Sớm tháo gỡ vướng mắc trong phát hành, in ấn tài liệu giáo dục ở các địa phương

Theo báo cáo của các sở Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT), sau gần 4 năm triển khai thực hiện nội dung giáo dục địa phương (GDĐP) trong chương trình giáo dục phổ thông (GDPT) mới năm 2018, một số địa phương đã tiến hành in ấn, phát hành tài liệu kịp thời, thuận lợi. Tuy nhiên, hiện vẫn còn rất nhiều địa phương chưa in ấn phát hành được tài liệu này. Trước thực tế trên, nhiều ý kiến đề nghị cần sớm tháo gỡ các khó khăn, vướng mắc trong phát hành, in ấn tài liệu GDĐP.

Gỡ khó trong triển khai nội dung giáo dục địa phương

Để thực hiện nội dung giáo dục địa phương, thời gian qua, Bộ GD&ĐT đã ban hành và phối hợp ban hành hệ thống văn bản chỉ đạo việc triển khai thực hiện hướng dẫn biên soạn, thẩm định tài liệu, hướng dẫn tổ chức dạy học tài liệu giáo dục địa phương, tổ chức xuất bản, phát hành tài liệu, tư vấn, hướng dẫn, đôn đốc phê duyệt tài liệu giáo dục địa phương.

Còn lúng túng trong việc phát hành tài liệu giáo dục địa phương

Bộ GD&ĐT cho biết các địa phương đang gặp phải vướng mắc về công tác xác định bản quyền, thẩm định giá và đấu thầu in ấn, phát hành.

Từng bước tháo gỡ khó khăn khi triển khai nội dung Giáo dục địa phương

Sáng 3/6, Thứ trưởng Bộ GD&ĐT Phạm Ngọc Thưởng dự Hội nghị đánh giá thực trạng triển khai nội dung giáo dục địa phương trong Chương trình GDPT 2018.

Vụ trưởng Tiểu học: Khen thưởng vì học sinh, không phải vì người lớn

Theo ông Thái Văn Tài, Vụ trưởng Giáo dục Tiểu học, Bộ GD&ĐT, việc khen thưởng phải vì con trẻ, giúp các em vui, được khích lệ chứ không để phục vụ mong muốn, kỳ vọng của người lớn.

Học sinh đạt 9, 10 điểm vẫn không 'xuất sắc', Bộ GD-ĐT nói gì?

Đại diện Bộ GD-ĐT đã giải thích và nêu quan điểm liên quan việc phụ huynh băn khoăn khi con được 9, 10 điểm các môn mà vẫn không đạt xuất sắc.

Đảm bảo mục tiêu triển khai thí điểm học bạ số cấp tiểu học

Theo Vụ trưởng Vụ Giáo dục tiểu học, đến nay, công tác tổ chức thực hiện thí điểm học bạ số cấp tiểu học đã và đang được toàn ngành triển khai thực hiện theo lộ trình.

Bảng điểm cuối năm toàn 9, 10 nhưng vì chữ 'H' mà không được học sinh xuất sắc

Nhiều phụ huynh bày tỏ, bảng điểm cuối năm toàn điểm 9, 10. Tuy nhiên, do có chữ 'H' ở một môn nên con không được xuất sắc, bị đánh giá hoàn thành.

Triển khai học bạ số phải phù hợp với đặc điểm quản lý người học

Bộ GD&ĐT đề nghị tiếp trục triển khai học bạ số cấp tiểu học, vừa rút kinh nghiệm và kịp thời điều chỉnh, nhân rộng ở những địa phương thực hiện tốt.

Triển khai thí điểm học bạ số cấp Tiểu học cần đồng bộ các giải pháp

Ngày 28/5, Thứ trưởng Bộ GD&ĐT Phạm Ngọc Thưởng chủ trì cuộc họp Ban chỉ đạo triển khai thí điểm học bạ số cấp Tiểu học.

Học tiền lớp 1: Hãy để giáo viên thực hiện nhiệm vụ chuyên môn

Với mục tiêu trò đọc thông viết thạo khi kết thúc năm học đầu tiên của tiểu học, chương trình lớp 1 mới dành nhiều thời gian hơn cho môn Tiếng Việt.

