Những năm tháng non sông chưa nối liền một dải, tình yêu của vợ chồng Thiếu tướng Hoàng Đan đã phủ lên thời đại gian nan ấy những ấm áp và lãng mạn. Để đến hôm nay, câu chuyện đẹp ấy lại xuất hiện, nuôi dưỡng cho những tâm hồn về tình yêu đôi lứa, song hành cùng những khát vọng cống hiến cho quê hương, đất nước.
Giữa năm 1974, sau khi tham gia chiến dịch giải phóng quận lỵ Đăk Pét (Kon Tum), Trung đoàn 3 (Đoàn Thuận Hóa) nhận được lệnh của Tư lệnh Sư đoàn 324: Khẩn trương cơ động về phía Đông tăng cường cho Quân khu 5 tham gia Chiến dịch Nông Sơn-Thượng Đức, tiến công tiêu diệt chi khu quân sự và quận lỵ Thượng Đức.
Mùa mưa năm 1974, Đài Tiếng nói Việt Nam và Đài Phát thanh Giải phóng liên tục cập nhật tình hình chiến sự Trị - Thiên. Núi Bông, núi Nghệ, Mỏ Tàu… những địa danh ở tây nam Huế xuất hiện dày đặc, bởi đây là thời điểm Quân Giải phóng mở chiến dịch: La Sơn - Mỏ Tàu (mật danh K18) nhằm phối hợp với mặt trận Thượng Đức - Quảng Nam góp phần đánh bại chiến lược Việt Nam hóa chiến tranh của Mỹ, mở đường tiến tới giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước.
Nhà văn Nguyễn Bảo là một trong những người người lấy tôi về Văn nghệ quân đội, cũng là người theo sát các sáng tác của tôi tới hôm nay. Thỉnh thoảng ông vẫn gọi điện thoại hỏi việc này việc khác. Nhất là trong các đám hiếu, nhà văn Nguyễn Bảo luôn hết sức tận tình và gương mẫu để chúng tôi nhìn vào học tập.
Tối 7/8, tỉnh Quảng Nam tổ chức tổ Lễ kỷ niệm 50 năm ngày Chiến thắng Thượng Đức (7/8/1974 - 7/8/2024). Dự lễ có lãnh đạo, nguyên lãnh đạo các bộ ngành Trung ương, Quân khu V, tỉnh Quảng Nam và các Mẹ Việt Nam anh hùng, cán bộ, chiến sĩ từng chiến đấu trong chiến dịch Thượng Đức năm 1974.
Tối 7/8, tại khu Tượng đài Chiến thắng Thượng Đức (xã Đại Lãnh, huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam) đã diễn ra Lễ kỷ niệm 50 năm chiến thắng Thượng Đức. Cách đây 50 năm, sau hơn 1 tháng tấn công ác liệt, các đơn vị đã loại khỏi vòng chiến đấu 10.000 quân địch (bắt sống 2.338 quân), thu 2.106 súng, 24 xe quân sự; mở ra vùng giải phóng khu vực Nông Sơn - Trung Phước, Thượng Đức và vùng Tây Nam Quế Sơn, Tây Bắc Tam Kỳ với 117.000 dân.
Nguyên Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc cùng lãnh đạo các ban, bộ ngành trung ương dự kỷ niệm 50 năm ngày Chiến thắng Thượng Đức tại tỉnh Quảng Nam.
Tối 7/8, tại huyện Đại Lộc (tỉnh Quảng Nam), Tỉnh ủy, HĐND, UBND, Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh Quảng Nam tổ chức tổ Lễ kỷ niệm 50 năm ngày Chiến thắng Thượng Đức (7/8/1974 - 7/8/2024).
Tối 7/8, tại Khu di tích Địa điểm Chiến thắng Thượng Đức, thuộc xã Đại Lãnh, huyện Đại Lộc (Quảng Nam), Tỉnh ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh Quảng Nam long trọng tổ chức Lễ kỷ niệm 50 năm Ngày Chiến thắng Thượng Đức (7/8/1974-7/8/2024).
'Thượng Đức - bản hùng ca bất tử' là chủ đề của chương trình nghệ thuật kỷ niệm 50 năm Chiến thắng Thượng Đức ( 7/8/1974 – 7/8/2024).
20h tối 7/8, tại Khu di tích Địa điểm Chiến thắng Thượng Đức (xã Đại Lãnh, huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam), Tỉnh ủy, HĐND, UBND, UBMTTQVN tỉnh Quảng Nam tổ chức trọng thể Lễ kỷ niệm 50 năm ngày Chiến thắng Thượng Đức (7/8/1974 - 7/8/2024).
