Đóng góp của quân dân Lào trong Chiến thắng Điện Biên Phủ

Cách đây 70 năm, dù còn trong tình cảnh muôn vàn khó khăn, quân dân Lào đã hỗ trợ quân đội Việt Nam lương thực, thực phẩm, góp phần đánh tan lực lượng quân đội Pháp ở Thượng Lào, tạo thế trận bao vây toàn diện quân Pháp ở Điện Biên Phủ.

Đảng bộ, quân và dân Thừa Thiên Huế phối hợp với chiến trường Điện Biên (1953 - 1954)

Giữa năm 1953, cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp có nhiều thay đổi quan trọng theo hướng thuận lợi cho ta hơn. Quân ta liên tiếp giành chiến thắng ở Hòa Bình, Tây Bắc, Thượng Lào… dồn địch vào thế bị động. Phong trào chiến tranh nhân dân phát triển mạnh ở khắp các vùng miền, vùng giải phóng được mở rộng thêm.

Lào tổ chức trọng thể mít tinh kỷ niệm 70 năm chiến thắng Điện Biên Phủ

Sáng nay (7/5), tại Trung tâm Hội nghị Quốc gia, thủ đô Viêng-chăn (Vientiane), Lào đã diễn ra Lễ mít tinh cấp Nhà nước nhân dịp kỷ niệm 70 năm Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ (7/5/1954 – 7/5/2024).

Quyết định lịch sử của Tướng Giáp trong Chiến dịch Điện Biên Phủ

Theo kế hoạch ban đầu là 'đánh nhanh, thắng nhanh' trong vòng 2 ngày 3 đêm nhưng Đại tướng Võ Nguyên Giáp đã chuyển sang 'đánh chắc, tiến chắc'.

CHIẾN THẮNG ĐIỆN BIÊN PHỦ - SỨC MẠNH VIỆT NAM, TẦM VÓC THỜI ĐẠI - Phần I: Bối cảnh lịch sử, âm mưu của thực dân Pháp và sự chỉ đạo chiến lược của ta

70 năm đã trôi qua, Chiến dịch Điện Biên Phủ (07.5.1954 - 07.5.2024) là chiến thắng vĩ đại đã ghi vào lịch sử dân tộc Việt Nam như một mốc son rực sáng nhất trong thế kỷ XX. Đây là chiến thắng của chủ nghĩa yêu nước, ý chí bất khuất, kiên cường của dân tộc Việt Nam được hun đúc qua hàng nghìn năm lịch sử... Ý nghĩa, tầm vóc, những bài học lịch sử vẫn còn nguyên giá trị trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.

Đường lối lãnh đạo đúng đắn, sáng tạo là nhân tố quyết định thắng lợi

'Chiến thắng Điện Biên Phủ đã khẳng định chân lý vĩ đại: Một dân tộc bị áp bức, quyết tâm đoàn kết chiến đấu vì độc lập và tự do theo đường lối đúng đắn nhất định có đầy đủ khả năng để chiến thắng mọi kẻ thù xâm lược. Đó là quy luật của lịch sử trong thời đại ngày nay' (Đại tướng Võ Nguyên Giáp).

Người chỉ huy Trung đoàn với chiến thuật trong lòng đất mẹ

Lịch sử chiến tranh vệ quốc ở nước ta đã ghi nhận không ít sáng kiến được sáng tạo ngay trên trận địa, khiến cho những người vốn được đào tạo bài bản về quân sự ở phía đối phương cũng rơi vào thế bị động khôn lường. Hình ảnh 'Những đoàn quân từ trong lòng đất / Xông lên bạt vía quân thù' mãi còn là điều cần học hỏi qua nhiều giai đoạn. Dịp này, chúng ta cùng ôn lại một lát cắt trong câu chuyện về chiến thuật đánh lấn của Trung đoàn 36, dưới sự chỉ huy của Trung đoàn trưởng Phạm Hồng Sơn. Đó là một người cầm quân đã tích lũy đầy mình kinh nghiệm qua những chiến dịch vang danh như Tây Bắc, Hoàng Hoa Thám, Thượng Lào, Điện Biên Phủ; và sau này là các mặt trận Đường 9 Nam Lào, Thừa Thiên Huế,

Đại tướng Võ Nguyên Giáp kể về hành trình dẫn đến trận Điện Biên Phủ

Chiến thắng Điện Biên Phủ vào tháng 5/1954 đã được viết qua rất nhiều sách báo. Còn hành trình đi đến chiến thắng này của quân đội ta đã diễn ra như thế nào?

