Xây dựng du lịch cộng đồng giàu bản sắc

Tuyên Quang được đánh giá là tỉnh có tiềm năng, lợi thế trong phát triển du lịch cộng đồng. Bởi các làng bản của đồng bào dân tộc thiểu số sống lâu đời, quần cư, cơ bản giữ được phong tục, tập quán của mình. Không gian nhà ở của người dân luôn hòa quyện vào phong cảnh thiên nhiên hùng vĩ, hoang sơ, lãng mạn của núi rừng, sông hồ. Mỗi bản làng của từng dân tộc đều có nét riêng khiến du khách tò mò, muốn khám phá, trải nghiệm.

Tuyên Quang: Lâm Bình đưa du lịch thành ngành kinh tế mũi nhọn

Tận dụng lợi thế, tiềm năng của mình, huyện Lâm Bình (Tuyên Quang) đã và đang tập trung đẩy mạnh phát triển du lịch, từng bước đưa 'ngành công nghiệp không khói' trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, góp phần quan trọng phát triển kinh tế – xã hội, tạo sinh kế cho người dân một cách bền vững.

Lâm Bình (Tuyên Quang): Chú trọng đầu tư hạ tầng phát triển du lịch gắn với bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống

Lâm Bình là huyện vùng cao của tỉnh Tuyên Quang. Địa hình bị chia cắt bởi các dãy núi cao chủ yếu là núi đá vôi, dân cư chủ yếu là đồng bào dân tộc thiểu số. Trên địa bàn huyện có nhiều danh lam, thắng cảnh đẹp. Đây là những tiềm năng để Lâm Bình phát triển du lịch sinh thái, du lịch khám phá, du lịch cộng đồng (Homestay)...

Người Pà Thẻn - Tuyên Quang bảo tồn nghề dệt thổ cẩm và đan lát

Một trong các làng nghề đặc sắc của huyện Lâm Bình, tỉnh Tuyên Quang phải nhắc đến làng nghề dệt thổ cẩm, đan lát của người dân tộc Pà Thẻn.

Đặc sắc Liên hoan diễn xướng chầu văn

Ngày 6/3/2024, tại Đền Cửa Đông, phường Chi Lăng, Thành phố Lạng Sơn, các nghệ nhân, thanh đồng của các tỉnh đã tham gia Liên hoan diễn xướng chầu văn tỉnh Lạng Sơn mở rộng năm 2024. Liên hoan thể hiện ước vọng của nhân dân về cuộc sống hòa bình, ấm no, hạnh phúc, tôn vinh di sản văn hóa Tín ngưỡng thờ Mẫu đã được UNESCO công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại năm 2016.

Podcast Bản tin Mặt trận sáng 26/2

Bản tin Mặt trận sáng 26/2 của Báo Đại Đoàn Kết gồm một số nội dung chính sau đây: Vun đắp tình hữu nghị giữa 3 nước Đông Dương; Gia Lai có 19 xã, phường đã hoàn thành Đại hội MTTQ nhiệm kỳ 2024-2029; Cán bộ Mặt trận trên 'tuyến đầu'; Trao quà cho người khuyết tật, trẻ mồ côi, người yếu thế có hoàn cảnh khó khăn.

Đổi thay ở bản người Pà Thẻn

Người Pà Thẻn xứ Tuyên xuân này phấn khởi hơn khi có nhiều nhà mới. Diện mạo khang trang của bản núi từng là nơi khó khăn nhất đổi thay nhờ sự quan tâm của Đảng, Mặt trận Tổ quốc, chính quyền và doanh nghiệp.

Tết lạ của người Thủy dưới chân núi Pù Chậu

Với gần 100 nhân khẩu cùng 20 hộ gia đình sinh sống và chỉ chọn một nơi cư trú duy nhất dưới chân núi Pù Chậu (thôn Thượng Minh, xã Hồng Quang, huyện Lâm Bình, tỉnh Tuyên Quang, người Thủy có một đời sống tinh thần hết sức phong phú cùng phong tục tập quán đặc biệt.