Tối 7-8, tại di tích Chiến thắng Thượng Đức (xã Đại Lãnh, huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam), Tỉnh ủy, HĐND, UBND, UBMTTQ Việt Nam tỉnh Quảng Nam tổ chức Lễ kỷ niệm 50 năm Ngày Chiến thắng Thượng Đức (7-8-1974 – 7-8-2024).
Tuổi trẻ Quảng Nam tổ chức nhiều hoạt động nhân kỷ niệm 50 năm Chiến thắng Thượng Đức với hơn 1.000 ĐVTN tham gia, như hội trại; Liên hoan nghệ thuật chủ đề 'Bản hùng ca bất diệt' hát múa về cách mạng, về Đảng, Bác Hồ, tình yêu quê hương đất nước, lồng ghép hoạt cảnh tái hiện về những chiến công, sự hy sinh anh dũng của các anh hùng liệt sĩ, tri ân những người đã ngã xuống
Từ ngày 5 đến 7-8, Đoàn Văn nghệ sĩ, cán bộ Khoa giáo Khu 5 thời kỳ kháng chiến chống Mỹ cứu nước với gần 30 thành viên về thăm lại chiến trường xưa tại Quảng Nam và viếng hương tại các di tích lịch sử, khu tưởng niệm người có công cách mạng trên địa bàn tỉnh. Tham gia cùng Đoàn có đại diện Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Quảng Nam, đại diện các ban ngành, địa phương.
Tượng đài Chiến thắng Thượng Đức sừng sững như một chứng nhân lịch sử chứng kiến sự đổi thay của vùng 'đất lửa' Đại Lộc anh hùng sau 50 năm giải phóng.
Sau khi Hiệp định Paris được ký kết (tháng 1-1973), Mỹ-ngụy Sài Gòn không thi hành nghiêm chỉnh hiệp định, chính quyền Nguyễn Văn Thiệu công khai khẩu hiệu '4 không': Không có hòa bình, không có ngừng bắn, không có giải pháp chính trị, không có tổng tuyển cử. Tại Quảng Nam, từ cuối năm 1973, địch tập trung lực lượng tương đối lớn, tiến hành lấn chiếm trên nhiều địa phương, nhưng quân ta vận dụng nghệ thuật tác chiến linh hoạt đã phá vỡ hoàn toàn 'cánh cửa thép' bảo vệ vòng ngoài căn cứ quân sự liên hợp Đà Nẵng của địch.
1. Phó chủ tịch Hội đồng trường Trường đại học FPT Hoàng Nam Tiến khi viết cuốn sách Thư cho em (Nhà xuất bản Hội Nhà văn) kể về chuyện tình của cha mẹ mình, thiếu tướng Hoàng Đan và vợ là đại biểu Quốc hội Nguyễn Thị An Vinh đã tập hợp tư liệu từ hơn 400 lá thư tay trong khoảng 40 năm. Từ khi cha ông tham gia chiến dịch Điện Biên Phủ, đến khi đi học ở Liên Xô rồi tiếp tục tham gia hàng loạt chiến dịch như: Khe Sanh, Đường 9 - Nam Lào, chiến dịch Hồ Chí Minh… rồi chiến tranh biên giới phía Bắc. Từ khi cưới nhau cho đến lúc ở bên nhau, thời gian không nhiều nhưng chuyện tình vượt qua 2 thế kỷ của họ vẫn mặn nồng nhờ những lá thư tay từ tiền tuyến gửi về hậu phương.
Tối 18/7, Đảng bộ, chính quyền, quân và dân huyện Nông Sơn, tỉnh Quảng Nam long trọng tổ chức Lễ kỷ niệm 50 năm Ngày chiến thắng Nông Sơn - Trung Phước (18/7/1974 - 18/7/2024).
Viện Lịch sử Quân sự vừa tổ chức Hội thảo khoa học 'Chiến thắng Nông Sơn - Thượng Đức: Nửa thế kỷ nhìn lại'
Ngày 16/7, tại Hà Nội, Viện Lịch sử quân sự (Bộ Tổng Tham mưu QĐND Việt Nam) tổ chức Hội thảo khoa học 'Chiến thắng Nông Sơn - Thượng Đức - Nửa thế kỷ nhìn lại', nhân kỷ niệm 50 năm Chiến thắng Nông Sơn - Thượng Đức (1974 - 2024). Thượng tướng Phùng Sĩ Tấn, Phó Tổng Tham mưu trưởng QĐND Việt Nam dự và chỉ đạo hội thảo.