Thông điệp từ 'Nữ sĩ thời gió bụi'của Lê Phương Liên

Từ trước đến nay tôi và số đông bạn đọc biết đến nhà giáo - nhà văn Lê Phương Liên là cây bút chuyên viết cho thiếu nhi. Song thực tế chị đã viết 2 cuốn tiểu thuyết về nhà trường thời kháng chiến chống Mỹ là 'Khúc hát hạnh phúc' (NXB Hội Nhà văn, 2002) và 'Ký ức ánh sáng' (NXB Phụ nữ, 2013).

Lục tỉnh Nam Kỳ khói lửa (Tiểu thuyết Lịch sử) - Kỳ 3

Trân trọng giới thiệu tiếp với bạn đọc Tiểu thuyết lịch sử 'Lục tỉnh Nam Kỳ khói lửa' của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Hồng Đức ấn hành năm 2024.

Kể nốt chuyện về Hồng Hà nữ sĩ

Câu chuyện chừng như đã vãn nhưng thấy tôi bày tỏ muốn tìm hiểu thêm về đời tư của Hồng Hà nữ sĩ, ông Đoàn Doãn Nam, hậu duệ đời thứ 17 dòng họ Đoàn làng Giai Phạm (huyện Yên Mỹ, tỉnh Hưng Yên) bèn nhắc ông Đoàn Doãn Lực, hậu duệ đời thứ 18 và là trưởng tộc của dòng họ Đoàn, vào nhà thờ cụ Đoàn Doãn Nghi để mang ra cho tôi xem cuốn gia phả dòng họ Đoàn.

'Trí thức là vốn liếng quý báu của dân tộc'

Chủ tịch Hồ Chí Minh từng khẳng định: 'Trí thức là vốn liếng quý báu của dân tộc. Ở nước khác như thế, ở Việt Nam càng như thế'! Để rồi, đáp lại tình cảm và niềm tin của Người, nhiều trí thức đã đem hết tài năng, trí tuệ cống hiến cho đất nước.

Từ cửa sông nhật Lệ…

Ngược dòng Nhật Lệ bằng thuyền buồm lên tận ngọn nguồn Kiến Giang theo lộ trình thi hào Nguyễn Du đã từng, ta sẽ thấy gì?

Vị Tiến sĩ 'ra sức học cốt để biết đạo lý làm người'

Lý tưởng của kẻ sĩ là đi học, đi thi, làm quan nhưng chỉ xuất thế khi có bậc vua sáng, chúa minh.

Thêm tư liệu về Tiến sĩ Vũ Thoát Dĩnh huyện Gia Lộc, Hải Dương

Thông qua tấm bia mộ này, và tấm bia do chính tiến sĩ Vũ Thoát Dĩnh soạn chúng ta rõ thêm về quê hương, hành trạng của vị tiến sĩ thời Mạc.

Sớm di dời, giải tỏa 2 hộ vi phạm hành lang giao thông tại khu vực Đống Tháp (Ninh Giang)

Khu vực Đống Tháp ở thôn Đào Lạng, xã Văn Hội, huyện Ninh Giang (Hải Dương) thuộc UBND xã Văn Hội quản lý, không thuộc của hộ gia đình, cá nhân.

Khoa thi đặc biệt nào có 3 người đỗ đầu đều còn ở tuổi thiếu niên?

Đây là khoa thi đặc biệt trong sử Việt khi 3 người đỗ đầu gồm trạng nguyên, bảng nhãn, thám hoa đều còn ở độ tuổi thiếu niên.

Nhà vườn Huế - bài thơ đô thị

Trong diện mạo đô thị Huế hôm nay, nhà vườn được xem là bài thơ của đô thị. Sẽ là một thiếu sót lớn khi nhắc đến nhà vườn - nét đặc trưng riêng bị chỉ tìm thấy tại vùng đất cố đô.

Nhà thờ Đào Hữu Ích - nơi lưu dấu tài đức của một danh sĩ vì dân, vì nước

Những hiện vật được phục dựng và gìn giữ tại nhà thờ Đào Hữu Ích (Hương Sơn, Hà Tĩnh) giúp hậu thế hiểu rõ hơn về cuộc đời và sự nghiệp của một vị danh sĩ tài đức vẹn toàn, vì nước, vì dân.

