Endo Mitsunaga – vị sư trẻ tu khổ hạnh nổi tiếng thế giới

Sa môn Endo Mitsunaga được cung đón vào Cung điện Hoàng gia Kyoto, bắt đầu cuộc thử nghiệm Phật giáo vào tháng 3/2003 và Ngài là vị tăng sĩ trẻ Nhật Bản hoàn thành lộ trình tu khổ hạnh khắc nghiệt nhất thế giới với hành trình khoảng 40.000 km trong 1.000 ngày.

'Cuộc đời đức Phật' tại cường quốc hồi giáo lớn nhất thế giới

Nhạc kịch Thái tử Siddhartha (Siddharta The Musica, 悉達多太子音樂劇) được biểu diễn tại Trung tâm Hội nghị và Nhà hát JIEXPO, Daerah Khusus Ibukota Jakarta, Indonesia, sau 17 năm hoạt động nhằm mang thông điệp về thiết chế tôn giáo đến tất cả nhân dân Indonesia.

Thông điệp Vesak của Tổng thống SriLanka: Cống hiến hôm nay để ngày mai tươi sáng hơn

Tổng thống Ranil Wickremesingh nhấn mạnh rằng, vào thời điểm quan trọng này, nhân dân SriLanka nên với lòng nhiệt huyết nuôi dưỡng những hoài bão lớn lao đối với sự giác ngộ mà Đức Phật đã nêu gương, và sẵn sàng cống hiến hôm nay để ngày mai tươi sáng hơn.

Thông điệp Vesak của Thủ tướng Pakistan: Kêu gọi tôn vinh 'di sản chung'

Thủ tướng Chính phủ Cộng hòa Hồi giáo Shehbaz Sharif đã ca ngợi cộng đồng Phật giáo toàn cầu, khi các thành viên của họ long trọng cử hành Quốc tế lễ Vesak, kỷ niệm ba sự kiện trọng đại của người sáng lập Phật giáo, Đản sinh, Thành đạo và Niết bàn.

Tòa Bạch Ốc tổ chức Quốc tế lễ Vesak lần thứ 4

Ngày 23/5, chính quyền của Tổng thống Hoa Kỳ Joe Biden đã long trọng tổ chức Quốc tế lễ Vesak lần thứ 4 tại Tòa Bạch Ốc để kỷ niệm sự kiện đản sinh, thành đạo và nhập diệt của đức Phật.

Trụ sở LHQ tại Kenya Tổ chức Quốc tế lễ Vesak 2024

Quốc tế lễ Vesak tại Liên Hợp Quốc nêu bật những giá trị chung của nhân loại và tác động vĩnh cửu qua những giáo lý quý báu của Đức Phật đối với hòa bình và thống nhất toàn cầu.

Góc nhìn Phật giáo: Israel và Iran – theo đuổi hòa bình giữa xung đột

Từ góc nhìn Phật giáo, điều quan trọng là phải thừa nhận tính nhân văn và nỗi khổ niềm đau của tất cả cá nhân có liên quan, không phân biệt màu da, chủng tộc, quốc tịch, tôn giáo hay đảng phái chính trị của họ...

Internet giúp cho việc nghiên cứu và thực hành Phật giáo ở Châu Âu

Giúp sinh viên Học viện Phật giáo sử dụng internet - Các bạn có thể thấy từ một vài gợi ý này, công nghệ thông tin có thể làm được rất nhiều điều để tạo điều kiện thuận lợi cho việc nghiên cứu và thực hành Phật giáo ở Châu Âu.