Tặng quà Tết cho hộ nghèo, gia đình chính sách tại Tuyên Quang

Ủy ban MTTQ tỉnh Tuyên Quang phối hợp cùng Công ty Xăng dầu Tuyên Quang tổ chức Chương trình trao tặng quà Tết cho hộ nghèo, gia đình chính sách nhân dịp Tết Giáp Thìn năm 2024.

Chủ tịch Đỗ Văn Chiến dự Lễ Khánh thành Nhà Văn hóa cộng đồng dân tộc Pà Thẻn tại huyện Lâm Bình, tỉnh Tuyên Quang

Chiều ngày 23/12, tại thôn Thượng Minh, xã Hồng Quang, UBND huyện Lâm Bình, tỉnh Tuyên Quang đã tổ chức Lễ Khánh thành Nhà văn hóa cộng đồng dân tộc Pà Thẻn. Bí thư Trung ương Đảng, Chủ tịch Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam Đỗ Văn Chiến dự và phát biểu tại buổi Lễ.

Khánh thành Nhà văn hóa cộng đồng dân tộc Pà Thẻn tỉnh Tuyên Quang

Ngày 23/12, tại thôn Thượng Minh, xã Hồng Quang, huyện Lâm Bình (tỉnh Tuyên Quang), T.Ư Đoàn, T.Ư Hội LHTN Việt Nam tổ chức lễ khánh thành Nhà văn hóa cộng đồng dân tộc Pà Thẻn.

Chủ tịch Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam Đỗ Văn Chiến dự lễ khánh thành Nhà văn hóa cộng đồng dân tộc Pà Thẻn

Chiều 23/12, tại thôn Thượng Minh, xã Hồng Quang, huyện Lâm Bình, tỉnh Tuyên Quang, Trung ương Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Trung ương Hội Liên hiệp Thanh niên (LHTN) Việt Nam phối hợp với Tỉnh Đoàn, Hội LHTN Việt Nam tỉnh Tuyên Quang tổ chức lễ khánh thành Nhà văn hóa cộng đồng dân tộc Pà Thẻn.

BẢN TIN MẶT TRẬN: Chủ tịch Đỗ Văn Chiến dự Lễ khánh thành Nhà văn hóa cộng đồng dân tộc Pà Thẻn, Tuyên Quang

Chiều 23/12, Chủ tịch UBTƯ MTTQ Việt Nam Đỗ Văn Chiến cùng lãnh đạo tỉnh Tuyên Quang dự Lễ khánh thành Nhà văn hóa cộng đồng dân tộc Pà Thẻn, tại thôn Thượng Minh, xã Hồng Quang, huyện Lâm Bình, Tuyên Quang.

Chủ tịch Đỗ Văn Chiến dự Lễ khánh thành Nhà văn hóa cộng đồng dân tộc Pà Thẻn, Tuyên Quang

Chiều 23/12, Chủ tịch UBTƯ MTTQ Việt Nam Đỗ Văn Chiến cùng lãnh đạo tỉnh Tuyên Quang dự Lễ khánh thành Nhà văn hóa cộng đồng dân tộc Pà Thẻn, tại thôn Thượng Minh, xã Hồng Quang, huyện Lâm Bình, Tuyên Quang.

Khánh thành Nhà văn hóa cộng đồng dân tộc Pà Thẻn

Chiều 23/12, tại thôn Thượng Minh, xã Hồng Quang, huyện Lâm Bình, tỉnh Tuyên Quang, Trung ương Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Trung ương Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam phối hợp với Tỉnh đoàn, Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam tỉnh Tuyên Quang tổ chức lễ khánh thành Nhà văn hóa cộng đồng dân tộc Pà Thẻn.

Khánh thành Nhà văn hóa cộng đồng dân tộc Pà Thẻn

Chiều 23/12, tại thôn Thượng Minh, xã Hồng Quang, Ủy ban nhân dân huyện Lâm Bình, tỉnh Tuyên Quang đã tổ chức lễ khánh thành Nhà văn hóa cộng đồng dân tộc Pà Thẻn. Đồng chí Đỗ Văn Chiến, Bí thư Trung ương Đảng, Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam dự.

