CĐT chung cư Horizon Tower không chấp hành kết luận của phường

Chính quyền phường Xuân Tảo quận Bắc Từ Liêm đã đứng ra giải quyết, yêu cầu chủ đầu tư tòa nhà N03T3-T4 chung cư Horizon Tower và cư dân phải thỏa thuận về việc tăng phí gửi ô tô. Tuy nhiên, chủ đầu tư chung cư vẫn tự ý tăng giá, khóa thẻ, ngăn không cho xe ô tô vào hầm.

Sau ngày 31/12/2025, người làm hộ chiếu (passport) sẽ chính thức không được hưởng quyền lợi đặc biệt này nữa

Sau ngày 31/12/2025 người làm hộ chiếu (passport) sẽ không còn được hưởng quyền lợi này nữa.

Việc chọn sách giáo khoa đúng quy định, minh bạch, khách quan

Lựa chọn sách giáo khoa (SGK) là việc quan trọng trong triển khai thực hiện Chương trình giáo dục phổ thông (GDPT) năm 2018. Qua 5 lần lựa chọn SGK cho thấy, công tác lựa chọn SGK của tỉnh Tiền Giang đã đảm bảo tiến độ, đúng quy định, minh bạch, khách quan, phù hợp với tình hình thực tế của địa phương. Để hiểu rõ hơn về công tác lựa chọn SGK, phóng viên (PV) Báo Ấp Bắc đã có cuộc trao đổi với đồng chí Nguyễn Phương Toàn, Phó Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo (GD-ĐT) tỉnh Tiền Giang.

Sở GD&ĐT tỉnh Tiền Giang thông tin việc lựa chọn SGK

Sở GD&ĐT tỉnh Tiền Giang thông tin một số nội dung liên quan đến việc lựa chọn sách giáo khoa trên địa bàn tỉnh.

Đức Linh: Tuyên truyền pháp luật về công tác bảo vệ rừng và phòng cháy, chữa cháy rừng

Trong 3 ngày vừa qua, tại các xã Sùng Nhơn, Mé Pu, Đa Kai; Hạt Kiểm Lâm kết hợp với Ban Quản lý rừng phòng hộ Đức Linh và chính quyền sở tại tổ chức 3 hội nghị tuyên truyền phổ biến pháp luật về công tác quản lý, bảo vệ rừng và phòng cháy, chữa cháy rừng năm 2024.

Giáo viên được chủ động lựa chọn sách giáo khoa lớp 9

Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội vừa phối hợp với các nhà xuất bản tổ chức hội nghị giới thiệu sách giáo khoa lớp 9, biên soạn theo Chương trình giáo dục phổ thông 2018 cho hàng ngàn giáo viên toàn thành phố.

Chọn sách giáo khoa đảm bảo đúng tiến độ và phù hợp thực tế địa phương

Năm học 2024 - 2025 là năm 'cuốn chiếu' cuối cùng triển khai dạy học theo chương trình và sách giáo khoa (SGK) mới đối với các khối lớp 5, 9 và 12. Đây là những khối lớp học cuối cấp mang tính chất quan trọng, chính vì vậy, công tác lựa chọn SGK vừa phải đảm bảo đúng tiến độ nhưng cũng phải đảm bảo công bằng, khách quan, phù hợp với tình hình thực tế của địa phương.

Tám tiêu chí dự án khoa học và công nghệ thuộc Chương trình công nghệ cao

Bộ Khoa học và Công nghệ đã đưa ra 8 tiêu chí dự án khoa học và công nghệ thuộc Chương trình công nghệ cao.

TPHCM: Cơ sở giáo dục cập nhật danh mục sách giáo khoa được lựa chọn cho năm học 2024-2025 chậm nhất ngày 5-3

Sở GD-ĐT TPHCM vừa có văn bản gửi Phòng GD-ĐT TP Thủ Đức và 21 quận, huyện về hướng dẫn lựa chọn sách giáo khoa (SGK) trong các cơ sở giáo dục phổ thông trên địa bàn TPHCM.

TP HCM: Trước ngày 5-3, lựa chọn xong sách giáo khoa lớp 5, 9, 12

Theo Sở Giáo dục và Đào tạo (GD-ĐT) TP HCM, việc lựa chọn sách giáo khoa lớp 5, 9, 12 của các cơ sở giáo dục phổ thông được thực hiện từ nay đến trước ngày 5-3

Thực hư về loại hộ chiếu (passport) bị 'đồn' có gắn định vị theo dõi

Loại hộ chiếu (passport) này được Bộ Công an khẳng định chỉ đơn thuần lưu trữ thông tin, hoàn toàn không có việc định vị theo dõi người được cấp hộ chiếu.

