Nhằm nỗ lực khơi thông dòng tín dụng, Agribank đã tăng cường các biện pháp để cung - cầu gặp nhau và triển khai theo đúng ý nghĩa của chương trình đồng hành cùng doanh nghiệp ở mọi nhu cầu về vốn, từ ngắn hạn tới trung, dài hạn.
Đại diện Ngân hàng Đầu tư và Phát triển cũng nêu băn khoăn về việc đánh giá khả năng phục hồi không đơn giản, vì doanh nghiệp có phục hồi được không, phục hồi ở mức nào, còn phụ thuộc thị trường.
Chiều 17-1, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) - Chi nhánh Đà Nẵng tổ chức Hội nghị tổng kết hoạt động ngân hàng trên địa bàn TP trong năm 2023 và đề ra phương hướng, nhiệm vụ năm 2024. Đến dự và phát biểu chỉ đạo tại hội nghị này có ông Hồ Kỳ Minh - Phó Chủ tịch Thường trực UBND TP Đà Nẵng.
Để đồng hành, hỗ trợ doanh nghiệp, nhất là những doanh nghiệp nhỏ và vừa khôi phục sản xuất, kinh doanh, tạo việc làm cho người lao động, thời gian qua, các tổ chức tín dụng trên địa bàn đã đồng thời triển khai nhiều chương trình ưu đãi cho doanh nghiệp với nhiều phân khúc khác nhau, linh hoạt, phù hợp với nhiều loại hình doanh nghiệp. Qua đó, góp phần tăng khả năng tiếp cận vốn, thúc đẩy hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp.
Năm 2023, các tổ chức tín dụng (TCTD) trên địa bàn triển khai quyết liệt các giải pháp, chính sách hỗ trợ người dân, doanh nghiệp theo chỉ đạo của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN), mức tăng trưởng tín dụng trong năm khá tốt
Do nhiều quy định về điều kiện vay nhằm đảm bảo thu hồi các khoản cho vay từ phía ngân hàng, nên đến thời điểm này, vẫn chưa có chủ đầu tư dự án nhà ở xã hội nào ở TP.HCM 'đụng' được vào gói tín dụng 120.000 tỷ đồng. Trong khi đó, người có nhu cầu mua nhà ở xã hội cũng gặp khó khăn ngay từ khâu xác nhận ở cấp xã.
Bám sát chỉ đạo của Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước, Agribank triển khai đồng bộ, quyết liệt nhiều giải pháp hỗ trợ người dân, doanh nghiệp, chủ động giảm lãi suất huy động để có điều kiện giảm lãi suất cho vay, hướng dòng vốn tín dụng vào lĩnh vực sản xuất kinh doanh
Là một trong các trụ cột chính đóng góp lớn nhất và vốn hóa của VN-Index, cổ phiếu Ngân hàng được dự báo có nhiều khả quan khi dòng tiền lớn bắt đầu gia nhập lại thị trường chứng khoán.
Trong 6 tháng đầu năm, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam chi nhánh Tây Ninh đã chủ động triển khai, hướng dẫn và yêu cầu các tổ chức tín dụng (TCTD) trên địa bàn triển khai nhiều giải pháp, đa dạng hóa các sản phẩm tín dụng, giảm lãi suất cho vay.
Tại Hội thảo 'Tăng khả năng hấp thụ vốn cho doanh nghiệp' tổ chức vào ngày 25/7, đại diện Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV), Phó Tổng Giám đốc Trần Long đã chia sẻ một số giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp (DN) tiếp cận vốn vay một cách an toàn, hiệu quả.
Theo Tổng cục Thống kê, kinh tế 5 tháng đầu năm 2023 tăng trưởng chậm lại. Nhiều nguyên nhân được nêu ra gắn liền với bối cảnh dịch bệnh, thiên tai, biến đổi khí hậu tiếp tục phức tạp, chưa có tiền lệ, vượt dự báo, gây khó khăn, tạo áp lực lớn lên chỉ đạo điều hành...
Ở Việt Nam, thời gian qua, các kênh dẫn vốn vào thị trường bất động sản (BĐS) đều có khó khăn. Vì thế, kênh tín dụng ngân hàng luôn được các doanh nghiệp BĐS quan tâm, coi như giải pháp cứu thanh khoản cho thị trường BĐS. Chính phủ đã chỉ đạo ngành Tài chính – Ngân hàng về việc tạo điều kiện để thị trường BĐS nói chung, các doanh nghiệp kinh doanh BĐS nói riêng từng bước vượt qua khó khăn, phát triển ổn định. Bài viết này bàn về thực trạng tín dụng BĐS ở Việt Nam và những vấn đề đặt ra hiện nay.