Khánh thành nhà văn hóa cộng đồng dân tộc Pà Thẻn tại Tuyên Quang

Nhà văn hóa cộng đồng dân tộc Pà Thẻn được khởi công xây dựng từ tháng 7/2023 do Trung ương Hội Liên hiệp thanh niên (LHTN) Việt Nam triển khai với sự đồng hành của Ủy ban nhân dân huyện Lâm Bình và Sacombank với tổng kinh phí hơn 3,5 tỷ đồng.

Chủ tịch Ủy banTrung ương MTTQ Việt Nam Đỗ Văn Chiến dự Lễ khánh thành Nhà văn hóa cộng đồng dân tộc Pà Thẻn tại Lâm Bình

Chiều 23-12, tại thôn Thượng Minh, xã Hồng Quang, UBND huyện Lâm Bình đã tổ chức Lễ khánh thành Nhà văn hóa cộng đồng dân tộc Pà Thẻn.

Bộ trang phục truyền thống tôn lên vẻ đẹp của phụ nữ Pà Thẻn

Dân tộc Pà Thẻn là một trong những dân tộc có số dân dưới 10 ngàn người, sống tập trung ở 2 tỉnh Tuyên Quang và Hà Giang. Bà con còn lưu giữ được nhiều nét văn hóa riêng có, độc đáo, trong đó phải kể đến bộ trang phục của phụ nữ.

Kỳ bí Lễ nhảy lửa của người Pa Thẻn

Kinh ngạc và tò mò là những cảm xúc đầu tiên của tôi khi chứng kiến Lễ nhảy lửa của người Pà Thẻn, xã Hồng Quang, huyện Lâm Bình, tỉnh Tuyên Quang. Đống củi lớn được đốt lên giữa không gian rộng, khi củi đã cháy thành than hồng rực, từng người đàn ông đang ngồi quây quanh thầy cúng nhảy vào đống củi bới tung lên. Kỳ lạ thay, chân tay họ không hề bị bỏng hay thương tích gì.

Nghệ nhân gìn giữ di sản

Tuyên Quang tự hào khi sở hữu một kho di sản văn hóa truyền thống phong phú và đậm đà bản sắc dân tộc. Trong dòng chảy thời gian, những di sản này vẫn có sức sống mãnh liệt, một phần rất lớn nhờ công gìn giữ của những nghệ nhân dân gian.

Tuyên Quang phát huy giá trị di sản Nhảy lửa của đồng bào Pà Thẻn

Trong lễ Nhảy lửa, các chàng trai Pà Thẻn sẽ thay nhau nhảy trên đống than hồng, dùng cả tay và chân trần tiếp xúc với than lửa nhưng không hề bị bỏng.

Phát huy giá trị nghi lễ Nhảy lửa của đồng bào Pà Thẻn

Nghi lễ Nhảy lửa của đồng bào Pà Thẻn đã được ghi danh là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia. Điều này sẽ góp phần bảo tồn và phát huy giá trị di sản đặc biệt của người Pà Thẻn.

Người phụ nữ Tày khéo làm trang phục Pà Thẻn

Chị Ma Thị Bấm, là người Tày, xã Minh Quang (Chiêm Hóa) về làm dâu tại thôn Thượng Minh, xã Hồng Quang (Lâm Bình) đã gần 20 năm nay. Nhờ sự khéo léo, chịu khó, chị đã học được cách thêu, dệt truyền thống của đồng bào Pà Thẻn và hướng dẫn, dạy lại cho chị em trong thôn.

Bảo tồn văn hóa Pà Thẻn

Mới đây, tại Ngày hội văn hóa các dân tộc có số dân dưới 10.000 người lần thứ nhất năm 2023 tổ chức tại tỉnh Lai Châu từ ngày 3 đến 5 tháng 11, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã tổ chức Hội nghị gặp mặt, biểu dương 33 nghệ nhân tiêu biểu của 11 tỉnh có thành tích trong công tác bảo tồn, truyền dạy văn hóa truyền thống trong cộng đồng các dân tộc.