Tôn trọng quyền lựa chọn

Chương trình GDPT 2018 triển khai đầu tiên với lớp 1 từ năm học 2020 - 2021.

Hoa mắt khi chọn sách giáo khoa

Chương trình Giáo dục phổ thông (GDPT) mới năm 2018 đã áp dụng sang năm học thứ 4. Điểm mới của chương trình là có nhiều bộ sách giáo khoa (SGK) được đưa vào áp dụng và mỗi trường có thể chọn 1 bộ SGK khác nhau.

Trao trả quyền chọn sách giáo khoa cho nhà trường

Việc quyết định lựa chọn sách giáo khoa sẽ được trao lại cho các trường thay vì UBND cấp tỉnh như hiện nay.

Giám sát đổi mới giáo dục phổ thông: Nhiều kết quả quan trọng, đáng ghi nhận

Giám sát chuyên đề về 'Việc thực hiện Nghị quyết 88 và Nghị quyết 51 của Quốc hội (QH) về đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông (GDPT)' là nội dung được QH xem xét, thảo luận tại Kỳ họp thứ 6. Đây là vấn đề thu hút sự quan tâm của nhiều đại biểu và cử tri.TIỀN GIANG: NHIỀU CHUYỂN BIẾN TÍCH CỰC

Công an vào cuộc vụ lùm xùm tại chung cư 5 sao ở Hà Nội

Công an quận Thanh Xuân vào cuộc xác minh, kiểm tra phản ánh, kiến nghị của tập thể cư dân chung cư 5 sao Artemis số 3 Lê Trọng Tấn (Hà Nội), trong đó có việc chấp hành quyết định đình chỉ hoạt động của chủ đầu tư.

Tập huấn công tác cảnh sát khu vực năm 2023

Sáng 13/11, tại thành phố Thanh Hóa và thành phố Sầm Sơn, Công an tỉnh Thanh Hóa đã phối hợp với Cục Cảnh sát QLHC về TTXH, Bộ Công an tổ chức khai giảng 2 lớp tập huấn công tác cảnh sát khu vực năm 2023.

Dự thảo Thông tư mới giúp tránh hiện tượng chọn sách giáo khoa theo số đông

Theo lãnh đạo trường phổ thông, việc trường thành lập Hội đồng lựa chọn SGK sẽ giúp tăng cường vai trò của tổ chuyên môn và giáo viên trực tiếp đứng lớp

Khánh Hòa: Doanh nghiệp khai thác đá 'đứng bánh' vì bị rào đường ra vào mỏ

Một doanh nghiệp khai thác đá ở TX Ninh Hòa (Khánh Hòa) đã bị một số người rào đường vận chuyển gần 2 tuần nay. Điều này khiến cho mọi hoạt động của mỏ vật liệu phải tạm.

Chi cho hội đồng chọn sách giáo khoa của cơ sở giáo dục nên ở mức bao nhiêu?

Theo lãnh đạo Sở, cơ sở giáo dục phổ thông thành lập 1 Hội đồng lựa chọn sách giáo khoa giúp nâng cao trách nhiệm của nhà trường,thầy cô.

Những chính sách mới có hiệu lực từ tháng 11/2023

Giảm 30% tiền thuê đất cho một số đối tượng trong năm 2023, nâng định mức sắm ôtô công với một số chức danh, Quy định mới về cung cấp thông tin của Bộ Công an trên Internet… là những chính sách mới có hiệu lực từ tháng 11/2023.

ĐBQH lo Bộ GD biên soạn SGK sẽ quay lại độc quyền, đi ngược xu hướng quốc tế

Theo ĐBQH Nguyễn Duy Thanh, Đoàn giám sát đề nghị Bộ GD&ĐT biên soạn 1 bộ SGK phổ thông là quay lại tình trạng độc quyền, đi ngược xu hướng quốc tế.

ĐBQH không tán thành việc giao Bộ GD&ĐT biên soạn một bộ SGK

Tiến sĩ Kinh tế Nguyễn Duy Thanh cho rằng việc Bộ GD&ĐT biên soạn một bộ SGK là không phù hợp với thực tế, việc này dễ dẫn đến quay lại tình trạng độc quyền.

Đại biểu Bế Minh Đức: Tháo gỡ khó khăn trong triển khai các dự án giao thông liên tỉnh, liên vùng

Tiếp tục chương trình làm việc kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV, thảo luận chiều 31/10 về tình hình kinh tế - xã hội, đại biểu Bế Minh Đức - Đoàn ĐBQH tỉnh Cao Bằng đề nghị cần sớm tháo gỡ những vướng mắc để có thể triển khai hiệu quả các dự án, góp phần phát triển kinh tế, xã hội cho các địa phương.