Đâu là ngôi làng khoa bảng, quê của nữ sĩ Hồ Xuân Hương?

Đây là ngôi làng có nhiều người đỗ khoa bảng và cũng là quê hương của nữ sĩ Hồ Xuân Hương.

Ngày này năm xưa: 13/4

Ngày 13/4/1967: Quân và dân miền Đông Nam Bộ đã đánh bại cuộc hành quân quy mô lớn của Mỹ mang tên Junction City (Gian-xơn Xi-ti), gồm 45.000 quân thuộc 8 lữ đoàn Mỹ. Hơn 14.000 tên địch bị loại khỏi vòng chiến đấu, hơn 1000 xe quân sự và 90 khẩu pháo hạng nặng bị phá hủy; 167 máy bay Mỹ bị phá hủy và bắn rơi

Hoạch Trạch khí tàng, anh hùng xuất thế

Làng Hoạch Trạch (Thái Học, Bình Giang, Hải Dương) có 7 người đỗ đại khoa trong các kỳ thi nho học.

Thượng thư Đào Hữu Ích - một đời nặng nghĩa với quê nhà Hương Sơn

Thượng thư Đào Hữu Ích là vị danh sĩ tài đức vẹn toàn. Ông đã dành nhiều ân nghĩa, ân tình cho người dân Hương Sơn (Hà Tĩnh).

Ảnh hiếm cuối thời nhà Thanh: Lộ trình 'sống ảo' của Từ Hi Thái hậu

Khi xem các bức ảnh chụp vào cuối thời nhà Thanh, công chúng hiểu được phần nào cuộc sống của người dân Trung Quốc khi đó. Đặc biệt, một bức ảnh ghi lại khoảnh khắc Từ Hi Thái hậu 'sống ảo'.

Trước Võ Tắc Thiên, người phụ nữ nào tự xưng hoàng đế?

Khi nhắc đến nữ hoàng đế đầu tiên trong lịch sử Trung Quốc, nhiều người nghĩ ngay đến Võ Tắc Thiên. Ít người biết, trước đó, Trần Thạc Chân tự nhận là 'tiên nhân', lãnh đạo một cuộc nổi dậy và tự xưng hoàng đế.

Hoàng giáp, Thượng thư Đinh Thúc Thông - Tấm gương hiếu học

Hoàng Giáp, thượng thư Đinh Thúc Thông (1442 - ?), người thôn Quán Vinh, xã Ninh Hòa, huyện Hoa Lư. Ông làm ở Hàn lâm viện, Trực học sĩ, Án sát xứ Nghệ An, thăng đến chức Thượng thư Bộ hình.

'Thế gian Sư' và ông tổ ngành sơn dầu Việt Nam

Ở phường Tây Lộc (Huế), có một con đường mang tên Lê Văn Miến, xứng đáng với những đóng góp của ông cho đất nước. Trong giới chuyên môn, cái tên Lê Văn Miến không còn xa lạ với những dấu ấn to lớn, như: 'Người thầy của nhiều thế hệ nhân tài cho đất nước', 'họa sĩ sơn dầu đầu tiên của Việt Nam'.

Hải Phòng đón nhận Bằng xếp hạng di tích lịch sử quốc gia Đền thờ Phạm Thượng Quận

Ngày 29/3/2024, chính quyền và nhân dân huyện An Dương, thành phố Hải Phòng đã tổ chức Lễ đón nhận Bằng xếp hạng di tích lịch sử quốc gia Đền thờ Phạm Thượng Quận (tức ngài Phạm Đình Trọng). Đây cũng là dịp Kỷ niệm 310 năm Ngày sinh của ông.

Đón nhận Bằng xếp hạng di tích Quốc gia đền thờ Phạm Thượng Quận

Ngày 29/3, Ủy ban nhân dân huyện An Dương, thành phố Hải Phòng tổ chức lễ đón nhận Bằng xếp hạng di tích Quốc gia đền thờ Phạm Thượng Quận (thôn Hạ, xã An Hưng, huyện An Dương) và kỷ niệm 310 năm Ngày sinh của Tiến sĩ, Thượng thư Bộ binh Đại tướng quân Phạm Đình Trọng (22/2 năm Giáp Ngọ 1714 - 22/2 năm Giáp Thìn 2024).

