Phần chênh lệch thu chi được trích quỹ hay chuyển năm sau?

Bà Nguyễn Minh Phương công tác tại đơn vị sự nghiệp công lập tự bảo đảm chi thường xuyên và chi đầu tư (đơn vị nhóm 1) theo Nghị định 60/2021/NĐ-CP ngày 21/6/2021 của Chính phủ quy định cơ chế tự chủ tài chính của đơn vị sự nghiệp công lập. Sau khi kết thúc năm tài chính, đơn vị bà có số chênh lệch thu lớn hơn chi.

Khó khăn trong chuyển đổi mô hình trung tâm khuyến công theo hướng tự chủ

Chính phủ chủ trương đẩy mạnh chuyển đổi mô hình trung tâm khuyến công theo hướng tự chủ, tuy nhiên quá trình thực hiện còn nhiều khó khăn.

Chưa xây dựng kế hoạch vận động, Sở chưa duyệt, THPT Hàn Thuyên đã nhận tài trợ

Chánh Thanh tra Sở Giáo dục Thành phố Hồ Chí Minh ban hành kết luận thanh tra về thực hiện quy định về thu, quản lý và sử dụng học phí ở THPT Hàn Thuyên.

Huyện Củ Chi: Kỷ luật khiển trách Hiệu trưởng Tiểu học Tân Phú Trung

Ủy ban Nhân dân huyện Củ Chi đã ra quyết định thi hành kỷ luật ở mức độ khiển trách đối với ông Nguyễn Hữu Phúc, Hiệu trưởng Trường tiểu học Tân Phú Trung.

CLB Chủ tịch Hội đồng trường tổ chức tọa đàm về đọc và hiểu báo cáo tài chính

Theo một số chia sẻ, các trường thiên về đào tạo khoa học xã hội sẽ gặp khó khăn trong việc phân tích chuyên sâu báo cáo tài chính.

Sử dụng nguồn quỹ phát triển sự nghiệp để gửi tiết kiệm có kỳ hạn được không?

Giải đáp vướng mắc về việc sử dụng nguồn quỹ phát triển sự nghiệp để gửi tiết kiệm có kỳ hạn.

Kiến nghị Chính phủ, Bộ LĐ-TB&XH đánh giá 10 năm thực hiện Luật GD nghề nghiệp

ĐBQH hy vọng Quốc hội và Chính phủ sẽ tổng kết, hoàn thiện thể chế, chính sách, pháp luật về nhà giáo và các chính sách khác giúp GDNN phát triển lên tầm cao mới.

Chi thu nhập tăng thêm cho giáo viên dựa vào quy định nào?

Có trường mỗi giáo viên nhận được cả chục triệu thu nhập tăng thêm, trường được vài ba triệu, thậm chí có nơi giáo viên ngậm ngùi với vài trăm ngàn.

Cách xác định mức hỗ trợ chi thường xuyên cho đơn vị sự nghiệp

Bà Phạm Khánh Linh đang công tác tại đơn vị sự nghiệp công lập trực thuộc UBND tỉnh. Giai đoạn trước năm 2023, theo Nghị định số 16/2015/NĐ-CP, đơn vị bà được phân loại là đơn vị ngân sách bảo đảm một phần chi thường xuyên (nhóm 3).

Tập huấn quản lý tài chính y tế cho bệnh viện công lập

Ngày 21/9, Sở Y tế tỉnh Lào Cai phối hợp với Bệnh viện Bạch Mai tổ chức tập huấn 'Quản lý tài chính y tế cho bệnh viện công lập' và 'Công tác tự chủ, giá dịch vụ sự nghiệp công, đấu thầu mua sắm' cho 150 học viên là lãnh đạo các đơn vị y tế, lãnh đạo các phòng tài chính kế toán, kế hoạch tổng hợp các đơn vị trong tỉnh.

Vụ án cô giáo Lê Thị Dung: Quy chế chi tiêu nội bộ trường học cần biết

Việc xây dựng quy chế chi tiêu nội bộ do chính đơn vị sự nghiệp công lập xây dựng và được cơ quan có thẩm quyền phê duyệt trước khi ban hành.

Trường học không tiền mặt từ nỗ lực chuyển đổi số trong Giáo dục

Thanh toán không dùng tiền mặt được triển khai tại hầu hết cơ sở giáo dục trên cả nước.

Vướng mắc của đơn vị dịch vụ sự nghiệp công không sử dụng ngân sách nhà nước

Bộ Tài chính giải đáp vướng mắc của đơn vị cung cấp các dịch vụ sự nghiệp công không sử dụng ngân sách nhà nước.

Đà Nẵng: Rà soát, chuyển đổi các đơn vị sự nghiệp công lập thành công ty cổ phần

Theo Đề án của UBND TP Đà Nẵng về sắp xếp, đổi mới hoạt động của đơn vị sự nghiệp công lập thuộc UBND TP Đà Nẵng quản lý, đến năm 2026 sẽ sắp xếp, tổ chức lại, giảm ít nhất 9 đầu mối đơn vị sự nghiệp công lập so với năm 2021 (chưa tính đơn vị sự nghiệp giáo dục và đào tạo).

Đơn vị sự nghiệp công lập dự toán theo năm

Việc lập dự toán của đơn vị sự nghiệp công phải được thực hiện hàng năm, gửi cơ quan quản lý cấp trên để xem xét, thẩm định, tổng hợp gửi cơ quan tài chính cùng cấp và cơ quan có liên quan theo quy định của pháp luật về ngân sách nhà nước.

Vướng mắc về việc lập quy chế chi tiêu nội bộ tại đơn vị sự nghiệp công lập

Bộ Tài Chính giải đáp vướng mắc về việc lập quy chế chi tiêu nội bộ tại đơn vị sự nghiệp công lập.

Xây dựng phương án tự chủ tài chính cho đơn vị sự nghiệp giai đoạn mới

Trong 3.135 đơn vị sự nghiệp công lập tự chủ bảo đảm chi thường xuyên trở lên, mới có gần 300 đơn vị bảo đảm chi thường xuyên và chi đầu tư, chiếm tỷ lệ 0,6%.

Những chính sách tài chính mới có hiệu lực từ tháng 11/2022

Nhiều chính sách tài chính mới có hiệu lực từ tháng 11/2022, tác động đến nhiều đối tượng và lĩnh vực.

Quy định mới về phân phối kết quả tài chính của đơn vị sự nghiệp công lập

Có hiệu lực từ 1/11/2022, Thông tư số 56/2022/TT-BTC của Bộ Tài chính hướng dẫn một số nội dung về cơ chế tự chủ tài chính của đơn vị sự nghiệp công lập; xử lý tài sản, tài chính khi tổ chức lại, giải thể đơn vị sự nghiệp công lập, trong đó có quy định rõ về phân phối kết quả tài chính trong năm.

Loạt chính sách kinh tế mới có hiệu lực từ tháng 11/2022

Tháng 11/2022, nhiều chính sách kinh tế mới có hiệu lực như:quản lý ngoại hối đối với vay và trả nợ nước ngoài của doanh nghiệp; sử dụng kinh phí bồi thường, tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất;...