Đại biểu Quốc hội đề xuất giảm giờ làm, 'bung' mạnh vốn đầu tư công

Tiếp tục chương trình kỳ họp thứ 6, chiều nay (31/10), Quốc hội thảo luận ở hội trường về kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội (KTXH) năm 2023; dự kiến kế hoạch phát triển KTXH năm 2024.

Góc nhìn giáo dục: Luẩn quẩn trao quyền

'Trao quyền', 'trả lại quyền' là từ khóa về giáo dục được nhắc nhiều nhất tuần qua khi Bộ Giáo dục và Đào tạo lấy ý kiến về dự thảo thông tư lựa chọn sách giáo khoa (SGK).

Những chính sách nổi bật có hiệu lực từ tháng 11

Từ tháng 11/2023, nhiều chính sách mới sẽ có hiệu lực như: Giảm 30% tiền thuê đất năm 2023; lương công chức ngành thống kê có thể đạt mức gần 12 triệu đồng/tháng...

Những chính sách nổi bật có hiệu lực từ tháng 11/2023

Quy định mới về tiêu chuẩn, định mức sử dụng xe công; giảm 30% tiền thuê đất năm 2023... là những chính sách có hiệu lực thi hành trong tháng 11.

Góc nhìn giáo dục: Luẩn quẩn trao quyền

'Trao quyền', 'trả lại quyền' là từ khóa về giáo dục được nhắc nhiều nhất tuần qua khi Bộ Giáo dục và Đào tạo lấy ý kiến về dự thảo thông tư lựa chọn sách giáo khoa (SGK).

Nhiều quy định có hiệu lực từ tháng 11-2023

Giảm 30% tiền thuê đất năm 2023; các tổ chức thu phí xuất cảnh, nhập cảnh được trích lại 25%; hướng dẫn mới về giao dịch vàng miếng...

Giao quyền lựa chọn sách giáo khoa cho nhà trường có hạn chế được tiêu cực?

Sau một thời gian việc giao quyền lựa chọn sách giáo khoa (SGK) cho các tỉnh, thành phố vấp nhiều ý kiến trái chiều, để điều chỉnh quyền lựa chọn SGK, Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) vừa có Dự thảo thông tư quy định việc lựa chọn SGK mới.

Tự chọn sách giáo khoa

Bộ Giáo dục và Đào tạo đã công bố dự thảo Thông tư quy định việc lựa chọn sách giáo khoa trong cơ sở giáo dục phổ thông và cơ sở giáo dục thường xuyên, để lấy ý kiến góp ý của dư luận, đến hết ngày 20/12/2023. Điểm đáng chú ý nhất của dự thảo Thông tư là Hội đồng lựa chọn sách giáo khoa của cơ sở giáo dục phổ thông do hiệu trưởng thành lập thay vì do UBND tỉnh, thành phố, thành phố trực thuộc Trung ương thành lập theo quy định hiện hành.

'Người trong cuộc' nói gì về dự thảo Thông tư hướng dẫn chọn SGK mới?

Nếu nhà trường thành lập hội đồng lựa chọn sách giáo khoa, đơn vị vẫn sẽ làm các công đoạn như trước đây.

Tính toán hợp lý trong lựa chọn sách giáo khoa

Dự thảo thông tư mới về lựa chọn sách giáo khoa (SGK) phổ thông được Bộ GD-ĐT đưa ra lấy ý kiến rộng rãi từ nay đến ngày 20-12 đang nhận được sự quan tâm lớn của dư luận. Theo đó, thông tư này sẽ thay thế Thông tư số 25/2020/TT-BGDĐT được ban hành trước đó, được áp dụng đối với bậc tiểu học, THCS, THPT và giáo dục thường xuyên - giáo dục nghề nghiệp, các cơ sở thực hiện Chương trình giáo dục phổ thông 2018.

Trao quyền lựa chọn sách giáo khoa cho nhà trường: Đảm bảo minh bạch, khách quan

Với chủ trương 'một chương trình, nhiều sách giáo khoa', Chương trình giáo dục phổ thông 2018 đã chuẩn bị bước sang năm thứ 5 triển khai, với việc phê duyệt, đưa vào sử dụng sách giáo khoa của 3 lớp cuối cấp (lớp 5, lớp 9, lớp 12).

Dự thảo mới về lựa chọn sách giáo khoa: Nhà trường chủ động hơn

Nhiều nhà giáo đồng tình với dự thảo mới về lựa chọn sách giáo khoa mà Bộ GD&ĐT vừa công bố.

Dự thảo Thông tư lựa chọn sách giáo khoa có còn nhiều ý nghĩa?

Để việc chọn sách giáo khoa được minh bạch, khách quan thì đòi hỏi giáo viên phải vững chuyên môn và bảo vệ được chính kiến của mình trước hội đồng.