Học sinh đạt 9, 10 điểm vẫn không 'xuất sắc', Bộ GD-ĐT nói gì?

Đại diện Bộ GD-ĐT đã giải thích và nêu quan điểm liên quan việc phụ huynh băn khoăn khi con được 9, 10 điểm các môn mà vẫn không đạt xuất sắc.

Bảng điểm cuối năm toàn 9, 10 nhưng vì chữ 'H' mà không được học sinh xuất sắc

Nhiều phụ huynh bày tỏ, bảng điểm cuối năm toàn điểm 9, 10. Tuy nhiên, do có chữ 'H' ở một môn nên con không được xuất sắc, bị đánh giá hoàn thành.

Khi học sinh không được nhận giấy khen

Không phân biệt môn chính, môn phụ mà đều được đánh giá công bằng như nhau, cùng với đó là không còn hiện tượng học sinh đạt xuất sắc một môn học, vì thế việc khen thưởng theo Thông tư 27 được triển khai sau 4 năm đang mang lại tín hiệu tích cực trong đánh giá cuối năm.

Nâng cao tiêu chuẩn đối với nhân viên y tế và cô đỡ thôn bản

Nhân viên y tế thôn bản ngày càng thể hiện rõ vai trò của mình. Trước đây đội ngũ này chỉ sơ cứu ban đầu, hiện nay đội ngũ này còn có chức năng phát hiện nguy cơ, chăm sóc dinh dưỡng, tư vấn sức khỏe bà mẹ trẻ em...

Trao quyền chọn sách giáo khoa cho nhà trường: Phát huy cao hơn vai trò của giáo viên

Thông tư 27/2023/TT-BGDĐT ngày 28/12/2023 (gọi tắt là Thông tư 27) của Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) quy định việc chọn lựa sách giáo khoa trong cơ sở giáo dục phổ thông thay thế cho Thông tư 25 cũ đã gia tăng quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm cho các cơ sở giáo dục trong thực hiện Chương trình Giáo dục phổ thông 2018. Với thông tư mới này, ngành Giáo dục kỳ vọng sẽ mang lại những hiệu quả tích cực khi học sinh được học những bộ sách phù hợp năng lực, đặc điểm tình hình của nhà trường, địa phương.

Phụ huynh tiểu học ý kiến, con điểm 9-10 không khen thưởng, bạn điểm 7-8 lại có

Có phụ huynh lên tận trường phản ánh, thậm chí kiện cáo vì cho rằng, thầy cô giáo đánh giá không đúng khi 'con toàn điểm 9, 10' mà không được khen thưởng.

Vui - buồn đánh giá cuối năm học

Vì chỉ tiêu học sinh giỏi, giáo viên phải đi xin điểm tốt, hoàn thành tốt các môn học cho học sinh. Làm sao để đánh giá, khen thưởng học sinh được thực chất và xứng đáng?

Vì sao có giáo viên chủ nhiệm tự động đi xin đánh giá 'Tốt' cho học sinh?

Chuyện giáo viên chủ nhiệm 'đi xin' điểm, xin đánh giá mức 'Tốt' một số giáo viên bộ môn vẫn thường xảy ra ở không ít trường học hiện nay.

Thú chơi cây trăm tuổi của đại gia: Vì sao đại thụ rời rừng trót lọt?

'Máu rừng' vẫn chảy vì những thú chơi ngông cuồng, ích kỷ, tàn phá môi trường của những đại gia thiếu văn hóa và sự lúng túng của cơ quan quản lý.

Việc chọn sách giáo khoa đúng quy định, minh bạch, khách quan

Lựa chọn sách giáo khoa (SGK) là việc quan trọng trong triển khai thực hiện Chương trình giáo dục phổ thông (GDPT) năm 2018. Qua 5 lần lựa chọn SGK cho thấy, công tác lựa chọn SGK của tỉnh Tiền Giang đã đảm bảo tiến độ, đúng quy định, minh bạch, khách quan, phù hợp với tình hình thực tế của địa phương. Để hiểu rõ hơn về công tác lựa chọn SGK, phóng viên (PV) Báo Ấp Bắc đã có cuộc trao đổi với đồng chí Nguyễn Phương Toàn, Phó Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo (GD-ĐT) tỉnh Tiền Giang.