Góc nhìn phật giáo về 'nhân quyền' trong xã hội số hóa

Khi đề cập đến vấn đề nhân quyền, chúng ta phải xem xét thực tế rằng quyền riêng tư là một yếu tố quan trọng. Hơn nữa, trong môi trường kỹ thuật số, nơi dữ liệu được liên kết với chúng ta, với tư cách cá nhân có thể dễ dàng có sẵn trên các nền tảng truyền thông xã hội, tự nhập cũng như các dịch vụ khác như ngân hàng, công ty viễn thông hoặc thậm chí các cửa hiệu sách và cửa hàng tạp hóa online, thu thập dữ liệu của chúng ta thông qua các tương tác mua sắm trực tuyến (một dạng thương mại điện tử cho phép khách hàng trực tiếp mua hàng hóa hoặc dịch vụ từ người bán qua Internet sử dụng trình duyệt web).

Chính ngữ chuẩn mực

Chính kiến và Chính tư duy rất khó hiểu thấu; nhưng yếu tố theo sau - Chính ngữ - dễ hiểu hơn vì nó ít trừu tượng hơn và liên quan đến việc thực hành trực tiếp các quyết định đúng đắn trong giao tiếp hàng ngày.

Lãnh đạo Phật giáo lý tưởng, hướng đến xã hội tốt đẹp hơn

Người lãnh đạo Phật giáo lý tưởng không dễ dàng lung lay cương vị của mình khi đối mặt với thử thách và áp lực xã hội. Điều quan trọng là phải giữ được con người thật và các giá trị của bản thân. Điều này không có nghĩa là phong cách lãnh đạo là cố định, trong thực tế nó hoàn toàn ngược lại.

Kinh doanh theo nguyên tắc đạo đức Phật giáo

Lời dạy của đức Phật khuyến khích từ bi tâm, giúp đỡ đồng loại trong các hoạt động nhân sinh. Kinh điển Phật giáo nhấn mạnh việc thực hành phát triển bền vững về mặt đóng góp tài chính cho các mục tiêu phúc lợi xã hội, vì hạnh phúc của tha nhân.

Khai mở trí tuệ thông qua phê bình cuộc sống

Trí tuệ tích lũy được từ việc xem xét kỹ lưỡng cuộc đời của một người thực sự có thể định hướng quỹ đạo cho những ngày còn lại của họ.

Trách nhiệm xã hội: Mối quan hệ giữa Phật giáo và Kinh doanh

Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp không chỉ là một chiến thuật tiếp thị đơn thuần được nghĩ ra trong phòng họp, nó phải là một đặc điểm xác định của công ty bởi vì các giám đốc, nhân viên và cổ đông của công ty hiểu trách nhiệm và sự tận tâm là điều đạo đức phải làm. Điều này không nhất thiết ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của công ty, trên thực tế, một nghiên cứu truyền thông doanh nghiệp (Corporate Communications) và Môi trường đến Kết quả Sức khỏe Trẻ em (Echo Research (2013) dường như đã chỉ ra điều ngược lại.

Ảnh hưởng giữa Phật giáo và Âm nhạc

Ban đầu từ chân dãy Himalaya, một dãy núi ở châu Á, phân chia tiểu lục địa Ấn Độ khỏi cao nguyên Tây Tạng, đạo Phật đã lan rộng khắp châu Á và trên thế giới.

Phật giáo và thương mại

Phật giáo và thương mại, phần lớn là do sự tương tác phụ thuộc của đoàn thể tăng già Phật giáo thanh tịnh hòa hợp, vào sự quyên góp từ những người cư sĩ tại gia ủng hộ xây dựng cơ sở tự viện Phật giáo. Lý tưởng nhất của các vị xuất gia, tu sĩ Phật giáo là sản xuất các loại tài sản tinh thần..

Tôn giáo, Chính trị và Phật giáo

thế kỷ 20, Chủ nghĩa Marx đã trở thành tín ngưỡng thống chính trị ở nhiều quốc gia, là một hình thức tôn giáo chính trị thế tục.