Dự báo chiến lược thiên tài và đường hướng lãnh đạo sáng suốt của Chủ tịch Hồ Chí Minh

Dù Chiến dịch Điện Biên Phủ chỉ diễn ra gần hai tháng nhưng vai trò của Chủ tịch Hồ Chí Minh đã được thể hiện sâu đậm là 'linh hồn' và người chỉ huy cao nhất của chiến dịch.

Ngày 7/5/1954: Chiến dịch Điện Biên Phủ toàn thắng

17 giờ 30 phút ngày 7/5/1954, tướng De Castries (Đờ Cát) cùng toàn bộ Bộ tham mưu của tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ bị bắt sống. Ngay trong đêm đó, quân ta tiếp tục tiến công phân khu Nam, đánh địch chạy về Thượng Lào. Đến 24 giờ, toàn bộ quân địch đã đầu hàng. Chiến dịch Điện Biên Phủ toàn thắng!

Ngày 7/5/1954: Toàn bộ quân địch đầu hàng, Chiến dịch Điện Biên Phủ toàn thắng

Đến 24 giờ ngày 7/5/1954, Chiến dịch Điện Biên Phủ toàn thắng, trở thành 'cột mốc vàng' của lịch sử dân tộc Việt Nam, là niềm tự hào của dân tộc và phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới.

'Đại đoàn thép' của quân đội Việt Nam trong chiến dịch Điện Biên Phủ

Kinh hoàng trước cuộc tiến công của 'Đại đoàn thép' Việt Minh, Navarre cấp tốc dùng cầu hàng không đổ một số tiểu đoàn cơ động.

'Vua phá bom' 4 lần được gặp Bác Hồ

Trong chiến dịch Điện Biên Phủ, cụ Cao Xuân Thọ đã trực tiếp phá và thu gom hơn 100 quả bom các loại của quân địch.

Tại sao Pháp chọn Điện Biên Phủ xây dựng tập đoàn cứ điểm?

Đằng sau lý do Điện Biên Phủ được chọn làm điểm quyết chiến giữa ta và Pháp là một cuộc đấu trí, đấu lực quyết định thắng bại của cả cuộc chiến.

Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ: Âm vang và giá trị trường tồn

Trải qua 56 ngày đêm 'khoét núi ngủ hầm, cơm dầm mưa vắt, máu trộn bùn non' (từ ngày 13/3 đến 7/5/1954), quân và dân ta dưới sự lãnh đạo của Đảng và Bác Hồ, sự chỉ huy tài tình của Đại tướng Võ Nguyên Giáp đã đập tan toàn bộ tập đoàn cứ điểm của Pháp vốn được coi là 'pháo đài bất khả xâm phạm', làm nên một chiến thắng 'lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu'.

Bài 1: Từ chuẩn bị lực lượng đến khai mở kế hoạch Navarre

Thắng lợi của Chiến dịch Điện Biên Phủ lịch sử cách đây 70 năm có sự đóng góp không nhỏ của ngành Tình báo quốc phòng.

'Chiến dịch Điện Biên Phủ - kỳ tích trong lịch sử quân sự thế giới'

Sina - tập đoàn công nghệ thông tin, truyền thông Trung Quốc có hơn 100 triệu khách hàng trên khắp thế giới - vừa đăng loạt bài về thắng lợi lịch sử chiến dịch Điện Biên Phủ của Việt Nam. VietTimes xin chuyển ngữ một bài trong số đó.

Công an nhân dân Sơn La trong Chiến dịch Điện Biên Phủ

Sau chiến dịch Tây Bắc năm 1952 thắng lợi, tỉnh Sơn La được giải phóng (trừ khu vực Nà Sản). Để tiếp tục cô lập và phân tán lực lượng địch ở tập đoàn cứ điểm Nà Sản, đầu năm 1953, ta quyết định mở chiến dịch Thượng Lào và giành thắng lợi vang dội, đập tan vành đai án ngữ Tây Bắc - Thượng Lào của thực dân Pháp, tập đoàn cứ điểm địch ở Nà Sản hoàn toàn bị cô lập. Trước nguy cơ thất bại, ngày 12/8/1953, thực dân Pháp đã rút khỏi cứ điểm Nà Sản, tỉnh Sơn La hoàn toàn được giải phóng.

