Thanh tra Sở GD&ĐT kiến nghị Hiệu trưởng nghiêm túc rút kinh nghiệm

Chánh Thanh tra Sở GD&ĐT TP Cần Thơ kiến nghị Hiệu trưởng Trường THCS Giai Xuân nghiêm túc rút kinh nghiệm về các hạn chế, thiếu sót.

3 nhóm vấn đề về sách giáo khoa giáo dục phổ thông mới

Bộ GD&ĐT chia thành 3 nhóm vấn đề liên quan sách giáo khoa theo Chương trình giáo dục phổ thông 2018.

Những chính sách mới tác động đến giáo dục và mong mỏi của GV trong năm mới

Nếu vẫn giữ 2 môn 'tích hợp' mà không có sự điều chỉnh 'lớn', người viết cho rằng chương trình mới sẽ khó đạt được hiệu quả như mong muốn..

Chính sách mới nổi bật về giáo dục có hiệu lực từ tháng 2-2024

Bỏ xếp loại trên bằng tốt nghiệp THCS, không đào tạo từ xa nhóm ngành đào tạo giáo viên... là những chính sách mới nổi bật có hiệu lực từ tháng 2-2024.

Ủy ban Văn hóa, Giáo dục triển khai nhiệm vụ năm 2024

Năm 2024, Ủy ban Văn hóa, Giáo dục sẽ chủ trì thẩm tra dự án Luật Di sản văn hóa (sửa đổi), Luật Nhà giáo, Báo cáo của Chính phủ đề xuất chủ trương đầu tư Chương trình mục tiêu quốc gia về phát triển văn hóa…

ỦY BAN VĂN HÓA, GIÁO DỤC TỔNG KẾT CÔNG TÁC 2023, TRIỂN KHAI NHIỆM VỤ 2024 – GẶP MẶT MỪNG XUÂN GIÁP THÌN

Sáng ngày 26/01, tại Hà Nội, Ủy ban Văn hóa, Giáo dục của Quốc hội tổ chức phiên họp tổng kết công tác 2023, triển khai nhiệm vụ 2024 – Gặp mặt mừng Xuân Giáp Thìn. Chủ nhiệm Ủy ban Nguyễn Đắc Vinh chủ trì phiên họp.

Giáo viên được đặt vào vị trí tiên phong trong cải cách giáo dục

Thông tư 27/2023/TT-BGDĐT thực sự là 'chìa khóa' giúp giáo viên mở ra lựa chọn trong việc dạy và học SGK theo Chương trình GDPT 2018.

Dự thảo Thông tư mới giúp tránh hiện tượng chọn sách giáo khoa theo số đông

Theo lãnh đạo trường phổ thông, việc trường thành lập Hội đồng lựa chọn SGK sẽ giúp tăng cường vai trò của tổ chuyên môn và giáo viên trực tiếp đứng lớp

Với môn đặc thù, trường có 1 giáo viên dạy thì bỏ phiếu chọn SGK như thế nào?

Lãnh đạo trường học bày tỏ lo ngại với những môn học chỉ có 1-2 GV dạy, việc bỏ phiếu nếu chỉ làm ở trong trường có thể mang tính cá nhân, chủ quan.

Phụ huynh thuộc thành phần lựa chọn SGK, hiệu trưởng trường phổ thông nói gì?

'Việc để phụ huynh tham gia lựa chọn sách giáo khoa cũng tùy thuộc vào từng địa phương. Nhưng nhìn chung các trường cũng cần định hướng cho phụ huynh'.

Chi cho hội đồng chọn sách giáo khoa của cơ sở giáo dục nên ở mức bao nhiêu?

Theo lãnh đạo Sở, cơ sở giáo dục phổ thông thành lập 1 Hội đồng lựa chọn sách giáo khoa giúp nâng cao trách nhiệm của nhà trường,thầy cô.

Trao quyền lựa chọn sách giáo khoa cho nhà trường: Đảm bảo minh bạch, khách quan

Với chủ trương 'một chương trình, nhiều sách giáo khoa', Chương trình giáo dục phổ thông 2018 đã chuẩn bị bước sang năm thứ 5 triển khai, với việc phê duyệt, đưa vào sử dụng sách giáo khoa của 3 lớp cuối cấp (lớp 5, lớp 9, lớp 12).

Dự thảo Thông tư lựa chọn sách giáo khoa thay thế quy định cũ có điểm gì mới?

Hội đồng lựa chọn sách của các trường do hiệu trưởng thành lập là một trong những điểm mới của dự thảo Thông tư lựa chọn sách giáo khoa.