Du khách tò mò màn trình diễn nghi lễ nhảy lửa của dân tộc Pà Thẻn

Lễ Nhảy lửa của dân tộc Pà Thẻn đã trở thành một nét đẹp sinh hoạt văn hóa, tâm linh thể hiện sức mạnh phi thường của con người dám đương đầu với khó khăn, thách thức, xua đuổi những điều không may mắn.

Trải nghiệm du lịch nông thôn cùng đồng bào Pà Thẻn

Người Pà Thẻn ở Tuyên Quang đang nỗ lực gìn giữ, phát huy những giá trị văn hóa độc đáo, đặc sắc của dân tộc mình để phát triển loại hình du lịch nông thôn hấp dẫn, gắn với xây dựng nông thôn mới.

Tuyên Quang có 2 người uy tín, có công bảo tồn, truyền dạy văn hóa Pà Thẻn được biểu dương khen thưởng

Trong khuôn khổ Ngày hội văn hóa các dân tộc có số dân dưới 10.000 người được tổ chức tại tỉnh Lai Châu, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã tổ chức hội nghị gặp mặt, biểu dương 33 nghệ nhân tiêu biểu của 11 tỉnh đã có thành tích trong công tác bảo tồn, truyền dạy văn hóa truyền thống trong cộng đồng các dân tộc.

Vị già làng mang sắc phục Công an ở Thượng Minh

Đi cùng với chúng tôi, anh Ma Đình Quan, Phó Chủ tịch UBND xã Hồng Quang bảo: 'Mời đoàn xuống thăm cổng làng. Chiếc cổng này do 'Già làng' Đỗ Tiến Thùy tặng bà con Thượng Minh'…

Đồng bào Pà Thẻn ở Hồng Quang giữ gìn nghề dệt thổ cẩm

Những cô gái dân tộc Pà Thẻn xúng xính trong bộ váy truyền thống rực rỡ là hình ảnh quen thuộc mỗi khi ai có dịp đến với xã Hồng Quang (Lâm Bình), nhất là trong các ngày lễ, Tết. Để có được bộ váy rực rỡ đó, người phụ nữ Pà Thẻn đã rất khéo léo, tỉ mỉ trong việc thêu thùa, đặc biệt chị em vẫn luôn gìn giữ nghề dệt thổ cẩm để làm trang phục truyền thống.

Phụ nữ Pà Thẻn ở Tuyên Quang và những đôi tay dẻo dai, thuần thục dệt áo từ thuở lên 3

Cộng đồng người Pà Thẻn ở Tuyên Quang quan niệm rằng, phụ nữ ai cũng phải biết dệt thổ cẩm để mỗi năm, họ tự dệt cho bản thân 1 bộ quần áo xúng xính dịp năm mới và ngày về nhà chồng. Bởi vậy, phụ nữ Pà Thẻn được học, được dạy dệt từ thuở lên 3.

Giảm thiểu tảo hôn, hôn nhân cận huyết thống - Nhân rộng mô hình điểm về giảm thiểu tảo hôn

Thôn Thượng Minh, xã Hồng Quang, huyện Lâm Bình (tỉnh Tuyên Quang) là nơi sinh sống của đồng bào Pà Thẻn. Mặc dù đời sống của bà con còn khó khăn nhưng từ khi địa phương xây dựng mô hình điểm 'Giảm thiểu tình trạng tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống trong đồng bào dân tộc thiểu số', thôn Thượng Minh đã nói không với tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống.

Lễ nhảy lửa của người Pà Thẻn là Di sản Văn hóa phi vật thể quốc gia

Đại diện Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa trao chứng nhận Lễ nhảy lửa của người Pà Thẻn là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia cho đại diện lãnh đạo huyện Lâm Bình, tỉnh Tuyên Quang.

