Nghĩa tình với Ba Chúc

Gần nửa thế kỷ trước, người dân Ba Chúc (huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang) bị bọn diệt chủng Pol Pot tràn qua biên giới, tàn sát dã man. Đứng lên từ đau thương, mất mát, Ba Chúc càng mạnh mẽ hơn khi được tiếp sức từ nghĩa tình từ khắp mọi nơi.

Về từ hành tinh ký ức hay sự hồi đáp của một người ngoài cuộc

Trong mấy mươi năm gần đây, khoa học xã hội và nhân văn chứng kiến sự bùng nổ của việc nghiên cứu ký ức. Chưa bao giờ vấn đề này được quan tâm, nghiên cứu rộng rãi, chuyên sâu và xuyên qua nhiều lĩnh vực như vậy.

Chương trình 'Dân vận khéo - kết nối biên cương' đến với xã biên giới Lạc Quới

Trong 2 ngày 4 và 5/5, đoàn công tác Đảng ủy phường 7 (quận Tân Bình, TP. Hồ Chí Minh) phối hợp Bệnh viện 1A (thuộc Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội) tổ chức Chương trình 'Dân vận khéo - kết nối biên cương' tại xã biên giới Lạc Quới (huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang).

Khám bệnh, cấp thuốc và trao tặng 250 phần quà cho người dân vùng biên

Sáng 4/5, tại Trường tiểu học Nhơn Hưng, đoàn y bác sĩ Bệnh viện Công an TPHCM phối hợp UBND phường Nhơn Hưng, thị xã Tịnh Biên, tỉnh An Giang tổ chức khám bệnh, cấp thuốc, tặng quà cho hàng trăm người dân trên địa bàn.

An Giang tưởng niệm các nạn nhân bị sát hại trong chiến tranh biên giới Tây Nam

Huyện Tri Tôn (An Giang) tổ chức Lễ tưởng niệm các nạn nhân Ba Chúc bị sát hại trong chiến tranh biên giới Tây Nam lần thứ 46.

Tưởng niệm các nạn nhân bị sát hại trong Chiến tranh bảo vệ biên giới Tây Nam

Sáng 24/4, tại thị trấn Ba Chúc, UBND huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang tổ chức khánh thành Công viên văn hóa và bia tưởng niệm đồng bào Ba Chúc bị quân diệt chủng Pol Pot thảm sát năm 1978 (từ ngày 18/4/1978-30/4/1978) và Lễ tưởng niệm những nạn nhân bị sát hại trong Chiến tranh bảo vệ biên giới Tây Nam lần thứ 46.

Nhiều hoạt động tưởng niệm nạn nhân Ba Chúc

Sáng 24/4, Ban Quản lý di tích cấp quốc gia Khu Di tích lịch sử chùa Tam Bửu, chùa Phi Lai, nhà mồ Ba Chúc (thị trấn Ba Chúc, huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang) tổ chức Lễ khánh thành công viên văn hóa và bia tưởng niệm đồng bào Ba Chúc bị giặc Pol Pot thảm sát năm 1978 (từ ngày 18/4/1978 - 30/4/1978), gắn với Lễ tưởng niệm những nạn nhân Ba Chúc bị sát hại trong chiến tranh biên giới Tây Nam lần thứ 46 (16/3/1978 - 16/3/2024 âm lịch).

Nhiều hoạt động tưởng niệm nạn nhân Ba Chúc

Sáng 24/4, Ban Quản lý di tích cấp quốc gia Khu Di tích lịch sử chùa Tam Bửu, chùa Phi Lai, nhà mồ Ba Chúc (thị trấn Ba Chúc, huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang) tổ chức Lễ khánh thành công viên văn hóa và bia tưởng niệm đồng bào Ba Chúc bị giặc Pol Pot thảm sát năm 1978 (từ ngày 18/4/1978 - 30/4/1978), gắn với Lễ tưởng niệm những nạn nhân Ba Chúc bị sát hại trong chiến tranh biên giới Tây Nam lần thứ 46 (16/3/1978 - 16/3/2024 âm lịch).

Tri Tôn tận dụng thời cơ phát triển

Trong nỗ lực thoát khỏi danh sách huyện nghèo của cả nước, các cấp, ngành huyện Tri Tôn (tỉnh An Giang) tăng cường trách nhiệm hoàn thành các đầu công việc được giao. Những tháng đầu năm 2024, các lĩnh vực nông nghiệp, công nghiệp, thương mại - dịch vụ, du lịch của Tri Tôn phát triển mạnh mẽ, nhiều doanh nghiệp đăng ký thành lập mới; đời sống người dân được chăm lo chu đáo, các hoạt động sinh hoạt văn hóa, thể dục - thể thao đáp ứng nhu cầu hưởng thụ của người dân.