Gói hỗ trợ lãi suất 2% với quy mô 40.000 tỷ trong 2 năm 2022 - 2023 được kỳ vọng sẽ giúp các doanh nghiệp phục hồi sau đại dịch Covd-19, song kỳ vọng đã thành thất vọng.
Báo cáo tình hình thực hiện Nghị quyết số 01/NQ-CP ngày 6-1-2023 của Chính phủ trong tháng 3 và quý I-2023, UBND TP Hà Nội cho biết đã chỉ đạo, điều hành, tập trung thực hiện 22 chỉ tiêu, 11 nhóm nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu và phân công 118 nhiệm vụ cụ thể tới các sở, ban, ngành, UBND quận, huyện, thị xã với quyết tâm cao nhất hoàn thành các chỉ tiêu, mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội năm 2023.
Báo cáo của UBND TP Hà Nội cho biết, trong tháng 3 năm 2023, TP Hà Nội cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp cho 3.404 doanh nghiệp thành lập mới với số vốn đăng ký là 35.787 tỷ đồng, nâng tổng số doanh nghiệp trên địa bàn Hà Nội hiện nay là 357.152 doanh nghiệp...
Tháng 2.2023, các tổ chức tín dụng trên địa bàn tỉnh tiếp tục tập trung vốn cho lĩnh vực sản xuất kinh doanh và các lĩnh vực ưu tiên.
Nếu doanh nghiệp địa ốc được tái cơ cấu khoản nợ vay tín dụng đến hạn, giữ nguyên nhóm nợ và được vay vốn tín dụng mới nếu có tài sản bảo đảm có thể vượt qua thời điểm khó khăn này.
Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) đã có Tờ trình về việc triển khai chính sách hỗ trợ 2% lãi suất từ ngân sách Nhà nước theo quy định tại Nghị định số 31/2022/NĐ-CP và Thông tư số 03/2022/TT-NHNN. Theo đó, một số vướng mắc đã được nhận diện trong quá trình NHNN và các bộ: Tài chính, Kế hoạch và Đầu tư, Xây dựng khảo sát thực tế tại địa phương.
Doanh số cho vay của gói hỗ trợ lãi suất 2% mới đạt gần 30.000 tỷ đồng; dư nợ gần 23.000 tỷ đồng tính đến cuối tháng 11/2022. Có tới 67% doanh nghiệp đủ điều kiện vay vốn nhưng không vay gói này vì sợ nhiều thứ
Gói hỗ trợ lãi suất từ ngân sách nhà nước được Chính phủ công bố hồi tháng 5/2022. Theo đó, các doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ kinh doanh được hỗ trợ lãi suất 2%/năm, tính trên số dư nợ vay và thời hạn cho vay hỗ trợ lãi suất thực tế nằm trong khoảng thời gian quy định. Tiến độ thực hiện chương trình này rất chậm, hiện chỉ mới giải ngân được một phần nhỏ của gói hỗ trợ.
Chiều 30.12, UBND tỉnh tổ chức họp mặt kết thúc tài chính năm 2022.
Thị trường tiền tệ, ngoại hối cơ bản ổn định; biến động tỷ giá VND khoảng 3,8%; mặt bằng lãi suất tăng gần 1%/năm, mức biến động này phù hợp với xu hướng của các nước trên thế giới và ở mức khá thấp so với các nước.
Thời điểm này, dòng vốn tín dụng chảy về các doanh nghiệp nội địa hoạt động thu mua, xuất khẩu cà phê không được kịp thời và thông suốt như mọi năm. Điều đó khiến các doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn khi bước vào mùa kinh doanh cao điểm.
Với vai trò là một trong những Ngân hàng thương mại hàng đầu Việt Nam, BIDV đã tích cực triển khai chương trình hỗ trợ lãi suất theo Nghị định số 31/2022/NĐ-CP của Chính phủ và Thông tư số 03/2022/TT-NHNN của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam.
Với vai trò là một trong những Ngân hàng thương mại hàng đầu Việt Nam, BIDV đã tích cực triển khai chương trình hỗ trợ lãi suất theo Nghị định số 31/2022/NĐ-CP của Chính phủ và Thông tư số 03/2022/TT-NHNN của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam.
Năm 2022, các chi nhánh ngân hàng thương mại (NHTM) trên địa bàn tỉnh Gia Lai đăng ký kế hoạch cho vay hỗ trợ lãi suất 2% theo Nghị định số 31/2022/NĐ-CP ngày 20-5-2022 của Chính phủ và Thông tư số 03/2022/TT-NHNN của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam với dư nợ 5.250 tỷ đồng, số tiền hỗ trợ lãi suất là 103 tỷ đồng. Tuy nhiên, đến nay, toàn tỉnh mới chỉ có 12 khách hàng được vay vốn theo chương trình này với dư nợ 33,5 tỷ đồng.