Truyền thông và Tôn giáo

Truyền thông đóng vai trò quan trọng như một liều thuốc xoa dịu, thay thế sự mất kết nối của cuộc sống làng quê thời tiền công ngiệp. Đối với hầu hết mọi người, định hướng đẳng cấp và thị hiếu của các phương tiện truyền thông đại chúng, có nghĩa là ít nhất chúng không phải là bắt nhịp cầu nối cảnh giao tiếp được ưa thích cho hoạt động kinh doanh đích thực của nền văn hóa.

Ứng dụng triết lý đạo Phật trong kinh doanh

Kinh doanh được những doanh nhân Phật tử thúc đẩy chiến lược toàn diện, nhằm mang lại lợi ích ngay cả cho cộng đồng nơi doanh nghiệp đang hoạt động thông qua các nguyên tắc đồng cảm và cùng với mọi người tắm mát trong suối nguồn từ bi tâm và sưởi ấm dưới ánh quang dương trí tuệ.

Tư duy Phật giáo và đạo đức truyền thông

Đạo đức truyền thông tư duy trong Phật giáo thách thức bởi thời đại tiêu dùng thông minh- thực hành Phật giáo là quán sát lại các nhóm giá trị và ý định của chúng ta bao gồm cả những giá trị và ý định gắn liền thể hiện trong các thiết chế và ứng dụng văn hóa, xã hội và chính trị của chúng ta để nhận ra sự thật thiện căn

Đại học Phật giáo Nālandā Malaysia

Đại học Phật giáo Nālandā Malaysia đã làm việc hết sức để mang giáo pháp Phật Đà đến với nhiều người hơn, thúc đẩy sự hòa hợp và hạnh phúc trong tất cả những gì chúng ta làm. Chân thành và trung thành với giá trị cốt lõi của chúng ta và tiếp tục cung cấp cơ hội để tất cả học hỏi và thực hành lời vàng ngọc của Đức Phật một cách chủ động

'Cuộc đời đức Phật' đã thay đổi cuộc đời Gagan Malik

Cư sĩ Gagan Malik, một trong những diễn viên nổi tiếng ở Ấn Độ. Một trong những vai diễn của ông được đánh giá cao là Thái tử Siddhartha trong phim 'Sri Siddhartha Gautama - Cuộc đời đức Phật'.

Sự xuất hiện của Phật giáo Tân thừa

Nó còn được gọi là Phật giáo Tân thừa và Phật giáo Ambedkarite - một bước khác là chuyển pháp luân (lần thứ tư hoặc thứ năm, tùy thuộc vào việc các bạn gộp Mật tông tách biệt với Kim Cương thừa hay không).

Vị thiền sư thầm lặng trong cuộc chiến chống biến đổi khí hậu

Thiền sư Thích Nhất Hạnh được xem là người cha đẻ của chính niệm ở phương Tây và là một nhà hoạt động vì môi trường suốt hơn hai thập kỷ qua. Ngài sáng lập nhiều cơ sở tự viện Phật giáo trên toàn thế giới và xây dựng nơi tu hành mẫu mực nhanh nhất trên thế giới.

Phật giáo ở phương Tây: Truyền thống, khoa học và bản sắc từ châu Á

Phật giáo phương Tây tiếp tục phát triển, đối đầu với những mâu thuẫn nội tại và thích ứng với thời đại. Cuộc hành trình của nó là một minh chứng cho sức hấp dẫn lâu dài của trí tuệ Phật giáo và tiềm năng của các truyền thống tâm linh để tìm thấy sự phù hợp trong một thế giới luôn chuyển biến.

Sự biến đổi nhanh chóng của môi trường sống

Đạo Phật hướng dẫn chúng ta đối mặt với những nỗi khổ niềm đau bằng trí tuệ và từ bi, nhận ra sự tương tác phụ thuộc lẫn nhau của tất cả chúng sinh và bản chất vô thường của sự tồn tại

Vì sao Phật giáo kiến tạo hòa bình?

