Bức tranh ngân hàng niêm yết: Lợi nhuận giảm, nợ xấu tăng nhẹ

'Tăng trưởng tín dụng (TTTD) toàn ngành chỉ đạt 0.98% so với cuối năm 2023 tính đến hết quý I/2024. Tỷ lệ nợ xấu và nợ nhóm 2 các ngân hàng niêm yết (NHNY) cuối quý I. Chúng tôi dự báo lợi nhuận sau của các ngân hàng theo dõi sẽ tăng 21.8% trong năm 2024' - Nhóm phân tích công ty chứng khoán MBS nhận định.

Một số cổ phiếu cần quan tâm ngày 8/5

Các công ty chứng khoán vừa đưa ra khuyến nghị một số mã cổ phiếu cần quan tâm cho phiên giao dịch hôm nay 8/5.

Cổ phiếu cần quan tâm ngày 8/5

Báo Đầu tư Chứng khoán trích báo cáo phân tích một số cổ phiếu cần quan tâm trước phiên 8/5 của các công ty chứng khoán.

Lợi nhuận ngân hàng có bị 'thổi phồng'?

Mặc dù số liệu tăng trưởng tín dụng (TTTD) quý I không mấy khả quan, nhưng các nhà băng vẫn đang cố chạy TTTD để tạo ra lợi nhuận. Từ đó gây nên lo ngại lợi nhuận đang bị các nhà băng 'thổi phồng'.

Tín dụng TP.HCM tăng cao trở lại trong tháng 3

Tín dụng TP.HCM đã tăng trưởng cao trở lại trong tháng 3 so với mức âm 0.93% trong tháng 1 và chỉ tăng 0.01% trong tháng 2.

Kích tăng trưởng tín dụng phải 'nương' theo tín hiệu thị trường

ĐTTC đã trao đổi với PGS.TS NGUYỄN HỮU HUÂN, giảng viên Đại học Kinh tế TPHCM (UEH) xung quanh giải pháp khơi thông dòng tín dụng đang ứ đọng,

'Mổ xẻ' nguyên nhân tín dụng đầu năm trầm lắng

Ngân hàng Nhà nước định hướng tín dụng toàn hệ thống năm 2024 tăng khoảng 15% nhưng sắp hết quý 1, tín dụng nhiều ngân hàng đang âm so với cuối năm 2023.

Đảm bảo cung ứng vốn tín dụng hợp lý cho nền kinh tế

Trong bối cảnh triển vọng kinh tế toàn cầu và thị trường quốc tế tiếp tục diễn biến phức tạp, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) sẽ tiếp tục bám sát diễn biến thị trường, tình hình kinh tế trong và ngoài nước, điều hành chính sách tiền tệ (CSTT) chủ động, linh hoạt, hiệu quả... nhằm góp phần ổn định kinh tế vĩ mô, hỗ trợ trưởng kinh tế hợp lý.

Phải để cho các ngân hàng 'liệu bò đo chuồng'

Hiện tượng tăng trưởng tín dụng đột ngột vào cuối năm 2023 (13,71%) có thể do NHNN dùng áp lực để các NHTM cho vay mạnh tay để gần đạt được chỉ tiêu 14%. Điều đó cho thấy không thực chất.

Những câu hỏi lớn với Ngân hàng Nhà nước trong năm 2024

2023 là một năm mà các cơ quan quản lý, nhất là Ngân hàng Nhà nước phải vận động liên tục, để ứng phó với những diễn biến khó lường và bất ngờ từ thị trường.

Hệ thống thanh toán điện tử liên ngân hàng xử lý hơn 789 nghìn tỷ đồng/ngày

Tính đến cuối năm 2023, số lượng giao dịch qua Hệ thống thanh toán điện tử liên ngân hàng đạt 130 triệu giao dịch, tương ứng giá trị đạt trên 198,24 triệu tỷ đồng (giảm 16,23% về số lượng và tăng 0,96% về giá trị), bình quân hệ thống xử lý hơn 789 nghìn tỷ đồng/ngày.

Bức tranh ngân hàng 2023: Lãi nhưng 'chìm' trong cái khó

Công ty chứng khoán MB (MBS) vừa đưa ra bức tranh nhận định về kết quả kinh doanh toàn ngành ngân hàng năm 2023 và dự báo 2024. MBS dự báo lợi nhuận sau thuế (LNST) toàn ngành ngân hàng giảm 2,5% so với cùng kỳ năm trước trong khi chi phí hoạt động và chi phí trích lập tăng lần lượt 7.7% và 5.4%. 2023 cũng là năm ngành NH đạt mục tiêu tăng trưởng thấp hơn kỳ vọng.