Đền thờ Phạm Thượng Quận đón nhận Bằng xếp hạng di tích quốc gia

Sáng nay (29/3, tức ngày 22/2 năm Giáp Thìn), huyện An Dương (TP Hải Phòng) tổ chức lễ đón nhận Bằng xếp hạng di tích Quốc gia Đền thờ Phạm Thượng Quận và kỷ niệm 310 năm ngày sinh của Tiến sĩ, Thượng thư Bộ binh Đại tướng quân Phạm Đình Trọng.

Chỗ dựa' thực sự của Hòa Thân là ai?

Ít ai biết rằng, Hòa Thân còn có một 'chỗ dựa' vô cùng vững chắc khiến Gia Khánh không dám động đến. Vậy 'chỗ dựa' bí ẩn đó là ai?

Khai hội đền Long Động và tưởng niệm ngày mất danh nhân Mạc Đĩnh Chi

Hàng năm, lễ hội đền Long Động được tổ chức vào mùa xuân (dịp kỷ niệm ngày giỗ của lưỡng quốc Trạng nguyên Mạc Đĩnh Chi). Đây là hoạt động văn hóa tín ngưỡng nhằm phát huy di sản văn hóa dân tộc, giáo dục đạo lý 'uống nước nhớ nguồn'.

Tri ân Lưỡng quốc Trạng nguyên Mạc Đĩnh Chi, tôn vinh truyền thống hiếu học

Ngày 18/3, Lễ tưởng niệm 678 năm Ngày mất của Lưỡng quốc Trạng nguyên Mạc Đĩnh Chi (1346 - 2024) và Khai hội truyền thống đền Long Động đã diễn ra tại Di tích Lịch sử Quốc gia đền Long Động, xã Nam Tân, huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương.

Làm rõ thêm đóng góp của Thượng thư Lê Tuấn và dòng họ Lê Kỳ Anh

Hội thảo khoa học 'Hoàng giáp Thượng thư Lê Tuấn và dòng họ Lê Kỳ Anh (Hà Tĩnh) trong sự nghiệp bảo vệ và xây dựng đất nước' được tổ chức nhân kỷ niệm 150 năm ngày mất của ông (17/3/1874-17/3/2024).

Vị quan nào phò tá 2 triều đại nhà Lê, từng viết hịch vạch tội bạo chúa?

Làm quan dưới thời nhà Lê, khi thấy nhà vua Lê Uy Mục ăn chơi, hoang dâm, tàn ác, không nghe lời can gián của các đại thần, ông đã viết bài hịch vạch tội bạo chúa.

Giỗ tổ làng nghề vàng bạc hơn 500 năm tuổi Châu Khê

Trong 2 ngày 27 và 28/2 (tức ngày 18 và 19 tháng giêng), tại cụm di tích lịch sử đình, chùa Châu Khê, xã Thúc Kháng (Bình Giang, Hải Dương) diễn ra lễ hội xuân và giỗ tổ làng nghề vàng bạc truyền thống Châu Khê.

Truyền thống hiếu học của dòng họ Nhữ

Nhà thờ dòng họ Nhữ có tên chữ là 'Từ hiếu đường' tọa lạc tại xã Thái Học (Bình Giang, Hải Dương). Đây là một dòng họ có nhiều người đỗ tiến sĩ và giữ các chức quan lớn trong các triều đại, có nhiều công lao lớn đối với đất nước.

Trạng nguyên trẻ tuổi nhất trong lịch sử khoa bảng Việt Nam là ai?

Trở thành trạng nguyên trẻ nhất trong lịch sử khoa bảng Việt Nam khi mới mười ba tuổi, cuộc đời ông gắn với nhiều giai thoại dân gian còn lưu truyền đến nay.

Đất thiêng Cổ Định có 9 nhà đại khoa, họ là ai?

Làng Cổ Định, thị trấn Nưa (Triệu Sơn - Thanh Hóa) xứng là một làng cổ văn hiến. Nơi đây sản sinh cho đất nước 9 vị đại khoa lẫy lừng danh tiếng.

Giai thoại những vị vua chúa 'tôn sư trọng đạo'

'Tôn sư trọng đạo' không chỉ là truyền thống cao quý và đẹp đẽ của dân tộc, mà còn là đạo lý không thể tách rời của học trò đối với người thầy.