Tầm vóc thời đại của Chiến thắng Điện Biên Phủ

'Chín năm làm một Điện Biên/ Nên vành hoa đỏ, nên thiên sử vàng' - Tố Hữu. Ngày 7-5-1954 quân và dân ta dưới sự lãnh đạo của Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh đã làm nên chiến thắng 'lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu', kết thúc thắng lợi chín năm cuộc kháng chiến chống thực dân pháp xâm lược, đánh dấu trang sử mới của dân tộc Việt Nam.

Liên quân chiến đấu Việt - Lào trong chiến dịch Điện Biên Phủ

Để tạo thuận lợi cho trận quyết chiến chiến lược Điện Biên Phủ, từ cuối năm 1953, Liên quân Việt – Lào đã phối hợp tổ chức các chiến dịch ở Trung, Hạ và Thượng Lào, khiến lực lượng cơ động của Pháp bị phân tán, nhiều binh đoàn cơ động của Pháp bị giam chân tại Lào, không thể chi viện cho chiến trường Điện Biên Phủ, góp phần làm nên chiến thắng Điện Biên Phủ lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu. Phản ánh của các phóng viên TTXVN tại Lào.

Ba cây chụm lại & sức mạnh chiến thắng

Tình đoàn kết chiến đấu Việt Nam - Lào - Campuchia là nhân tố góp phần làm nên Chiến thắng Điện Biên Phủ oai hùng, 'lừng lẫy năm châu'.

Tướng Pháp bất lực ở trận Điện Biên Phủ thế nào?

Sáu viên tướng tổng chỉ huy trước Navarre đã từng lúng túng trước mâu thuẫn ấy. Giờ đây, đến lượt Navarre.

Chiến dịch Điện Biên Phủ: Trận Quyết chiến - Chiến lược trong chiến cuộc Đông Xuân 1953-1954

Năm 1953, cuộc kháng chiến của dân tộc ta chống Thực dân Pháp bước vào năm thứ tám. Tình hình đã phát triển ngày càng có lợi cho ta, không có lợi cho quân xâm lược. Càng đánh ta càng mạnh, càng thắng. Càng tiếp tục chiến tranh, địch càng gặp khó khăn mới, càng lún sâu vào thế bị động. Tháng 9/1953, Bộ Chính trị họp bàn về chủ trương tác chiến Đông Xuân 1953 - 1954 và thông qua kế hoạch tác chiến với các nguyên tắc chỉ đạo chiến lược và chỉ đạo tác chiến là 'Tiêu diệt sinh lực địch, bồi dưỡng lực lượng ta; đánh ăn chắc, đánh chắc thắng, đánh tiêu diệt; chọn nơi địch sơ hở mà đánh, chọn nơi địch tương đối yếu mà đánh; giữ vững chủ động, kiên quyết buộc địch phải phân tán'...

Chiến thắng Điện Biên Phủ: Bản anh hùng ca của chiến tranh nhân dân

Chiến thắng Điện Biên Phủ là bản anh hùng ca của chiến tranh nhân dân, là chiến thắng của lòng yêu nước, ý chí bất khuất, kiên cường của dân tộc Việt Nam.

Đề cương tuyên truyền kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954 - 7/5/2024)

Nhân kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ, Báo Ninh Bình điện tử xin giới thiệu với bạn đọc Đề cương tuyên truyền kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954 - 7/5/2024) của Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy.

Ngày này năm xưa: 02/5

Ngày 02/5/1917 là ngày sinh của Đại tướng Văn Tiến Dũng, nguyên Ủy viên Bộ Chính trị, nguyên Tổng Tham mưu trưởng Quân đội nhân dân Việt Nam, nguyên Bộ trưởng Bộ Quốc phòng, một vị tướng tài ba, mưu lược, nhà quân sự xuất sắc của dân tộc Việt Nam.