Với mục tiêu hỗ trợ doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ kinh doanh phục hồi và phát triển sau đại dịch Covid-19, các tổ chức tín dụng đã và đang triển khai chương trình hỗ trợ lãi suất theo Nghị định số 31/2022/NĐ-CP của Chính phủ. Tuy nhiên quá trình triển khai còn có những vướng mắc cần các ngành, các cấp tháo gỡ kịp thời.
Ngày 25/10, Ngân hàng Nhà nước tỉnh tổ chức hội nghị kết nối ngân hàng - doanh nghiệp năm 2022. Tham dự hội nghị có đại diện các ngân hàng thương mại; lãnh đạo các sở, ngành; đại diện các hiệp hội, hội doanh nghiệp và 40 doanh nghiệp, HTX trên địa bàn tỉnh.
Thực hiện Nghị định số 31/2022/NĐ-CP của Chính phủ và Thông tư số 03/2022/TT-NHNN của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam về hỗ trợ lãi suất 2% cho các doanh nghiệp thuộc các ngành nghề, lĩnh vực bị ảnh hưởng nặng nề của đại dịch Covid-19, ngành ngân hàng tỉnh đã nhanh chóng vào cuộc và tổ chức triển khai trên địa bàn. Tuy nhiên, sau 4 tháng triển khai trên địa bàn tỉnh đã đạt được những kết quả nhất định, song còn nhiều khó khăn, vướng mắc. Để hiểu rõ hơn về vấn đề này, phóng viên Báo Tuyên Quang đã có cuộc phỏng vấn ông Trịnh Ngọc Tuấn, Giám đốc Ngân hàng Nhà nước tỉnh về kết quả đạt được và những giải pháp tháo gỡ khó khăn trong thời gian tới.
Ngày 13/10, Giám đốc Ngân hàng Nhà nước (NHNN) Việt Nam chi nhánh Long An - Đào Văn Nghiệp chủ trì Hội nghị kết nối ngân hàng - doanh nghiệp nhằm thúc đẩy triển khai chương trình hỗ trợ lãi suất theo Nghị định số 31/2022/NĐ-CP của Chính phủ.
ĐBP - Sáng nay (11/10), Ngân hàng Nhà nước Chi nhánh tỉnh Điện Biên tổ chức Hội nghị kết nối ngân hàng - doanh nghiệp thúc đẩy triển khai chương trình hỗ trợ lãi suất theo Nghị định số 31/2022/NĐ-CP. Dự hội nghị có đại diện lãnh đạo một số sở, ban, ngành tỉnh; đại diện các ngân hàng cổ phần thương mại; các doanh nghiệp, HTX, hộ kinh doanh trên địa bàn tỉnh.
Lời Tòa soạn: Trong bối cảnh hoạt động huy động vốn tăng trưởng tích cực thì hoạt động tín dụng trong 9 tháng năm 2022 lại có xu hướng chững lại, thậm chí giảm so với thời điểm cuối năm 2021. Bước vào giai đoạn tăng tốc về đích cuối năm, ngành Ngân hàng tỉnh Gia Lai tiếp tục định hướng nguồn vốn tín dụng đầu tư có trọng tâm, trọng điểm theo kế hoạch. Xung quanh nội dung này, P.V Báo Gia Lai có cuộc phỏng vấn ông Nguyễn Hữu Nghị-Giám đốc Ngân hàng Nhà nước-Chi nhánh tỉnh.
Do quy định khách hàng là DN, hợp tác xã, hộ kinh doanh phải không có nợ xấu, có doanh thu, có lợi nhuận, có tài sản bảo đảm. Nhiều DN mong muốn tiếp cận gói hỗ trợ nhưng nhiều thủ tục hồ sơ còn phức tạp, khó đáp ứng yêu cầu để được giải ngân.
Sáng 4-10, Ngân hàng Nhà nước Chi nhánh tỉnh Gia Lai tổ chức hội nghị kết nối ngân hàng-doanh nghiệp chuyên đề về chính sách hỗ trợ lãi suất. Tham dự hội nghị có gần 30 doanh nghiệp thuộc các ngành, lĩnh vực được hỗ trợ lãi suất, cùng đại diện các sở ngành, hiệp hội.
Sáng 30.9, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) Chi nhánh tỉnh Tây Ninh tổ chức hội nghị kết nối ngân hàng - doanh nghiệp thúc đẩy triển khai chương trình hỗ trợ lãi suất theo Nghị định số 31/2022/NĐ-CP.
Thông tin từ Ngân hàng Nhà nước (NHNN) chi nhánh tỉnh, cơ quan này vừa thiết lập đường dây nóng để tiếp nhận và xử lý các kiến nghị, đề xuất khó khăn của khách hàng trên địa bàn liên quan đến việc triển khai chương trình hỗ trợ lãi suất theo Nghị định 31/2022/NĐ-CP.