâm Đồng.

Đắk Mil đẩy mạnh tái canh, nâng cao năng suất cà phê

Huyện Đắk Mil đã và đang tập trung đẩy mạnh các giải pháp tái canh cà phê bền vững, góp phần nâng cao năng suất, thu nhập, cải thiện đời sống Nhân dân.

Chư Pưh hỗ trợ hơn 32 ngàn cây giống cà phê chất lượng cao

Thông tin từ Trung tâm Dịch vụ nông nghiệp huyện Chư Pưh cho biết, đơn vị vừa hỗ trợ hơn 32 ngàn cây cà phê giống TRS1 cho 60 hộ dân ở 7 xã đăng ký trồng tái canh năm 2023 trên diện tích 29,3 ha với kinh phí hơn 174 triệu đồng.

Gia Lai đẩy mạnh tái canh để nâng cao năng suất, chất lượng cà phê

Những năm gần đây, các địa phương trong tỉnh Gia Lai đã hỗ trợ doanh nghiệp và người dân tái canh đối với diện tích cà phê già cỗi, năng suất thấp. Chương trình này đã góp phần nâng cao năng suất, chất lượng cà phê và tăng thu nhập trên một đơn vị diện tích.

Nâng cao giá trị gia tăng sản phẩm cà phê Việt Nam

Phát triển 'Cà phê đặc sản' Việt Nam phù hợp với quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, đáp ứng nhu cầu 'Cà phê đặc sản' ngày càng tăng ở các thị trường xuất khẩu và nội địa; đồng thời nâng cao giá trị gia tăng và khả năng cạnh tranh sản phẩm cà phê Việt Nam trên thị trường thế giới, góp phần phát triển bền vững ngành cà phê Việt Nam.

Xây dựng chuỗi ngành hàng cà phê Việt Nam chất lượng cao

Ngày 12/3, tại tỉnh Đắk Lắk, Bộ NN&PTNT phối hợp với UBND tỉnh Đắk Lắk, Hiệp hội Cà phê - ca cao Việt Nam tổ chức Hội thảo xây dựng chuỗi ngành hàng cà phê Việt Nam chất lượng cao gắn với tăng trưởng xanh và phát triển bền vững.

Nghiệm thu dự án ứng dụng tiến bộ khoa học-công nghệ phát triển cà phê, hồ tiêu và bơ

Chiều 29-8, Hội đồng tư vấn đánh giá nghiệm thu cấp tỉnh (Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Gia Lai) tổ chức hội nghị nghiệm thu dự án 'Xây dựng mô hình ứng dụng tiến bộ khoa học và công nghệ phát triển cà phê, hồ tiêu và bơ tại huyện Chư Prông'. Dự án do UBND huyện Chư Prông chủ trì và Thạc sĩ Từ Ngọc Thông làm chủ nhiệm.

Chư Sê: Hơn 380 triệu đồng triển khai các mô hình khuyến nông

Ngày 12-7, ông Lê Sỹ Quý-Giám đốc Trung tâm Dịch vụ Nông nghiệp huyện Chư Sê (tỉnh Gia Lai) cho biết: Từ nguồn vốn sự nghiệp nông nghiệp huyện, năm 2022, đơn vị đã triển khai một số mô hình khuyến nông.

Tái canh đã đưa năng suất cà phê ở Việt Nam lên cao gấp 3 lần thế giới

Phát triển ngành cà phê trong thời gian tới, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đề ra mục tiêu từ nay đến năm 2025 cả nước sẽ trồng tái canh 75 nghìn ha, ghép cải tạo 32 nghìn ha cà phê. Hy vọng năng suất vườn cà phê sau khi trồng tái canh và ghép cải tạo ở thời kỳ kinh doanh ổn định đạt bình quân 3,5 tấn nhân/ha và cho thu nhập cao gấp 1,5 - 2 lần so với trước khi tái canh…

Giống - tiền đề cho nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao

Những năm qua, nông dân trên địa bàn tỉnh đã mạnh dạn chuyển đổi giống, cây trồng. Từ đó, bà con đã nâng cao được hiệu quả sản xuất, tạo tiền đề cho việc ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất nông nghiệp.

Gia Lai: Đột phá từ chương trình tái canh cà phê

Sau 5 năm tái canh, nhiều vườn cà phê đã bước vào chu kỳ kinh doanh với năng suất và chất lượng cao hơn so với những diện tích trồng lâu năm. Đây là cơ sở để ngành Nông nghiệp tỉnh Gia Lai cùng các địa phương tiếp tục đẩy mạnh chương trình tái canh cà phê trong thời gian tới.

Đak Đoa: Tái canh gần 2.000 ha cà phê

Trong 5 năm thực hiện chương trình tái canh cà phê, huyện Đak Đoa (tỉnh Gia Lai) đã xuất ngân sách hơn 1,4 tỷ đồng để hỗ trợ người dân thực hiện tái canh 1.919,5 ha.

Tái canh cà phê gắn với cơ cấu lại sản xuất

Thúc đẩy tái canh cà phê song song với cơ cấu lại ngành hàng sẽ giúp giải quyết được những hạn chế, bảo đảm tính bền vững cho cây trồng chủ lực.

Ưu tiên giống cây trồng kháng sâu bệnh

Vụ mùa 2021, ngành Nông nghiệp và PTNT huyện Chư Pưh (tỉnh Gia Lai) tập trung tuyên truyền, hướng dẫn người dân sử dụng các giống xác nhận có năng suất, chất lượng cao, thời gian sinh trưởng ngắn, khả năng kháng sâu bệnh tốt, đồng thời xuống giống đồng loạt để đạt hiệu quả cao hơn.

Chư Sê đẩy mạnh tái canh cà phê

Huyện Chư Sê (tỉnh Gia Lai) hiện có trên 10.000 ha cà phê, trong đó, nhiều diện tích đã già cỗi, năng suất thấp. Vì vậy, những năm qua, huyện quan tâm hỗ trợ nông dân tập trung đẩy mạnh tái canh cà phê nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế trên cùng một đơn vị diện tích.

Gia Nghĩa đẩy mạnh ứng dụng công nghệ sinh học trong sản xuất

Những năm qua, thành phố Gia Nghĩa (Đắk Nông) đã chú trọng đẩy mạnh ứng dụng công nghệ sinh học (CNSH) trên nhiều lĩnh vực. Điều này đã góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất, tăng thu nhập cho người dân.

Vụ mùa 2021: Ưu tiên giống chất lượng cao, kháng bệnh tốt

Để sản xuất vụ mùa 2021 đạt kế hoạch đề ra và giảm thiểu thiệt hại do thiên tai, dịch bệnh, ngành Nông nghiệp Gia Lai cùng chính quyền các địa phương hướng dẫn người dân xuống giống tập trung và sử dụng giống chất lượng cao, kháng bệnh tốt.

Tín hiệu vui từ chương trình tái canh cà phê ở Chư Sê

Trong 5 năm qua, huyện Chư Sê (tỉnh Gia Lai) triển khai nhiều giải pháp để vận động người dân thực hiện hiệu quả chương trình tái canh cà phê. Nhờ đó, năng suất, chất lượng cà phê cũng như thu nhập của người dân từng bước được nâng cao.

Hiệu quả từ chương trình tái canh cà phê ở Đắk Mil

Giai đoạn 2012-2020, huyện Đắk Mil đã vượt kế hoạch về tái canh cà phê. Hầu hết diện tích cà phê tái canh đều phát triển tốt, mang lại hiệu quả kinh tế cao cho người dân.