Chuyện học và tình nghĩa thầy trò ngày xưa

Theo thang bậc của xã hội xưa, vị trí người thầy còn cao hơn cả cha mẹ (Quân, Sư, Phụ).

Địch Lệ Nhiệt Ba thể hiện tài năng nhảy vũ điệu Tân Cương mừng Xuân mới

Diễn viên Trung Quốc Địch Lệ Nhiệt Ba cùng các vũ công nhảy điệu vũ Tân Cương, trong đêm nhạc hội Giao thừa mừng năm mới của đài CCTV.

9 nhà đại khoa ở đất thiêng Cổ Định

Làng Cổ Định, thị trấn Nưa (Triệu Sơn - Thanh Hóa) xứng là một làng cổ văn hiến. Nơi đây sản sinh cho đất nước 9 vị đại khoa lẫy lừng danh tiếng.

Thượng thư kể chuyện về vị chúa Nguyễn đầu tiên

Cuộc đời, công lao vị chúa Nguyễn đầu tiên đã được Thượng thư Nguyễn Hữu Bài ghi chép lại.

Bí mật trong quá trình xây lăng hoàng hậu đầu tiên triều Nguyễn

Trước khi chôn cất Thừa Thiên Cao Hoàng hậu, vua Gia Long và các đại thần đã phải họp bàn lên kế hoạch tìm nơi xây mộ để an toàn nhất.

Thượng thư Lê Trạc Tú - danh thơm để lại cho đời

Sinh ra trong gia đình danh giá ở làng Hộ Thịnh (Phú Thịnh) nay là thôn Khang Thịnh, xã Xuân Thịnh, huyện Triệu Sơn, Thượng thư Lê Trạc Tú được biết đến là nhân vật lịch sử có nhiều đóng góp quan trọng đối với triều đình Lê - Trịnh. Không chỉ vậy, ông còn được người đời nhắc nhớ bởi sự thanh liêm, chính trực.

Tiến sĩ Dương Trí Trạch - Thân thế và sự nghiệp

Qua tư liệu lịch sử cho biết Bạt quận công Dương Trí Trạch là một vị quan thanh liêm, văn võ toàn tài, công trạng của ông được sử sách ghi nhận, cuộc đời của ông gắn với bó với triều đình, tư tưởng trung quân ái quốc gắn chặt với sự nghiệp của ông nên khi về quê trí sĩ được triều đình vinh danh, nhân dân tôn thờ lập đền thờ phụng.

Tiến sĩ Thượng thư bộ Lễ Nguyễn Sư Mạnh | Danh nhân Thăng Long - Hà Nội | 20/01/2024

Tiến sĩ, Thượng thư bộ Lễ Nguyễn Sư Mạnh sinh năm Mậu Dần 1458 đời Hồng Đức tại làng Cổ Đô, xã Cổ Đô, huyện Ba Vì, Hà Nội. Khi đang làm Thượng thư bộ Lễ, Nguyễn Sư Mạnh được cử đi sứ nhà Minh (năm 1500). Tài năng của ông đã làm cho vua Minh phải khâm phục và trọng nể, phong cho chức Thượng thư của Trung Quốc, ban cho áo mũ, thẻ bài. Từ đó, người đời gọi ông là 'Lưỡng quốc Thượng thư'.

Nữ sĩ Đoàn Thị Điểm: Bậc anh hoa chiếu diệu

Chúng tôi ngồi trò chuyện dưới tán cây vú sữa trong khuôn viên nhà Từ đường dòng họ Đoàn làng Giai Phạm, huyện Yên Mỹ, tỉnh Hưng Yên. Câu chuyện trở nên rôm rả hơn khi ông Đoàn Doãn Lực, hậu duệ đời thứ 18 của ông Đoàn Doãn Nghi - người được coi là Tổ họ Đoàn làng Giai Phạm hào hứng khoe: 'Ông về thăm làng dịp này thật là may. Làng vừa khánh thành nhà thờ cụ Đoàn Thị Điểm'. Nói rồi ông Lực dừng ít giây rồi nói tiếp: 'Họ Đoàn ở làng này đã hai mươi đời rồi ông ạ'.