Về Tuyên Quang xem trai bản chân trần nhảy múa trên lửa

Nhảy lửa là lễ hội tiêu biểu của người Pà Thẻn, thường được tổ chức hàng năm vào lúc giao thời giữa năm cũ và năm mới hoặc khi vào vụ thu hoạch lúa mùa tháng 10, tháng 11 âm lịch. Tận mắt chứng kiến du khách sẽ phải trầm trồ về sự kỳ bí của lễ hội nhảy lửa này.

Huyền bí lễ hội nhảy lửa vừa được công nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia lần thứ 2

Trong đời sống tinh thần, đồng bào Pà Thẻn luôn quan niệm có các vị thần che chở, giúp đỡ. Lễ Nhảy lửa của dân tộc Pà Thẻn đã trở thành một nét đẹp sinh hoạt văn hóa, tâm linh thể hiện sức mạnh phi thường của con người dám đương đầu vói khó khăn, thách thức, xua đuổi những điều không may mắn.

Lễ nhảy lửa của người Pà Thẻn là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Tối 26/9, tại xã Hồng Quang, Ủy ban nhân dân huyện Lâm Bình, tỉnh Tuyên Quang tổ chức Lễ đón chứng nhận Lễ nhảy lửa của người Pà Thẻn tại xã Hồng Quang, huyện Lâm Bình được đưa vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Lễ hội nhảy lửa của người Pà Thẻn đón nhận 'Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia'

Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch quyết định công bố Tập quán xã hội và tín ngưỡng Lễ Nhảy lửa của người Pà Thẻn, xã Hồng Quang, huyện Lâm Bình, tỉnh Tuyên Quang là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia. Đây là vinh dự vô vùng lớn ghi nhận tập tục cổ trong đời sống văn hóa tinh thần của người Pà Thẻn đã được gìn giữ truyền đời qua hàng trăm năm.

Lễ nhảy lửa (Tuyên Quang) được công nhận di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Huyện Lâm Bình, tỉnh Tuyên Quang vừa tổ chức lễ đón nhận Bằng ghi danh Lễ nhảy lửa của người Pà Thẻn, xã Hồng Quang là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Độc đáo Lễ nhảy lửa của người Pà Thẻn ở Tuyên Quang

Tối 26/9 tại xã Hồng Quang, huyện Lâm Bình (Tuyên Quang) tổ chức lễ đón nhận Chứng nhận Lễ nhảy lửa của người Pà Thẻn, xã Hồng Quang (huyện Lâm Bình) là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Lễ nhảy lửa của người Pà Thẻn được công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Tối 26/9, tại xã Hồng Quang, UBND huyện Lâm Bình, tỉnh Tuyên Quang tổ chức lễ đón nhận Lễ nhảy lửa của người Pà Thẻn tại xã Hồng Quang, huyện Lâm Bình được công nhận, đưa vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Lễ nhảy lửa của người Pà Thẻn ở Tuyên Quang lần thứ 2 ghi danh Di sản Quốc gia

Đêm 26-9, huyện Lâm Bình, Tuyên Quang, đã tổ chức lễ đón nhận bằng ghi danh Lễ nhảy lửa của người Pà Thẻn, xã Hồng Quang, huyện Lâm Bình là Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia, theo Vietnamplus.

Huyền bí Lễ nhảy lửa của người Pà Then – Tuyên Quang

Khi nhắc đến người Pà Thẻn là người ta nhắc đến Lễ nhảy lửa và ngược lại. Lễ nhảy lửa đã trở thành một nét đẹp trong sinh hoạt văn hóa, tâm linh của người Pà Thẻn (sống ở 2 tỉnh Hà Giang và huyện Lâm Bình, tỉnh Tuyên Quang).

Đêm 26/9, tổ chức lễ đón nhận Bằng ghi danh Lễ Nhảy lửa của người Pà Thẻn ở Tuyên Quang

Đêm 26/9, huyện Lâm Bình, Tuyên Quang, sẽ tổ chức lễ đón nhận Bằng ghi danh Lễ Nhảy lửa của người Pà Thẻn, xã Hồng Quang là Di sản Văn hóa phi vật thể quốc gia.