Cuối thế kỷ 16, một đặc trưng của Phật giáo Hàn Quốc ngay từ thuở ban đầu đã được thị hiện trong hoàn cảnh thực tế. Khi Nhật Bản xâm lược bán đảo Hàn Quốc năm 1592, Phật giáo Hàn Quốc đã thể hiện vai trò 'hộ quốc an dân'.

Tất cả phật tử đều chung một gia đình

Chúng ta nên xem tất cả phật tử thuộc các truyền thống khác nhau đều là những người đang duyên Bồ đề quyến thuộc trên bước đường thực hành phật pháp, đang từng bước thực hành đời sống an lạc trong cuộc sống.

Điều hướng việc nhập cư qua lăng kính đạo đức học Phật giáo

Các chính sách nhập cư bắt nguồn từ lòng nhân ái phải ưu tiên các mối quan tâm nhân đạo, đảm bảo sự an toàn và phúc lợi của những cá nhân đang tìm nơi ẩn náu.

Bhutan và Ấn Độ hợp tác xây dựng 'thành phố chính niệm' ở Bhutan

Đức Quốc vương Phật giáo Bhutan Jigme Khesar Namgyel Wangchuck đã công bố kế hoạch phát triển một 'thành phố quốc tế' (international city) mới ở Gelephu, biên giới quốc tế Ấn Độ - Bhutan giáp biên giới với Assam, một bang nằm ở vùng Đông Bắc Ấn Độ.

Tương quan tín ngưỡng, tôn giáo, đức tin và chính trị

Trong những năm gần đây, chúng ta đã thấy cách mà các phong trào chính trị, có thể họ lợi dụng tôn giáo theo những cách có hại. Một phương diện, có một số tổ chức tôn giáo đã dán nhãn hiệu tôn giáo lên niềm tin chính trị mà họ thực sự không tôn trọng các giá trị cơ bản của nó.

Phật giáo Việt Nam tiếp cận, kết nối, giúp đỡ các gia đình đa văn hóa ở Hàn Quốc

Đồng thời thực hiện nhiều hoạt động khác nhau, nhằm giúp đồng bào Phật tử Việt Nam đang sinh sống tại Hàn Quốc thích nghi với xứ Kim Chi, một trong các Quốc gia Đông Bắc Á này'

Cuốn tiểu thuyết tái hiện cuộc đời của Thôn Hư Trạch Thành Đại Tông sư

Thôn Hư Trạch Thành Đại Tông sư, nhà trước tác, vị thiền sư vĩ đại, người được thiên hạ tôn kính và ngưỡng mộ, người đã để lại dấu ấn quan trọng trong lịch sử Phật giáo Hàn Quốc hiện đại và đương đại.

Mối quan hệ giữa kinh tế và thế giới quan Phật giáo

Khái niệm về thuật ngữ 'Kinh tế học Phật giáo' (Buddhist economics) xuất hiện như một nghịch lý sâu sắc. Sự thỏa mãn với chủ nghĩa cá nhân, lối sống ích kỷ và tìm kiếm lợi ích vật chất cá nhân gắn liền với kinh tế, dường như mâu thuẫn trực tiếp với bản chất của thế giới quan Phật giáo.

Ứng dụng triết lý Phật giáo giải quyết 'khủng hoảng toàn cầu'

Chúng ta đang phải đối mặt với ba cuộc khủng hoảng lớn. Những cuộc khủng hoảng này, đòi hỏi sự cải cách trong mô hình xã hội của chúng ta, mô hình này phải dựa trên một tầm nhìn mới về thế giới. Triết lý đạo Phật bổ chính cho Khoa học, để hỗ trợ cho sự cải cách thiết yếu này.

Thư ngỏ của Phật tử Hoa Kỳ vì sự tự do cho Palestine

Chúng tôi không thể ngồi im lặng trong khi Dải Gaza đang rực lửa trong sân hận bạo lực. Chúng tôi không bao giờ quay lưng lại với những nỗi khổ niềm đau của nhân dân Palestine. Với từ bi tâm, chúng tôi không bao giờ khép tâm hồn mình, bất kể cái giá phải trả như thế nào.