Nhiều bất cập liên quan đến sách giáo khoa

Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ vừa thay mặt Ủy ban Thường vụ Quốc hội ký Nghị quyết 686/NQ-UBTVQH15 'giám sát chuyên đề về việc thực hiện Nghị quyết 88/2014/QH13 và Nghị quyết 51/2017/QH14 của Quốc hội về đổi mới chương trình, sách giáo khoa (SGK) giáo dục phổ thông' (Nghị quyết 686).

Xem xét trách nhiệm của Bộ GD&ĐT về việc không biên soạn 1 bộ SGK

Bên cạnh việc đánh giá về kết quả thực hiện các nghị quyết trong giai đoạn 2014-2022, Nghị quyết 686 cũng chỉ ra những hạn chế khi thực hiện đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông.

Giáo dục phổ thông vượt khó để bứt tốc

Chương trình giáo dục phổ thông mới 2018 được thực hiện đồng bộ ở tất cả các cấp học là sự thay đổi lớn đối với toàn ngành giáo dục.

Sách giáo khoa mới: Một số giáo viên nhận xét sách giống nhau

Liên quan đến vấn đề lựa chọn, cung ứng sách giáo khoa cho năm học mới, báo cáo tổng kết năm học 2022-2023 của Bộ Giáo dục và Đào tạo nêu, một số phiếu của giáo viên môn học khi nhận xét đánh giá SGK còn giống nhau trong khi công tác thanh tra, kiểm tra ngăn ngừa tiêu cực lồng ghép, kết hợp nên chưa phát huy được hiệu quả.

TPHCM: Năm học 2023-2024, số HS dự kiến tăng 35.055 em, cần tuyển dụng 255 GV

Dự kiến, số học sinh trong năm học 2023 – 2024 tại Thành phố Hồ Chí Minh sẽ là 1.703.693 học sinh, tăng 35.055 học sinh so với năm học trước.

Xây dựng cơ chế ưu đãi để thu hút, giữ chân đội ngũ giáo viên

Bộ trưởng Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Kim Sơn đề nghị Hải Dương có cơ chế ưu đãi để thu hút, giữ chân đội ngũ giáo viên tại buổi làm việc sáng 12.6.

Bộ Giáo dục và Đào tạo: Việc lựa chọn sách giáo khoa 'cơ bản không có khó khăn, vướng mắc'

Bộ Giáo dục và Đào tạo vừa có văn bản trao đổi, làm rõ những ý kiến của Đại biểu Quốc hội Nguyễn Thị Kim Thúy (Đoàn đại biểu Quốc hội thành phố Đà Nẵng) về một số vấn đề liên quan đến sách giáo khoa.

Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Nguyễn Kim Sơn vừa trả lời ý kiến đại biểu Quốc hội liên quan đến sai phạm ở Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam. Trong đó có nội dung, Bộ GD&ĐT đã chỉ đạo đơn vị NXB vừa phối hợp tốt với cơ quan chức năng để làm rõ mọi vấn đề theo quy định, vừa phải vượt khó khăn, in ấn, phát hành sách, đảm bảo đủ SGK cho học sinh trước năm học mới.

Lựa chọn sách giáo khoa thiếu minh bạch là vấn đề đáng lo ngại

Theo một số đại biểu Quốc hội, nhiều giáo viên, cán bộ quản lý cơ sở giáo dục phản ánh trong việc chọn sách giáo khoa, ý kiến của giáo viên và nhà trường không được tôn trọng.

Tự chủ giáo dục đại học, đổi mới chương trình, sách giáo khoa cần mang tính chiến lược

Sáng 1.6, tại phiên thảo luận về tình hình thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và ngân sách nhà nước, vấn đề tự chủ giáo dục đại học, đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông...

ĐBQH: Có không 'lợi ích nhóm' trong quy định 'ngược chiều' về sách giáo khoa?

ĐBQH Nguyễn Thị Kim Thúy cho rằng, không nên để xảy ra tình trạng cơ quan lập pháp ban hành những quy định ngược chiều nhau 'một đằng khuyến khích xã hội hóa, một đằng tạo sơ hở để cạnh tranh không lành mạnh, hạn chế xã hội hóa'.

Không có giáo viên âm nhạc, mỹ thuật, chọn sách giáo khoa thế nào?

Nhờ giáo viên THCS chọn sách giáo khoa âm nhạc, mỹ thuật là phương án được các trường THPT ở Hải Dương thực hiện khi trường không có giáo viên dạy môn này.

Lịch sử thành môn bắt buộc, SGK lớp 10 tái bản nên lược bỏ phần giảm tải

Giáo viên dạy bộ môn Lịch sử lớp 10 đề xuất bỏ số trang sách mà nội dung đã giản lược, học sinh không phải học nhằm tiết kiệm chi phí cho phụ huynh.