Lễ Nhảy lửa của người Pà Thẻn lần thứ 2 được ghi danh Di sản Quốc gia

Theo phong tục truyền thống của người Pà Thẻn, việc nhảy lửa nhằm truyền dạy cho con cháu đời sau cách để xua đi nỗi sợ hãi, yếu đuối, kết hợp với các bài cúng, bài chú xin sức mạnh từ thần linh.

Lễ nhảy lửa - Tự hào di sản quốc gia

Đêm nay 26-9, huyện Lâm Bình tổ chức lễ đón nhận Bằng ghi danh Lễ nhảy lửa của người Pà Thẻn, xã Hồng Quang (Lâm Bình) là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia. Đây là niềm tự hào, đồng thời cũng là trách nhiệm lớn lao trong việc bảo tồn, gìn giữ, phát huy giá trị các di sản.

Nghệ nhân gìn giữ di sản

Tuyên Quang tự hào khi sở hữu một kho di sản văn hóa truyền thống phong phú và đậm đà bản sắc dân tộc. Trong dòng chảy thời gian, những di sản này vẫn có sức sống mãnh liệt, một phần rất lớn nhờ công gìn giữ của những nghệ nhân dân gian.

Lâm Bình - điểm đến văn hóa hấp dẫn ở Tuyên Quang

Huyện Lâm Bình là một trong những địa bàn xa xôi nhất của tỉnh Tuyên Quang, điều kiện kinh tế - xã hội còn gặp nhiều khó khăn. Những năm gần đây, Lâm Bình dần trở thành địa chỉ quen thuộc với du khách trong nước và quốc tế.

Người nắm 'bí kíp' lễ hội nhảy lửa

Người Pà Thẻn tin rằng, nhảy lửa là một nghi lễ để đón thần thánh xuống trần gian cùng vui với dân làng. Ông Phù Văn Thành là 'của hiếm' của bản khi ông là người duy nhất thực hiện được các nghi lễ của người Pà Thẻn ở thôn Thượng Minh, xã Hồng Quang (Lâm Bình). Ông cũng là người nắm giữ bí kíp tâm linh huyền bí trong lễ hội nhảy lửa.

Tạo bứt phá cho du lịch Tuyên Quang - Bài 1: Vượt qua thách thức

Trong nhiều nhiệm kỳ Đại hội Đảng bộ tỉnh đều xác định du lịch là một trong những khâu đột phá. Tuy nhiên, nhiều năm qua du lịch Tuyên Quang gặp không ít khó khăn, thách thức, kết quả đạt được chưa như kỳ vọng. Tỉnh đã nhìn nhận rõ những điều đó và đề ra nhiều quyết sách tạo động lực thu hút đầu tư vào du lịch, từng bước đưa du lịch trở thành ngành kinh tế quan trọng của tỉnh.

Đặc sắc lễ nhảy lửa của người Pà Thẻn ở Tuyên Quang

Lễ Nhảy lửa của người Pà Thẻn, xã Hồng Quang, huyện Lâm Bình, tỉnh Tuyên Quang thể hiện niềm tin của bà con Pà Thẻn vào thần linh, sự cầu mong no ấm, may mắn.

Thực hiện hiệu quả các chính sách dân tộc

Ngày 3-5-1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ký Sắc lệnh số 58/SL quy định về cơ cấu tổ chức của Bộ Nội vụ, trong đó có Nha Dân tộc thiểu số - tiền thân của Ủy ban Dân tộc. Đây là cơ quan quản lý nhà nước đầu tiên về lĩnh vực dân tộc của nước ta.

Những công trình an sinh chào mừng kỷ niệm 35 năm thành lập Agribank

Dòng chảy 35 năm trưởng thành và lớn mạnh của Agribank đã góp phần tích cực vào việc thực hiện thành công các nhiệm vụ chính trị cùng với mục tiêu phát triển kinh tế, xã hội của đất nước.