Điện Biên Phủ: Vùng đất - Con người, Truyền thống và Phát triển

Thành phố Điện Biên Phủ là trung tâm chính trị - kinh tế - văn hóa của tỉnh Điện Biên. Tên gọi Điện Biên Phủ là biểu tượng của khát vọng độc lập, tự do và chiến thắng. Trên địa bàn thành phố lưu giữ nhiều giá trị lịch sử đặc biệt, di sản văn hóa truyền thống và cảnh quan, sinh thái đặc sắc. Bài viết phân tích về vị trí địa chính trị, quá trình lịch sử và quan hệ của các tộc người, truyền thống lịch sử và định hướng phát triển của thành phố Điện Biên Phủ.

Tình báo quốc phòng - Son sắt, kiên cường, một trái tim! - Bài 2: Quân báo trinh sát - Lực lượng đi trước, về sau

Thắng lợi của Cuộc tiến công Đông Xuân 1953-1954, mà đỉnh cao là Chiến dịch Điện Biên Phủ lịch sử cách đây 70 năm, có sự đóng góp không nhỏ của lực lượng Điệp báo chiến lược và Quân báo trinh sát. Những chiến công thầm lặng ấy đã tô thắm truyền thống ngành Tình báo quốc phòng, mãi mãi là niềm tự hào của thế hệ kế tiếp sau này.

Người đại đội trưởng pháo binh đánh trận Điện Biên Phủ

Những ngày này khi cả nước hướng về kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ, chúng tôi đã đến thăm ông Lê Hãn, một sĩ quan cao cấp của Quân đội, nguyên đại đội trưởng pháo binh đánh trận Điện Biên Phủ năm xưa. Tuy tuổi cao, sức yếu, nhưng những hồi ức hào hùng vẫn in đậm trong ông.

Biểu tượng của tinh thần quyết chiến, quyết thắng!

Vì sao thực dân Pháp chọn Điện Biên Phủ là điểm quyết chiến lược với quân ta? Trong những nguyên nhân đã được đưa ra để lý giải cho băn khoăn đó, không thể không nhấn mạnh đến vị trí đặc biệt của mảnh đất này, cùng với truyền thống lịch sử và văn hóa rất giàu bản sắc.

Điện Biên Phủ - 'Vành hoa đỏ', 'Thiên sử vàng' chói lọi của lịch sử chống ngoại xâm

Đã 70 năm trôi qua nhưng âm hưởng của bản hùng ca Điện Biên Phủ 'lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu' không chỉ tại Việt Nam mà còn vang vọng mãi đến muôn đời sau, khắp cả năm châu, bốn biển.

Mưa đá khốc liệt tại Sơn La, Hòa Bình có bất thường?

Thời gian qua, khu vực Bắc Bộ liên tục xuất hiện các trận mưa đá gây thiệt hại về hoa màu, tài sản khiến nhiều người đặt câu hỏi liệu thời tiết có bất thường?

Nắng nóng gay gắt 3 miền, đề phòng thiên tai nguy hiểm dịp nghỉ Lễ

Những ngày nghỉ Lễ 30/4 và 1/5, đáng lưu ý nhất vẫn là tình trạng nắng nóng. Đặc biệt, từ nay cho đến tháng 6, Bắc Bộ xuất hiện các hiện tượng dông mạnh kèm lốc, sét, mưa đá, có khả năng xuất hiện nhiều nhất trong năm.

Mưa đá ở Hòa Bình, Sơn La khốc liệt hơn nhiều so với hàng năm

Theo Trung tâm dự báo khí tượng thủy văn, hiện tượng mưa đá xảy ra trong ngày 24/4 ở Hòa Bình, Sơn La là 'khốc liệt hơn hẳn so với trung bình nhiều năm'.

Vì sao nhiều tỉnh miền Bắc hứng giông lốc, mưa đá khốc liệt?

Sự bột phát của những tháp mây xuất hiện vào giai đoạn giao mùa gây ra giông lốc mạnh hoặc mưa đá thời gian vừa qua. Đầu tháng 5 tới đây, hiện tượng giông, lốc, sét, mưa đá và gió giật mạnh được dự báo sẽ tái diễn.

Cảnh báo về thiên tai trong dịp nghỉ lễ 30.4 và thời gian tới

Chiều 25.4, ông Nguyễn Văn Hưởng, Trưởng phòng Dự báo thời tiết (Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia) đã đưa ra cảnh báo về thiên tai trong dịp nghỉ lễ 30.4 - 1.5 và thời gian sắp tới.