96/227 trường Tiểu học tại Nam Định có nhà đa năng

Nam Định đang rà soát các điều kiện triển khai Chương trình GDPT 2018 với cấp Tiểu học năm học 2024-2025, nhất là đội ngũ giáo viên và cơ sở vật chất.

Cần nhiều yếu tố để giáo viên làm tốt trách nhiệm chọn sách giáo khoa

Quy định mới, giáo viên càng có vai trò quan trọng trong nghiên cứu, lựa chọn sách giáo khoa (SGK).

Cần thiết duy trì chính sách tạm ngừng kinh doanh tạm nhập tái xuất phế liệu

Theo Bộ Tài chính, để tránh nguy cơ trở thành quốc gia tập kết phế liệu của thế giới, vẫn cần thiết tiếp tục duy trì chính sách tạm ngừng kinh doanh tạm nhập tái xuất, kinh doanh chuyển khẩu phế liệu.

Nghệ An ban hành 4 tiêu chí để lựa chọn sách giáo khoa bắt đầu từ năm học 2024 - 2025

Đây là căn cứ quan trọng để các cơ sở giáo dục lựa chọn sách giáo khoa cho các nhà trường đảm bảo dân chủ, khách quan, công khai, minh bạch, vì quyền lợi của học sinh.

Tăng trách nhiệm trường học khi trao quyền lựa chọn sách giáo khoa

Việc trao quyền lựa chọn sách giáo khoa cho trường học là cơ sở lựa chọn sách phù hợp với đặc điểm người học và nhu cầu đặc biệt từng địa bàn.

Giáo viên là nhân tố quan trọng trong việc lựa chọn sách giáo khoa

Ngày 5/3, Sở GD&ĐT TPHCM phối hợp với các nhà xuất bản tổ chức tập huấn sách giáo khoa lớp 9, 12.

Trường học quyết định việc lựa chọn sách giáo khoa

Ông Dương Trí Dũng, Phó Giám đốc Sở GD&ĐT TP.HCM khẳng định Thông tư 27 của Bộ GD&ĐT trao quyền cho trường học trong việc lựa chọn sách giáo khoa.

Các trường thực hiện Thông tư 27 về chọn sách giáo khoa

Mới đây, gần 25.000 cán bộ quản lý và giáo viên Hà Nội đã hoàn thành chương trình giới thiệu sách giáo khoa mới lớp 9, chuẩn bị cho công tác lựa chọn SGK mới theo Thông tư 27 của Bộ GD&ĐT.

Bức xúc vấn nạn 'tình nguyện dẫn đường' cho xe cấp cứu để 'đua tốc độ'

Tại buổi tuyên truyền cho tài xế xe cấp cứu về việc sử dụng đèn, còi ưu tiên, do Đội CSGT - Trật tự Công an Q.10 phối hợp cùng Trung tâm Cấp cứu 115 tổ chức, vào ngày 28/2, phóng viên đã có dịp lắng nghe nhiều chia sẻ của các tài xế hành nghề lái xe cứu người.

TP.HCM tổ chức giới thiệu sách giáo khoa lớp 5 để giáo viên chọn lựa

Ngày 26-2, giáo viên TP.HCM đã được nghe giới thiệu bộ sách giáo khoa lớp 5 Chân trời sáng tạo để chuẩn bị lựa chọn sách cho năm học 2024-2025.

Tâm huyết, trách nhiệm lựa chọn bộ SGK phù hợp trong năm học tới

Công việc chọn sách được triển khai sớm, tinh thần trách nhiệm cao nhằm thực hiện suôn sẻ, chất lượng việc chọn sách theo quy định mới...