Giáo dục Tin tức giáo dục Chọn sách giáo khoa qua trải nghiệm dạy học

TTH - Mỗi trường đều có cách chọn sách giáo khoa (SGK) khác nhau, nhưng khá nhiều cơ sở xem trọng quá trình trải nghiệm dạy học trên lớp. Nghĩa là, mỗi cuốn SGK đều phân công giáo viên dạy một số bài trước khi đề xuất lựa chọn. Các thiết bị kèm theo bộ sách cũng được chú trọng đảm bảo an toàn cho học sinh trong quá trình sử dụng.

Có cần thiết phải chọn lại sách giáo khoa mỗi năm một lần?

Năm học 2023 - 2024 tới đây đã là năm thứ 2 ngành giáo dục triển khai chương trình mới ở cấp Trung học phổ thông; năm thứ 3 ở cấp Trung học cơ sở và năm thứ tư của cấp Tiểu học. Thế nhưng, năm nào các nhà trường cũng phải lựa chọn sách giáo khoa mới.

Nỗ lực ổn định thị trường sách giáo khoa

Việc các cơ quan điều tra đã quyết liệt vào xử lý sai phạm liên quan đến sách giáo khoa, hy vọng trong thời gian tới, thị trường sách giáo khoa sẽ ổn định, tạo động lực cho cải cách chất lượng dạy và học phổ thông.

Bộ GD-ĐT: Thanh tra việc lựa chọn SGK để không xảy ra lợi ích nhóm

Trước thắc mắc về việc có hay không lợi ích nhóm trong biên soạn, lựa chọn SGK, Bộ GD-ĐT đã phản hồi và cho biết sẽ tăng cường thanh tra, kiểm tra các khâu liên quan.

Thanh tra việc lựa chọn sách giáo khoa, kịp thời xử lý tiêu cực, lợi ích nhóm

Trước thắc mắc về có hay không lợi ích nhóm trong biên soạn, lựa chọn SGK, Bộ GD-ĐT đã phản hồi về những thắc mắc này và cho biết sẽ tăng cường thanh tra, kiểm tra các khâu liên quan.

Bộ GD-ĐT trả lời về 'lợi ích nhóm trong biên tập, lựa chọn SGK'

Cử tri tỉnh Lâm Đồng mới đây kiến nghị Bộ GD-ĐT làm rõ việc có hay không lợi ích nhóm trong biên tập, lựa chọn sách giáo khoa (SGK) hiện nay; thay đổi SGK gây thất thoát, lãng phí tài sản của nhân dân.

An Giang giới thiệu sách giáo khoa lớp 4, 8 và 11

Ngày 13/2, An Giang tổ chức hội thảo giới thiệu SGK lớp 4, lớp 8 và lớp 11 tới các thầy cô giáo, cán bộ quản lý trên địa bàn tỉnh.

Thanh tra Bộ Giáo dục chỉ ra hàng loạt sai phạm trong lựa chọn SGK ở 6 tỉnh

Thanh tra Bộ Giáo dục và Đào tạo đã chỉ ra nhiều sai phạm của 6 tỉnh Đồng Tháp, Kiên Giang, Long An, Đắk Lắk, Quảng Ngãi, Khánh Hòa trong lựa chọn SGK

Năm học mới cận kề nhưng nhiều học sinh chưa biết hình hài SGK lớp 10 ra sao

Năm học mới cận kề nhưng có trường vẫn chưa chốt được đầu sách giáo khoa khiến học sinh vẫn chưa thể mua đủ bộ sách lớp 10.

Cần nhiều giải pháp đồng bộ

Đổi mới và nâng cao chất lượng giáo dục phổ thông luôn là vấn đề được cả xã hội quan tâm. Tại kỳ họp thứ 4 của HĐND tỉnh khóa X vừa qua, các vấn đề nổi cộm của ngành Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) như tình trạng thiếu giáo viên, việc dạy và học theo chương trình giáo dục phổ thông mới, sách giáo khoa (SGK) mới được nhiều đại biểu quan tâm đặt câu hỏi chất vấn lãnh đạo Sở GD&ĐT.

Đường đi riêng của sách Tiếng Anh ở bậc phổ thông

Môn Tiếng Anh của chương trình 2018 ở cấp trung học cơ sở và trung học phổ thông đang có 9 đầu sách giáo khoa đã được Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo phê duyệt.

SGK mới lãng phí: Ai chịu trách nhiệm?

Các chuyên gia đều khẳng định, chủ trương 'một chương trình, nhiều SGK' là một chủ trương đúng đắn. Tuy nhiên, trước nhiều ý kiến phản ánh về giá sách, tính ổn định của SGK cho thấy vấn đề về SGK mới đang tồn tại những bất cập.