Nhà văn trẻ Lê Quang Trạng: Văn chương bắt nguồn từ vùng đất

Tôi nhớ, mình gặp nhà văn Lê Quang Trạng lần đầu tiên vào đầu mùa nước nổi 2018 qua sự giới thiệu của nhà văn Võ Diệu Thanh. Trạng ở huyện Chợ Mới - tỉnh An Giang, tôi giữa trưa từ TP Hồ Chí Minh ra bến xe miền Tây bắt xe đi xuống. Nhưng xe cũng không qua thẳng Chợ Mới, xe dừng ở bến đò phường 11, thuộc đất của TP Cao Lãnh - tỉnh Đồng Tháp, phải qua phà sang bên kia cù lao Giêng mới là đất của Trạng.

Tri Tôn đón 274.820 lượt khách du lịch trong 7 ngày Tết

Ngày 15/2, Phó Chủ tịch UBND huyện Tri Tôn (tỉnh An Giang) Trần Minh Giang cho biết, trong 7 ngày nghỉ Tết (từ ngày 8/2 - 14/2/2024, tức 29 tháng Chạp đến mùng 5 tháng Giêng), huyện Tri Tôn đón 274.820 lượt khách đến tham quan tại các khu, điểm du lịch, tăng 21% so cùng kỳ; ước doanh thu từ việc bán vé khoảng 1 tỷ đồng.

Trao tặng 350 thẻ BHYT cho bà con người dân tộc Khmer huyện miền núi Tri Tôn

Đoàn Khối cơ quan Tổng Công ty Cảng hàng không Việt Nam tổ chức Chương trình 'Xuân tình nguyện' năm 2024 tại huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang.

Bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ, giúp bạn thoát họa diệt chủng

Cánh đây 45 năm, trước yêu cầu bảo vệ Tổ quốc trên tuyến biên giới Tây Nam, cùng với sự khẩn cầu của Mặt trận Đoàn kết Dân tộc cứu nước Campuchia, Đảng và Nhà nước ta đã tiến hành cuộc chiến tranh tự vệ chính đáng, đập tan mưu đồ xâm lược nước ta và cứu dân tộc Campuchia thoát họa diệt chủng của Tập đoàn Pol Pot.CUỘC CHIẾN TỰ VỆ BẮT BUỘC

Lonely Planet: Khám phá Việt Nam theo bước chân của người dân bản địa

Trong bài viết mới nhất của mình, tạp chí du lịch Lonely Planet đã cùng các phóng viên du lịch địa phương chia sẻ những điểm đến hấp dẫn ở Việt Nam mà người dân bản địa thường du lịch.

Lonely Planet gợi ý các điểm đến cho du khách thích khám phá Việt Nam

Trong bài viết mới nhất của mình, tạp chí du lịch Lonely Planet đã chia sẻ những điểm đến hấp dẫn ở Việt Nam mà người dân bản địa thường du lịch.

Tri Tôn phát triển sản phẩm du lịch

Tri Tôn (tỉnh An Giang) là huyện có nhiều tiềm năng, lợi thế phát triển du lịch (DL), với những nét độc đáo về văn hóa, lịch sử, danh lam thắng cảnh… Phát huy lợi thế đó, chính quyền địa phương đang triển khai nhiều giải pháp để phát triển hạ tầng, loại hình, sản phẩm DL nhằm thu hút du khách. Qua đó, góp phần cải thiện đời sống, giảm nghèo cho cộng đồng dân cư.

Lượng du khách đến Tri Tôn dịp Quốc khánh giảm mạnh

Ngày 5/9, Phó Chủ tịch UBND huyện Tri Tôn (tỉnh An Giang) Trần Minh Giang cho biết, do ảnh hưởng bão số 3 (bão SAOLA), trên địa bàn huyện Tri Tôn có mưa trên diện rộng nên số lượng khách đến tham quan du lịch trong 4 ngày nghỉ lễ Quốc khánh 2/9 năm nay giảm hơn 6 lần so cùng kỳ năm 2022.