Trường học tại TPHCM hoàn tất lựa chọn sách giáo khoa năm học mới trước ngày 6/3

Sở GD&ĐT TPHCM vừa có văn bản hướng dẫn lựa chọn sách giáo khoa trong các cơ sở giáo dục phổ thông trên địa bàn TPHCM.

Trường học tại TP.HCM hoàn tất lựa chọn sách giáo khoa trước ngày 6-3

Công tác lựa chọn sách giáo khoa của các cơ sở giáo dục phổ thông được thực hiện từ nay đến hết ngày 5-3, theo Sở GD&ĐT TP.HCM.

TPHCM: Cơ sở giáo dục cập nhật danh mục sách giáo khoa được lựa chọn cho năm học 2024-2025 chậm nhất ngày 5-3

Sở GD-ĐT TPHCM vừa có văn bản gửi Phòng GD-ĐT TP Thủ Đức và 21 quận, huyện về hướng dẫn lựa chọn sách giáo khoa (SGK) trong các cơ sở giáo dục phổ thông trên địa bàn TPHCM.

TP HCM: Trước ngày 5-3, lựa chọn xong sách giáo khoa lớp 5, 9, 12

Theo Sở Giáo dục và Đào tạo (GD-ĐT) TP HCM, việc lựa chọn sách giáo khoa lớp 5, 9, 12 của các cơ sở giáo dục phổ thông được thực hiện từ nay đến trước ngày 5-3

Chủ động triển khai

Chương trình GDPT 2018 được triển khai trên phạm vi cả nước từ năm học 2020 - 2021 theo đúng lộ trình quy định tại Nghị quyết số 51/2017/QH14.

Công việc của giáo viên nặng nề hơn khi hiểu sai về Thông tư 27

Từ thực tế giảng dạy hiện nay, các nhà trường đã thực hiện đánh giá học sinh theo lộ trình của Chương trình GDPT 2018 song vẫn còn trăn trở.

Tôn trọng quyền lựa chọn

Chương trình GDPT 2018 triển khai đầu tiên với lớp 1 từ năm học 2020 - 2021.

Trao quyền cho nhà trường lựa chọn SGK phù hợp với yêu cầu thực tiễn

Bộ GD&ĐT vừa ban hành Thông tư số 27/2023/TT-BGDĐT quy định về việc lựa chọn sách giáo khoa trong các cơ sở giáo dục phổ thông.

Những sách giáo khoa lớp 5, 9, 12 nào trong danh mục cần có cho năm học mới?

Theo các quyết định của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Kim Sơn, sẽ có 39 sách giáo khoa của các môn học, hoạt động giáo dục dành cho học sinh lớp 12; 41 sách giáo khoa của các môn học, hoạt động giáo dục dành cho học sinh lớp 9; 48 sách giáo khoa của 10 môn học, hoạt động giáo dục lớp 5 sẽ được sử dụng trong các cơ sở giáo dục phổ thông từ năm 2024-2025.

Trao quyền lựa chọn SGK, trách nhiệm của cơ sở giáo dục sẽ cao hơn

Các cơ sở giáo dục sẽ có cơ hội lựa chọn sách giáo khoa phù hợp với đặc điểm người học và nhu cầu đặc biệt của nhà trường.

Bộ GD-ĐT phê duyệt sách giáo khoa lớp 5, 9, 12 theo chương trình mới

Bộ trưởng Bộ GD-ĐT đã phê duyệt sách giáo khoa lớp 5, 9 và 12 theo Chương trình giáo dục phổ thông mới 2018. Các bộ sách này sẽ được sử dụng trong cơ sở giáo dục phổ thông từ năm học 2024 - 2025.

Nhà trường được trao quyền lựa chọn sách giáo khoa

Có hiệu lực thi hành kể từ ngày 12/2/2024, Thông tư 27 quy định việc lựa chọn sách giáo khoa (SGK) trong cơ sở giáo dục phổ thông đã trao quyền này cho các nhà trường.