Cuộc gặp ấm áp của những nhà giáo ở Trường Sa

Chưa bao giờ thầy trò Tiểu học Thị trấn Trường Sa được đón nhiều nhà giáo đến thế. Tay bắt, mặt mừng, chủ - khách trao nhau những lời sẻ chia ý nghĩa.

Cậu bé lớp 2 đọc thơ Xuân Quỳnh ở Trường Sa

Xung phong lên đọc, Vi Quý Đăng - học sinh lớp 2 Trường tiểu học Thị trấn Trường Sa khiến thầy cô thích thú với trích đoạn bài 'Thư gửi bố ngoài đảo'.

Hà Nội tập huấn triển khai học bạ số tới hơn 1500 giáo viên tiểu học

Hà Nội được Bộ GD&ĐT giao nhiệm vụ thực hiện thí điểm học bạ số cấp tiểu học làm cơ sở để triển khai đại trà trên cả nước trong thời gian tới.

Trường mầm non không được dạy trước chương trình lớp 1, vì sao?

Trước tình trạng nhiều phụ huynh cho trẻ 5 tuổi đi học trước chương trình để chuẩn bị vào học lớp 1, Sở GD&ĐT TP.HCM vừa yêu cầu các trường mầm non không được dạy trước chương trình lớp 1.

Đưa nội dung quyền con người vào chương trình giáo dục phổ thông

Bộ Giáo dục và Đào tạo đã và đang tích cực, nỗ lực phối hợp cùng các địa phương, nhà trường để đưa nội dung quyền con người vào chương trình môn học, phù hợp với từng cấp học, góp phần tăng cường thực hành quyền ở trường học.

Thí điểm hệ thống học bạ điện tử

Với sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ, chuyển đổi số trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo đang trở thành một xu hướng phổ biến trong xã hội ngày nay. Ðể hướng đến sự liên thông trong quản lý giáo dục tại Việt Nam, Bộ Giáo dục và Ðào tạo sẽ triển khai thí điểm hệ thống học bạ điện tử, cung cấp quy trình, thủ tục quản lý, sử dụng học bạ của học sinh tiểu học.

Đổi mới phương pháp giáo dục an toàn giao thông ở cấp Tiểu học

Việc tuyên truyền, giáo dục an toàn giao thông cấp tiểu học cần đổi mới phương pháp, phù hợp với cấp tiểu học, đáp ứng Chương trình GDPT 2018.

Bàn giải pháp đổi mới phương pháp giáo dục an toàn giao thông ở cấp Tiểu học

Chiều 29/3, tại thành phố Vinh, Bộ Giáo dục và Đào tạo, Ủy ban An toàn giao thông Quốc gia và Công ty Toyota Việt Nam tổ chức Hội thảo 'Đổi mới phương pháp giáo dục an toàn giao thông đáp ứng Chương trình Giáo dục phổ thông 2018 cấp Tiểu học'.

'Giữ trọn ước mơ' cho học sinh tiểu học

Những chiếc mũ bảo hiểm đạt chuẩn sẽ nâng niu, che chở và giúp các em học sinh 'giữ trọn ước mơ' của mình trong tương lai.

Giáo dục kỹ năng công dân số bậc tiểu học: Không thể chần chừ

Sự phát triển của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư cùng việc ứng dụng mạnh mẽ công nghệ thông tin, trí tuệ nhân tạo trong mọi ngành, mọi lĩnh vực… khiến ngành giáo dục và đào tạo không thể nằm ngoài sự phát triển đó

Triển khai thí điểm học bạ số cấp tiểu học

Ngày 15/3 tại Lạng Sơn, Bộ GD&ĐT tổ chức Hội nghị triển khai thí điểm học bạ số cấp tiểu học.