Ba Chúc đổi thay để phát triển

Từ vùng đất bị bọn diệt chủng Pol-Pot tàn phá trong chiến tranh biên giới Tây Nam, Ba Chúc đã hồi sinh và vươn lên mạnh mẽ. Ba Chúc giờ đây trở thành một thị trấn năng động, một đô thị mang tính kết nối và là nơi đào tạo nguồn nhân lực cho trục các xã biên giới Vĩnh Gia, Lạc Quới, xã dân tộc Lê Trì, xã vùng sâu Vĩnh Phước… của huyện Tri Tôn.

Du lịch Tây Đồng bằng sông Cửu Long tín hiệu khởi sắc

Kinhtedothi – Trong 6 tháng đầu năm 2023, toàn khu vực Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) đón 28 triệu lượt khách nội địa, doanh thu hơn 28 nghìn tỷ đồng. Riêng các tỉnh, thành phía Tây ĐBSCL chiếm hơn 2/3 tổng lượng khách cũng như doanh thu của khu vực.

Thu hút du khách bằng những điểm đến xanh mát, nhiều trải nghiệm

Với lợi thế khí hậu ổn định, nhiều điểm đến gắn với miệt vườn, sông nước xanh mát, nhiều trải nghiệm đặc sắc, các địa phương Đồng bằng sông Cửu Long thu hút lượng lớn du khách trong 6 tháng đầu năm và đang tiếp tục có những sản phẩm hấp dẫn giới thiệu đến du khách trong mùa du lịch hè năm nay.

Các già làng tiêu biểu tỉnh Bình Phước học tập kinh nghiệm tại Tây Nam Bộ

Từ ngày 27-5 đến 3-6, 35 già làng tiêu biểu được Ban Dân tộc tỉnh Bình Phước tổ chức tham quan, học tập kinh nghiệm tại các tỉnh An Giang, Kiên Giang và TP. Cần Thơ.

Huyện Mèo Vạc (tỉnh Hà Giang) đến học tập kinh nghiệm tại huyện Tri Tôn

Ngày 31/5, đoàn công tác Huyện ủy, HĐND huyện Mèo Vạc (tỉnh Hà Giang), do Phó Bí thư Thường trực Huyện ủy Mèo Vạc Vương Thị Thủy làm trưởng đoàn đã đến tham quan, làm việc và học tập kinh nghiệm tại huyện Tri Tôn (tỉnh An Giang). Phó Bí thư Thường trực Huyện ủy Tri Tôn Phan Văn Sương chủ trì buổi tiếp và làm việc với đoàn.

Đổi thay ở Ba Chúc

Nhắc đến Ba Chúc (thị trấn Ba Chúc, huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang), không ai có thể quên tội ác của bọn diệt chủng Pol Pot. Tại đây, bằng cách thức man rợ nhất, chúng đã cướp đi sinh mạng của 3.157 người dân vô tội, biến nơi này thành vùng tang tóc đau thương. Trải qua 45 năm, người dân gác lại quá khứ, phát triển kinh tế - xã hội trên quê hương Ba Chúc.

Du lịch An Giang sôi động, hút khách dịp nghỉ lễ

Theo ghi nhận của Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VH-TT&DL), dịp nghỉ lễ Giỗ Tổ Hùng Vương (10/3 âm lịch), kỷ niệm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4), Ngày Quốc tế Lao động (1/5), trong 5 ngày (từ ngày 29/4 đến 3/5), An Giang đón khoảng 300.000 lượt du khách đến các khu, điểm du lịch (DL) trên địa bàn tỉnh.

'Đi một ngày đàng…'

Sau 3 tháng nhập ngũ, chiến sĩ mới của Trung đoàn Bộ binh 892 (Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh An Giang) được học tập, rèn luyện rất nhiều điều mới mẻ, chưa từng trải qua. Trong đó có chuyến du khảo về nguồn ở các khu di tích lịch sử.

Lễ giỗ cho gần 3.160 nạn nhân bị Pol Pot thảm sát trong chiến tranh biên giới Tây Nam

Đây là lễ giỗ tập thể lần thứ 45 (16/3/1978 - 16/3/2023 âm lịch) cho những người dân vô tội của thị trấn Ba Chúc bị Pol Pot-Ieng Sary thảm sát trong chiến tranh biên giới Tây Nam.

An Giang tổ chức lễ giỗ cho 3.157 người dân vô tội bị Pol Pot thảm sát

Ngày 5/5, UBND huyện Tri Tôn (An Giang) tổ chức lễ giỗ tập thể lần thứ 45 cho 3.157 người dân vô tội của thị trấn Ba Chúc bị Pol Pot-Ieng Sary thảm sát trong chiến tranh biên giới Tây Nam.