Ứng dụng Bát Chính Đạo giải quyết việc lạm dụng chất gây nghiện

Khởi nguồn từ Chính niệm, Từ bi tâm và sự Hiểu biết thấu đáo về thân phận con người, các giới Luật, cơ sở của Đạo đức Phật giáo có thể đóng một vai trò then chốt trong việc phòng chống lạm dụng chất gây nghiện và hỗ trợ phục hồi.

Làm thế nào để vượt qua cảm xúc tiêu cực?

Đằng sau mỗi cảm xúc tiêu cực và phiền não đều có thể tìm thấy một 'sự ích kỷ' (我執) lớn mạnh. Một khi chúng ta gán cho một cảm xúc nào đó là 'tôi', chắc chắn nó sẽ gây ra nhiều rắc rối và phiền não thống khổ hơn.

Nước Mỹ đa tôn giáo trong giai đoạn mới

Việc giảm nhẹ các hạn chế về nhập cư, từ những năm 1960 đã tạo điều kiện cho những làn sóng nhập cư đa dạng mới đến Hoa Kỳ. Gần đây, tại Mỹ khi các nhóm tôn giáo trở nên vững chắc hơn, họ thường xây dựng các cơ sở tự viện tôn giáo, bằng cách kết hợp với các tổ chức hiện có hoặc thành lập những tổ chức mới. Do đó, gần đây những diễn biến đã tạo ra những cơ hội và thách thức mới cho việc Hoa Kỳ thử nghiệm chủ nghĩa đa nguyên tôn giáo.

Phật giáo và các hoạt động xã hội

Đạo Phật nhập thế đã cho phép các phật tử từ các truyền thống khác nhau đến với nhau và làm việc hướng đến các mục tiêu chung theo những cách chưa từng thấy trước đây. Một phần Đạo Phật nhập thế có thể được coi là một phần chính của phong trào liên kết tạo nên tầm vóc Phật giáo Hoa Kỳ ngày càng phát triển.

Quan hệ Việt – Mỹ: Hàn gắn vết thương chiến tranh, kết nối tình bạn

Là những phật tử, chúng ta có một từ để chỉ điều mà hiện nay mọi người ở khắp nơi có thể đang nhận ra: Sự liên kết lẫn nhau giữa chúng ta. Hầu hết mọi người đều hiểu ở một mức độ nào đó mối liên kết với nhau – sự phụ thuộc của chúng ta vào cha mẹ và bạn bè, nhu cầu làm việc có ý nghĩa và đồng nghiệp hỗ trợ, thậm chí nhận ra rằng thực phẩm và những vật dụng xung quanh chúng ta phải qua tay nhiều người khác.

Thể thao quốc tế: Sự cạnh tranh và hỷ xả giữa hành tinh rạn nứt

Hỷ xả, không hề lỗi thời và vô cảm, là nền tảng của tinh thần thể thao. Đây là cơ sở của những khả năng một công việc không thể làm được. Trong giáo lý đạo Phật, nhổ tận gốc những vướng mắc, tháo gỡ sự ràng buộc là con đường đi đến chiến thắng cuối cùng: vượt qua sự khốn khổ.

Afghanistan nỗ lực cứu vãn thành phố Phật giáo cổ đại

'Vấn đề lớn nhất của chúng tôi là việc bảo tồn lâu dài với tất cả những hiện vật di sản văn hóa và cứu chúng thoát khỏi nạn phá hủy hay bị nạn cướp bốc. Chúng ta cần lên kế hoạch để làm gì với chúng.'

Địa Chính trị và Quyền lực mềm của tôn giáo

Dự án Địa chính trị và Quyền lực mềm của Tôn giáo (GRSP) đối với hòa bình và ổn định trên toàn thế giới – sẽ được thực hiện với sự hợp tác của Viện Hòa bình Hoa Kỳ (USIP), một viện công lập, phi đảng phái, được Quốc hội Hoa Kỳ thành lập với sứ mệnh giúp ngăn chặn, giảm thiểu và giải quyết xung đột bạo lực ở nước ngoài.