Giáo dục kỹ năng công dân số cho học sinh tiểu học

Xu hướng giáo dục kỹ năng công dân số cho học sinh tiểu học ngày càng phổ biến trên toàn thế giới. Để đáp ứng được xu hướng thay đổi của thế giới cũng như thực tiễn ở Việt Nam, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ban hành kế hoạch triển khai thực hiện giáo dục kỹ năng công dân số theo Chương trình giáo dục phổ thông 2018 ở cấp tiểu học; trước mắt sẽ tập huấn triển khai thí điểm tại 10 tỉnh, thành phố đại diện vùng miền.

'Ngôi nhà' của hơn 400 bệnh nhân chạy thận

Khoa Nội thận - Lọc máu bệnh viện đa khoa tỉnh Bình Định trở thành 'ngôi nhà' của hơn 400 bệnh nhân chạy thận nhân tạo trên địa bàn tỉnh.

STEM trong trường học: Lộ trình rõ ràng

Theo TS Thái Văn Tài - Vụ trưởng Vụ Giáo dục tiểu học, Bộ GD&ĐT đã có những định hướng triển khai hoạt động giáo dục STEM thời gian tới.

Kết hợp nhiều giải pháp trong giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh, sinh viên

Chất lượng giáo dục đạo đức, lối sống, năng lực sáng tạo, kỹ năng thực hành cho học sinh, sinh viên có vai trò quan trọng trong bối cảnh xã hội chịu nhiều ảnh hưởng của sự phát triển công nghệ số. Thời gian qua, mặc dù công tác này đã được các nhà trường quan tâm chú trọng nhưng chưa mang lại hiệu quả như kỳ vọng.

Giáo dục kỹ năng công dân số cấp Tiểu học cần linh hoạt, sáng tạo

Ngày 28/12, Thứ trưởng Bộ GD&ĐT Phạm Ngọc Thưởng chủ trì Hội nghị tập huấn triển khai thí điểm giáo dục kỹ năng công dân số cấp Tiểu học.

Ông Thái Văn Tài: Hành vi học sinh ở Tuyên Quang là bộc phát, cá biệt

Ông Thái Văn Tài không đồng tình với cách nói 'nhóm học sinh tấn công giáo viên' ở Tuyên Quang. Đây chỉ·là hành vi bộc phát, cá biệt, cần bình tĩnh nhìn nhận đúng bản chất.

Cần có Luật Nhà giáo để nâng cao vị thế người thầy

Để nâng cao vị thế người thầy trong xã hội hiện nay, Bộ Giáo dục và Đào tạo đang xây dựng Luật Nhà giáo để hiện thực hóa các chính sách của Đảng và Nhà nước, đó là giáo dục là quốc sách hàng đầu, vị thế của giáo viên được nâng cao.

Cô giáo bị học sinh ném dép: Lỗi lớn nhất thuộc về hiệu trưởng

TS Thái Văn Tài, Vụ trưởng Vụ Giáo dục tiểu học, Bộ GD-ĐT, khẳng định trong sự việc cô giáo bị học sinh ném dép ở Tuyên Quang, lỗi lớn nhất thuộc về hiệu trưởng

Cần gắn kết 3 trụ cột: nhà trường - gia đình - xã hội

Theo GS. TS. Nguyễn Văn Minh, Hiệu trưởng Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, khi các giá trị bị xô lệch, quan niệm trở nên méo mó sẽ dẫn đến hành động sai lầm, thiếu suy nghĩ, thậm chí là thô bạo và sự việc ở Trường THCS Văn Phú (Tuyên Quang) chính là điển hình. Do đó, để nuôi dạy một đứa trẻ cần gắn kết 3 trụ cột: nhà trường, gia đình và xã hội.

Vụ HS tấn công cô giáo ở Tuyên Quang: Tìm gốc rễ vấn đề để có giải pháp căn cơ

Sự việc tại Trường THCS Văn Phú, Tuyên Quang, các chuyên gia, nhà quản lý cho rằng phải tìm ra gốc rễ vấn đề để có giải pháp căn cơ.

Giáo viên bị bạo lực: Thiếu sự bảo vệ nhà giáo trong trường học

Theo các chuyên gia, dù đã có nhiều quy định nhưng việc thực thi các thiết chế không được thực hiện đầy đủ gây ra những hậu quả nghiêm trọng.