Tưởng niệm 3.157 nạn nhân bị thảm sát tại Ba Chúc

Cách đây 45 năm, bọn Pôn-Pốt đã nhẫn tâm thảm sát hàng ngàn người dân vô tội tại Ba Chúc. Trong đó, có những nạn nhân mà toàn bộ gia đình, thân tộc của họ không còn một ai sống sót tại vùng đất này.

Tưởng niệm những nạn nhân Ba Chúc bị sát hại trong chiến tranh Biên giới Tây Nam

Huyện Tri Tôn phối hợp tổ chức Lễ tưởng niệm những nạn nhân Ba Chúc bị sát hại trong Chiến tranh Biên giới Tây Nam lần thứ 45.

An Giang tổ chức lễ giỗ cho 3.157 nạn nhân bị Pol Pot thảm sát

An Giang trang trọng tổ chức lễ giỗ tập thể cho 3.157 người dân Ba Chúc vô tội bị Pol Pot-Ieng Sary thảm sát trong chiến tranh biên giới Tây Nam.

An Giang: Tổ chức lễ giỗ cho hơn 3.157 nạn nhân bị Pol Pot thảm sát

Sáng 5/5, UBND huyện Tri Tôn (An Giang) phối hợp Ban Trị sự Trung ương Phật hội Tứ Ân Hiếu Nghĩa trang trọng tổ chức lễ giỗ tập thể lần thứ 45 cho 3.157 người dân vô tội của thị trấn Ba Chúc bị Pol Pot-Ieng Sary thảm sát trong chiến tranh biên giới Tây Nam.

An Giang tổ chức lễ giỗ cho hơn 3.157 nạn nhân trong chiến tranh biên giới Tây Nam

Sáng 5/5, tại Khu di tích lịch sử cấp quốc gia Nhà mồ Ba Chúc, chùa Phi Lai và chùa Tam Bửu (thị trấn Ba Chúc, huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang), UBND huyện Tri Tôn phối hợp Ban Trị sự Trung ương Phật hội Tứ Ân Hiếu Nghĩa trang trọng tổ chức lễ giỗ tập thể lần thứ 45 (16/3/1978 - 16/3/2023 âm lịch) cho 3.157 người dân vô tội của thị trấn Ba Chúc bị Pol Pot-Ieng Sary thảm sát trong chiến tranh biên giới Tây Nam.

An Giang tổ chức lễ giỗ cho hơn 3.000 nạn nhân bị Pol Pot thảm sát

UBND huyện Tri Tôn tổ chức trang trọng lễ giỗ tập thể lần thứ 45 (16.3.1978-16.3.2023 âm lịch) cho 3.157 người dân vô tội của thị trấn Ba Chúc bị Pol Pot-Ieng Sary thảm sát trong chiến tranh biên giới Tây Nam.

Tổ chức trang trọng lễ giỗ tập thể nạn nhân Ba Chúc bị thảm sát

Ngày 5/5, Huyện ủy Tri Tôn, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang phối hợp với Ban Trị sự Trung ương Phật hội Tứ Ân Hiếu Nghĩa long trọng tổ chức lễ giỗ tập thể cho người dân bị Pol Pot-Ieng Sary thảm sát trong chiến tranh biên giới Tây Nam.

Lễ giỗ tập thể các nạn nhân bị Pol Pot thảm sát ở Ba Chúc

Sáng 5/5 (nhằm ngày 16/3 âm lịch), tại Khu di tích lịch sử cách mạng cấp quốc gia Nhà mồ Ba Chúc, chùa Phi Lai và chùa Tam Bửu (thuộc thị trấn Ba Chúc, huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang), huyện Tri Tôn phối hợp Ban Trị sự Trung ương Phật hội Tứ Ân Hiếu Nghĩa tổ chức trang trọng lễ giỗ tập thể lần thứ 45 (16/3/1978-16/3/2023 âm lịch) cho 3.157 người dân vô tội của thị trấn Ba Chúc bị Pol Pot-Ieng Sary thảm sát trong chiến tranh biên giới Tây Nam.

Tưởng niệm nạn nhân Ba Chúc bị sát hại trong chiến tranh biên giới Tây Nam

Ngày 5/5, tại Khu Di tích lịch sử cách mạng cấp quốc gia Nhà mồ Ba Chúc, chùa Phi Lai và chùa Tam Bửu (thị trấn Ba Chúc, huyện Tri Tôn), UBND huyện Tri Tôn kết hợp Ban Trị sự Trung ương Phật hội Tứ Ân Hiếu Nghĩa tổ chức Lễ tưởng niệm Những nạn nhân Ba Chúc bị sát hại trong chiến tranh biên giới Tây Nam lần thứ 45 (16/3/1978 – 16/3/2023).