Ứng dụng giáo lý Phật giáo giải quyết xung đột Israel – Palestine

Tất cả bạo lực này là kết quả của sự hỗn loạn, nhận thức sai lầm và quan điểm sai lầm. Nỗi khổ niềm đau trầm trọng, nhưng nếu chúng ta hiểu sai nỗi đau khổ đó là kết quả của sự xung đột giữa hai quốc gia thì chúng ta đang bỏ qua nguồn gốc thực sự của nó, và nó cứ tiếp diễn mãi mãi.

Ứng dụng phật pháp trong xu hướng toàn cầu hóa

Đạo Phật nhấn mạnh nguyên tắc phụ thuộc lẫn nhau, cũng là nền tảng của toàn cầu hóa vì lợi ích kinh tế. Sự phụ thuộc lẫn nhau (mutual unterdependence) được hiểu là một khái niệm trong kinh tế học và quan hệ quốc tế

Malaysia: Khai quật ngôi cổ tự Phật giáo Bukit Choras 1.200 tuổi

Cục Di sản Văn hóa Quốc gia và Trung tâm Nghiên cứu Khảo cổ học toàn cầu thuộc Đại học Khoa học Malaysia (GARC), thông báo việc phát hiện ngôi đại già lam cổ tự Phật giáo Bukit Choras, có niên đại 1.200 tuổi.

Đạo Phật đánh thức tiềm năng chúng ta sẽ thành Phật

Trong đạo Phật có câu: 'Tâm, Phật, chúng sinh, cả ba không sai khác' (Mind, Buddha, and sentient beings are three without any difference), nghĩa là sự không sai khác, sự đồng nhất một vị ấy đã có sẵn. Tất cả đã có sẵn, pháp giới Nhất Tâm ấy đã có sẵn trước mắt chúng ta.

Tiến nhập Bồ tát Kỹ thuật số

Vị Bồ tát Kỹ thuật số (Digital Bodhisatt) là một diễn đàn công cộng tích cực, và không gian thiết kế tổ chức các cuộc hội thảo thường xuyên về các vấn đề xã hội, văn hóa, và tác động của công nghệ đến tăng trưởng kinh tế.

Sự giao nhau giữa AI và đức tin tôn giáo

Sự kết hợp giữa công nghệ và đức tin, đang khơi dậy một sự thay đổi mang tính biến thiên trong việc xác định lại việc thực hành tâm linh và tôn giáo.

AI và công cuộc 'cách mạng hóa' giáo dục của đạo Công giáo La Mã

Huấn quyền (Magisterium) AI sử dụng công nghệ trí tuệ nhân tạo (AI) để cung cấp thông tin cho người dùng về mọi thứ liên quan đến nền giáo dục Thiên Chúa giáo, lời giáo huấn, giáo luật Công giáo La Mã.

Quan niệm đạo Hiếu trong Phật giáo

Đạo Hiếu trong Phật giáo giúp con người được an lạc hạnh phúc, gia đình hòa thuận, tôn trọng giữa con người với nhau, xã hội hài hòa, cùng hướng đến thế giới hòa bình. Hiếu bộc lộ tấm chân tình đối với thân nhân; 'Hiếu' là trách nhiệm giữa chúng ta mà con người cần phải có; 'Hiếu' là cách đối xử tốt đẹp theo thứ tự, một loại quan hệ thân mật giữa con người với nhau.

Tứ ân tổng báo

Tri ân báo ân, là căn bản đạo làm người, nhất là những người học Phật thì nên noi theo tinh thần 'vô duyên đại từ, đồng thể đại bi' (無緣大慈, 同體大悲) và 'thượng báo tứ trọng ân, hạ tế tam đồ khổ'