Những ngày đầu tháng 5, Bắc Bộ và Nam Bộ đề phòng hiện tượng thời tiết nguy hiểm

Chiều 25/4, ông Nguyễn Văn Hưởng, Trưởng phòng Dự báo thời tiết, Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia đã đưa ra cảnh báo về thiên tai trong dịp nghỉ lễ 30/4, 1/5 và thời gian sắp tới.

Chuyên gia lý giải về nguyên nhân gây mưa đá khốc liệt

Chuyên gia Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia đã lí giải nguyên nhân gây mưa đá khốc liệt tại Sơn La, Lào Cai, Hòa Bình những ngày gần đây.

Chuyên gia khí tượng cảnh báo thiên tai bất thường dịp nghỉ lễ 30/4-1/5

Chiều 25/4, ông Nguyễn Văn Hưởng, Trưởng phòng Dự báo thời tiết, Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia, Bộ Tài nguyên và Môi trường đã đưa ra cảnh báo về thiên tai trong dịp nghỉ lễ 30/4 - 1/5 và thời gian sắp tới.

Nguyên nhân mưa đá khốc liệt là do hình thành cột mây cao tới 10km trên bầu trời, đỉnh nhiệt cột mây chỉ có -81 độ C...

Trưng bày 150 tài liệu, hiện vật 'Điện Biên Phủ - Tinh thần bất diệt'

Nhân kỷ niệm 70 năm chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954 - 7/5/2024) và ký Hiệp định Giơ-ne-vơ (21/7/1954 - 21/7/2024), sáng 25-4, Bảo tàng Lịch sử quốc gia tổ chức trưng bày chuyên đề: 'Điện Biên Phủ - Tinh thần bất diệt'.

Truy kích địch ở Nậm Hu, kiềm chế địch tại Hồng Cúm

Đại tá Nguyễn Hữu Hùng (sinh năm 1928), nguyên Chính trị viên Đại đội sơn pháo 756, Tiểu đoàn 275, Trung đoàn 675, Đại đoàn công pháo 351, vẫn nhớ những ngày cùng đồng đội vượt núi, băng rừng, đặc biệt là câu chuyện truy kích địch ở phòng tuyến sông Nậm Hu (Nam Ou, Lào), kiềm chế địch tại Hồng Cúm.

Điện Biên Phủ - Bản hùng ca chiến thắng (Kỳ 6)

Hướng tới kỷ niệm 70 năm chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ (7/5/1954 – 7/5/2024), trân trọng giới thiệu tiếp với bạn đọc Tiểu thuyết lịch sử 'Điện Biên – Bản hùng ca chiến thắng' của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Hồng Đức ấn hành năm 2022.

Điện Biên Phủ - Bản hùng ca chiến thắng (Kỳ 5)

Hướng tới kỷ niệm 70 năm chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ (7/5/1954 – 7/5/2024), trân trọng giới thiệu tiếp với bạn đọc Tiểu thuyết lịch sử 'Điện Biên – Bản hùng ca chiến thắng' của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Hồng Đức ấn hành năm 2022.

Trưng bày 'Điện Biên Phủ - Tinh thần bất diệt' tại Bảo tàng Lịch sử Quốc gia

Nhân kỷ niệm 70 năm chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954 -7/5/2024) và ký Hiệp định Giơ-ne-vơ (21/7/1954-21/7/2024), từ ngày 25/4 đến tháng 6/2024, Bảo tàng Lịch sử Quốc gia sẽ tổ chức trưng bày chuyên đề 'Điện Biên Phủ - Tinh thần bất diệt'.

Bài 2: Âm mưu của thực dân Pháp khi chọn Điện Biên Phủ làm tập đoàn cứ điểm

Vì sao thực dân Pháp lại chọn Điện Biên Phủ chứ không phải Hà Nội hay vùng đồng bằng làm tập đoàn cứ điểm trong một trận chiến có tính chất quyết định đến thắng bại của cả cuộc chiến tranh? Người Mỹ đã tận lực giúp Pháp hơn 4 tỷ đô la và số lượng khí tài quân sự khổng lồ, với 40 vạn tấn vũ khí, 360 máy bay, 347 tàu thuyền các loại, 1.400 xe tăng và xe bọc thép, 16.000 xe vận tải...