Yên Bái: Tăng trưởng tín dụng chưa như kỳ vọng

Tình hình kinh tế gặp nhiều khó khăn, thị trường biến động, đơn hàng sụt giảm đã ảnh hưởng lớn tới hoạt động sản xuất, kinh doanh (SXKD) của các doanh nghiệp (DN). Đây cũng là nguyên nhân chính khiến cho tăng trưởng tín dụng (TTTD) của ngành ngân hàng trên địa bàn tỉnh Yên Bái chưa như kỳ vọng...

Rủi ro khi nền kinh tế phụ thuộc vào tín dụng ngày càng hiện hữu

Tính đến ngày 30-11, dư nợ tín dụng đạt hơn 13 triệu tỷ đồng, chỉ tăng 9,15% so với cuối năm 2022. Như vậy, mục tiêu tăng trưởng tín dụng 14% xem như thất bại.

Giải pháp nào để khơi thông nguồn vốn cho doanh nghiệp?

Ông Nguyễn Đức Lệnh - Phó Giám đốc Ngân hàng Nhà nước (NHNN) chi nhánh TP. Hồ Chí Minh (TP.HCM) cho biết, tăng trưởng tín dụng (TTTD) tại TP.HCM tính đến cuối tháng 10 là 4,67% so với cuối năm 2022 và 7% so với cùng kỳ, thấp hơn so với tốc độ của cả nước. Thực tế hiện nay, nhiều ngân hàng thanh khoản đang dồi dào, lãi suất giảm nhưng doanh nghiệp vẫn kêu khó tiếp cận vốn vay vì nhiều nguyên nhân.

Hải Dương: Nhiều vi phạm thực hiện dành quỹ đất phát triển nhà ở xã hội

Thanh tra Bộ Xây dựng kiến nghị UBND tỉnh Hải Dương tổ chức kiểm điểm trách nhiệm theo thẩm quyền đối với tổ chức, cá nhân để xảy ra các tồn tại, thiếu sót.

Vướng tiếp cận vốn vay ngân hàng: Bên có tiền và bên cần tiền sao chưa gặp nhau

Thực tế hiện nay vẫn còn vướng mắc trong quá trình tiếp cận vốn vay ngân hàng, khi nhiều ngân hàng thanh khoản đang dồi dào, lãi suất giảm nhưng doanh nghiệp vẫn kêu khó tiếp cận vốn vay vì nhiều nguyên nhân.

Từng bước hoàn thiện, chuẩn hóa thông tin tín dụng, sẵn sàng đáp ứng nhu cầu của thị trường

Đó là chia sẻ của Tổng giám đốc Trung tâm Thông tin tín dụng Quốc gia Việt Nam (CIC) - ông Cao Văn Bình trong cuộc trao đổi với Báo Đầu tư Chứng khoán xung quanh câu chuyện dữ liệu của hệ thống ngân hàng.

'Với mức lạm phát khoảng 3-4% thì lãi suất cho vay ngắn hạn chỉ 7-8% là phù hợp'

Với các yếu tố như nền kinh tế có dấu hiệu tích cực hơn, ngành sản xuất, xuất khẩu dần phục hồi, lãi suất tiếp tục giảm mạnh, tốc độ tăng trưởng tín dụng các tháng cuối năm được dự báo sẽ tăng nhanh, thậm chí gấp đôi so với nửa đầu năm.

Cần đầy đủ cơ sở pháp lý để TCTD cung cấp thông tin tín dụng

Xây dựng và phát triển cơ sở dữ liệu thông tin tín dụng quốc gia đầy đủ, chính xác trên nền tảng công nghệ hiện đại có ý nghĩa hết sức quan trọng... để Ngân hàng Nhà nước (NHNN) thực hiện chức năng quản lý nhà nước trong lĩnh vực tiền tệ, ngân hàng.

Nâng chất lượng thông tin tín dụng cải thiệu hiệu quả quản trị rủi ro

Ngày 25/8, tại Hà Nội, Tạp chí Ngân hàng, phối hợp với Trung tâm Thông tin tín dụng quốc gia Việt Nam - Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) tổ chức Hội thảo khoa học với chủ đề: 'Nâng cao chất lượng cơ sở dữ liệu thông tin tín dụng quốc gia nhằm đáp ứng nhu cầu của các tổ chức tín dụng trong hoạt động kinh doanh và quản trị rủi ro'.

Cảnh báo mạo danh CIC để lừa đảo nâng điểm tín dụng, hỗ trợ quá trình giải ngân vốn vay

Ngày 23/6, Trung tâm Thông tin tín dụng Quốc gia Việt Nam (CIC) cho biết, thời gian qua đã ghi nhận một số trường hợp mạo danh CIC nhằm thực hiện hành vi lừa đảo, yêu cầu khách hàng vay chuyển tiền vào tài khoản cá nhân để CIC nâng điểm tín dụng, hỗ trợ quá trình giải ngân vốn vay nhanh hơn.