Từ 12/2/2024, trường học có quyền chọn sách giáo khoa

Ủy ban nhân dân cấp tỉnh chỉ đưa ra quyết định phê duyệt danh mục sách giáo khoa do các cơ sở giáo dục lựa chọn.

Trả lại quyền lựa chọn sách giáo khoa cho giáo viên

Từ năm học 2024 - 2025 trở đi, các trường sẽ được tự chọn sách giáo khoa chương trình phổ thông mới để giảng dạy cho phù hợp với học sinh, giáo viên.

Từ năm 2024, các trường được tự chọn sách giáo khoa giảng dạy

Từ năm học 2024 - 2025 trở đi, các trường sẽ được tự chọn sách giáo khoa chương trình phổ thông mới để giảng dạy cho phù hợp với học sinh, giáo viên.

Trường học được tự chủ trong việc lựa chọn sách giáo khoa

Theo đó, việc trả lại quyền chọn sách cho các cơ sở giáo dục được đánh giá là phù hợp, đảm bảo tính khách quan và phục vụ người học.

Bộ Giáo dục trả lại quyền chọn sách giáo khoa cho trường học

Từ năm học 2024 - 2025 trở đi, các trường sẽ được tự chọn sách giáo khoa chương trình phổ thông mới để giảng dạy cho phù hợp với học sinh, giáo viên.

Nhẹ nhàng, không tạo áp lực cho học sinh

Thời gian này, học sinh các bậc học từ tiểu học đến THPT trên địa bàn tỉnh Tiền Giang đang ôn tập, tổ chức kỳ kiểm tra cuối học kỳ I, năm học 2023 - 2024. Nhìn chung, kỳ kiểm tra cuối học kỳ I được các trường tổ chức nhẹ nhàng, không gây áp lực cho học sinh.Theo hướng dẫn kiểm tra cuối học kỳ I của Sở Giáo dục và Đào tạo (GD-ĐT) tỉnh Tiền Giang vừa ban hành, các trường cho học sinh kiểm tra học kỳ I trước ngày 5-1-2024. Về đề kiểm tra, đối với các lớp 1, 2, 3, 4, việc kiểm tra được thực hiện theo Thông tư 27 của Bộ GD-ĐT.

Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn sản phẩm vật liệu nổ công nghiệp - dây dẫn tín hiệu nổ

Bộ Công Thương mới đây đã ban hành Thông tư số 27/2023/TT-BCT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn sản phẩm vật liệu nổ công nghiệp - dây dẫn tín hiệu nổ.

Kiểm tra, đánh giá cần phù hợp, tránh tạo áp lực cho học sinh

Kiểm tra, đánh giá (KT-ĐG) là một trong những yêu cầu bắt buộc của công tác dạy và học. Cùng với việc thực hiện đổi mới nội dung, phương pháp dạy học, các cơ sở giáo dục trên địa bàn tỉnh Tiền Giang đã triển khai đổi mới việc KT-ĐG theo hướng tiếp cận năng lực học sinh.ĐỔI MỚI CÔNG TÁC KT-ĐG

Hơn 50.000 học sinh lớp 1 bị xếp loại 'chưa hoàn thành'

Hơn 50.000 học sinh lớp 1 trên toàn quốc bị đánh giá 'chưa hoàn thành' trong năm học 2022 - 2023. Những học sinh này sẽ phải học bồi dưỡng trong hè và có nguy cơ ở lại lớp.

'Ma trận trại hè': Cha mẹ cần lưu ý gì trước khi cho con tham gia?

Chi phí mỗi khóa trại hè lên tới hàng trăm triệu đồng nhưng vẫn xảy ra các vụ trẻ bị đánh, bị xâm hại. Vậy cha mẹ nên làm gì khi gửi con mình đến các trại hè, khóa tu?