Trường tư thục ở Hà Nội hỗ trợ học bổng đào tạo giáo viên Tiếng Anh vùng cao

Việc trao học bổng đào tạo 30 giáo viên Tiếng Anh cho vùng cao huyện Mèo Vạc (tỉnh Hà Giang) được kỳ vọng sẽ đem lại hiệu quả tích cực.

Nhiều trường học Hà Nội thay đổi thời khóa biểu sau khi tạm dừng dạy liên kết

Nhiều trường tại Hà Nội phải bố trí lại thời khóa biểu cho học sinh sau khi có chỉ đạo tạm dừng dạy liên kết trong giờ chính khóa.

Xây dựng văn hóa giao thông từ học sinh

Những năm qua, hàng triệu mũ bảo hiểm đạt chuẩn đã được trao tặng đến các em học sinh bậc tiểu học. Không chỉ mang đến người bạn đồng hành giúp bảo vệ các em trên những cung đường, việc làm này còn góp phần thiết thực nâng cao ý thức chấp hành pháp luật khi tham gia giao thông, đặt nền móng xây dựng văn hóa giao thông ngay từ lứa tuổi học sinh.

Giáo dục đào tạo liên kết tiếng Anh trong trường học: Cần một cuộc tổng rà soát toàn diện

Nhiều ý kiến cho rằng, rất cần một cuộc tổng rà soát chương trình liên kết trong trường học, để chấm dứt những bức xúc trong dư luận.

Huyện Thanh Trì tạm dừng dạy liên kết trong trường học

Theo lãnh đạo Phòng GD&ĐT huyện Thanh Trì (Hà Nội), địa phương này yêu cầu các trường tạm dừng dạy liên kết theo hướng dẫn của Bộ GD&ĐT.

TH Tân Định dạy 3 chương trình tiếng Anh liên kết, thu tiền dựa trên cơ sở nào?

Tiểu học Tân Định liên kết dạy tiếng Anh BME Kids; Tiếng Anh Toán và tiếng Anh khoa học STEAM (của Công ty cổ phần giáo dục GMaths).

Nỗi khổ mang tên 'ngoại khóa'

Học sinh cả nước đã bước vào tuần học thứ 4 của năm học 2023-2024 với nhiều ngổn ngang từ bất cập các khoản thu tiền trường đầu năm đến việc sắp xếp thời khóa biểu, quá tải bài tập về nhà cho học sinh.

Cần một cuộc tổng rà soát chương trình liên kết trong trường học

Thời gian gần đây, phụ huynh tại nhiều tỉnh, thành phản ứng với chương trình liên kết trong nhà trường về giá cả và cách thức thực hiện. Đặc biệt, các tiết học này được nhiều nhà trường xếp vào lịch chính khóa, ảnh hưởng tới những em không có nhu cầu học.

Nóng trong tuần: Khảo sát kết quả 10 năm thực hiện NQ 29; chấn chỉnh lạm thu

Bộ GD&ĐT khảo sát tình hình thực hiện Nghị quyết 29; phản ánh về giáo dục ngoài giờ chính khóa... là thông tin giáo dục đáng chú ý tuần qua.

Chấn chỉnh dạy liên kết trong trường học

Bộ Giáo dục và Đào tạo yêu cầu tăng cường quản lý, chỉ đạo cơ sở giáo dục thực hiện nghiêm các quy định về liên kết, tổ chức, triển khai hoạt động giáo dục ngoài giờ chính khóa theo nhu cầu của người học

Chèn môn tự nguyện vào chính khóa: Bộ Giáo dục và Đào tạo chỉ đạo rà soát

Trước hàng loạt phản ánh về việc nhiều trường chèn môn tự nguyện vào giờ học chính khóa, Bộ Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) vừa có công văn yêu cầu các cơ sở giáo dục thực hiện nghiêm các quy định hiện hành về liên kết, tổ chức, triển khai hoạt động giáo dục ngoài giờ chính khóa (dạy thêm, dạy liên kết...) theo nhu cầu người học.