1 khách sạn bị xử phạt, buộc xin lỗi du khách vì không cung cấp phòng

Khách sạn Sea Sand 1 tại Đà Nẵng bị xử phạt và buộc xin lỗi du khách đến từ Bà Rịa Vũng Tàu vì không cung cấp phòng ở như cam kết.

Cổ phiếu cần quan tâm ngày 14/4

Báo Đầu tư Chứng khoán trích báo cáo phân tích một số cổ phiếu cần quan tâm trước phiên 14/4 của các công ty chứng khoán.

Cổ phiếu cần quan tâm ngày 4/4

Báo Đầu tư Chứng khoán trích báo cáo phân tích một số cổ phiếu cần quan tâm trước phiên 4/4 của các công ty chứng khoán.

Cổ phiếu cần quan tâm ngày 1/3

Báo Đầu tư Chứng khoán trích báo cáo phân tích một số cổ phiếu cần quan tâm trước phiên 1/3 của các công ty chứng khoán.

GV bị khóa tay, đẩy khỏi lớp: Hiệu trưởng cho rằng, clip bị lợi dụng, xuyên tạc

Hiệu trưởng cho rằng, đoạn clip dài 18 giây lan truyền trên mạng xã hội chỉ là đoạn cuối của câu chuyện, hình ảnh nhạy cảm nên bị lợi dụng, xuyên tạc.

Giả vờ đi vệ sinh ở quán trà sữa để trộm điện thoại

Người phụ nữ vào tiệm trà sữa yêu cầu nhân viên làm ba ly nước rồi đi nhờ nhà vệ sinh nhưng thực tế là dàn cảnh trộm cắp.

Phó thống đốc nêu lý do không công bố xếp loại ngân hàng

Khẳng định điều hành room tín dụng căn cứ xếp loại ngân hàng song Phó thống đốc NHNN Phạm Tiến Dũng cho biết, NHNN không công bố xếp hạng vì người dân sẽ lo ngại chuyện ngân hàng yếu kém.

Vẫn điều hành bằng room tín dụng

Câu chuyện về cơ chế cấp hạn mức (room) tín dụng cho các ngân hàng thương mại (NHTM) đang nóng lên khi tại Kỳ họp thứ 3, Quốc hội khóa XV, đại biểu Trịnh Xuân An (Đồng Nai) đề nghị Thống đốc Ngân hàng Nhà nước (NHNN) cho biết tính hợp lý của cơ chế cấp này, và như vậy có can thiệp vào hoạt động của NH hay không?

Công cụ giám sát tăng trưởng tín dụng ở Việt Nam

Việt Nam đã trở thành quốc gia có vai trò quan trọng ở khu vực châu Á về chính trị và thương mại. Tuy nhiên, tín dụng ngân hàng (NH) vẫn đang là nguồn lực quan trọng để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, nên các công cụ giám sát tăng trưởng tín dụng luôn là mối quan tâm hàng đầu ở Việt Nam. Vậy mục tiêu và hiệu quả của công cụ chính sách vĩ mô thận trọng (CSVMTT) trong điều tiết tín dụng ở Việt Nam hiện nay ra sao?

Công cụ giám sát tăng trưởng tín dụng ở Việt Nam

Việt Nam đã trở thành quốc gia có vai trò quan trọng ở khu vực châu Á về chính trị và thương mại. Tuy nhiên, tín dụng ngân hàng (NH) vẫn đang là nguồn lực quan trọng để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, nên các công cụ giám sát tăng trưởng tín dụng luôn là mối quan tâm hàng đầu ở Việt Nam. Vậy mục tiêu và hiệu quả của công cụ chính sách vĩ mô thận trọng (CSVMTT) trong điều tiết tín dụng ở Việt Nam hiện nay ra sao?

Tín dụng tăng, lãi suất tăng, khó kìm lạm phát

Năm 2021, tín dụng của ngành NH tăng trưởng 13,53% so với cuối năm 2020. Năm nay, tín dụng bứt phá mạnh chỉ trong các tháng đầu năm, và các nhà băng đang xin thêm hạn mức. Diễn biến này dự kiến mang lại kết quả kinh doanh đẹp cho ngành NH, nhưng sẽ làm khó nhà điều hành. Tín dụng tăng mạnh trong lúc huy động chậm còn tạo áp lực cho mặt bằng lãi suất.

Người rượt chém 1 phụ nữ trong chợ ở quận 12 bị bắt sau 6 tháng lẩn trốn

Công an quận 12, TP.HCM tạm giữ nam thanh niên dùng mã tấu rượt chém người phụ nữ ở Chợ Hiệp Thành sau sáu tháng lẩn trốn.

Thanh niên đuổi chém phụ nữ như phim ở Chợ Hiệp Thành

Nam thanh niên cầm mã tấu hung hãn tấn công người phụ nữ bán rau ở Chợ Hiệp Thành, quận 12, TP.HCM khiến khu vực náo loạn.