An Giang: Lễ giỗ 3.157 người dân vô tội bị Pol Pot thảm sát ở Ba Chúc

Khu Di tích lịch sử cách mạng cấp Quốc gia Nhà mồ Ba Chúc, chùa Phi Lai và chùa Tam Bửu là nơi lưu giữ những chứng tích tội ác diệt chủng khi lính Pol Pot - Ieng Sary tràn vào thị trấn Ba Chúc.

An Giang: Lễ giỗ 3.157 người dân vô tội bị Pol Pot thảm sát ở Ba Chúc

Khu Di tích lịch sử cách mạng cấp Quốc gia Nhà mồ Ba Chúc, chùa Phi Lai và chùa Tam Bửu là nơi lưu giữ những chứng tích tội ác diệt chủng khi lính Pol Pot tràn vào thị trấn Ba Chúc.

300.000 lượt du khách đến An Giang trong dịp nghỉ lễ

Theo Phó Giám đốc Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh An Giang Đào Sĩ Tuấn, dịp nghỉ lễ Giỗ Tổ Hùng Vương (mùng 10/3 âm lịch), Ngày giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4), Ngày Quốc tế Lao động (1/5), từ ngày 29/4 đến 3/5, An Giang đón khoảng 300.000 lượt du khách đến các khu, điểm du lịch trên địa bàn tỉnh (tương đương so cùng kỳ năm 2022).

An Giang đón 300.000 lượt khách tham quan trong dịp lễ 30/4 và 1/5

Chiều 3/5, thông tin từ Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh An Giang cho biết: Trong 5 ngày nghỉ lễ 30/4 và 1/5 (ngày 29/4 đến 3/5), ngành du lịch An Giang đón khoảng 300.000 lượt khách tham quan, tương đương so với cùng kỳ năm 2022.

Rưng rức trở lại chiến trường xưa

Được sinh ra và lớn lên trong hòa bình, nên lịch sử đấu tranh bảo vệ đất nước của thế hệ trước, tôi chỉ biết qua sách vở. Những ngày gần đây, được đi cùng đoàn cựu chiến binh Trung đoàn 24 An Giang về nguồn, thăm lại chiến trường khói lửa năm xưa, bỗng khắc sâu trong chúng tôi một thời hào hùng.

Lễ giỗ tập thể nạn nhân Ba Chúc sẽ được tổ chức ngày 5/5/2023

Ngày 24/4, Phó Chủ tịch UBND huyện Tri Tôn (tỉnh An Giang) Trần Minh Giang cho biết, lễ giỗ những nạn nhân Ba Chúc bị sát hại trong chiến tranh biên giới Tây Nam lần thứ 45 sẽ được UBND huyện Tri Tôn kết hợp Ban Trị sự Trung ương Phật hội Tứ Ân Hiếu Nghĩa tổ chức vào ngày 5/5/2023 (16/3 âm lịch), tại Khu di tích lịch sử cách mạng cấp quốc gia nhà mồ Ba Chúc, chùa Phi Lai và chùa Tam Bửu (thị trấn Ba Chúc, huyện Tri Tôn).

Tri Tôn quyết tâm tăng tốc năm 2023

Theo đánh giá của Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Chủ tịch UBMTTQVN tỉnh An Giang Nguyễn Tiếc Hùng, quý I/2023, huyện Tri Tôn đã giành thắng lợi về sản xuất nông nghiệp, thu hút du lịch (DL), chăm lo an sinh xã hội, đạt hiệu quả trong công tác xây dựng Đảng… Đây là cơ sở quan trọng để huyện hoàn thành nhiệm vụ chính trị năm 2023, giai đoạn sơ kết giữa nhiệm kỳ 2020 - 2025, cũng là năm 'bản lề' quan trọng trong thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng bộ huyện Tri Tôn khóa XII.

Tri Tôn đón trên 210.000 lượt khách du lịch dịp Tết

Ngày 30/1, Phó Chủ tịch UBND huyện Tri Tôn Trần Minh Giang cho biết, dịp nghỉ Tết Nguyên đán Quý Mão 2023, huyện Tri Tôn đón 210.700 lượt khách đến tham quan các khu, điểm du lịch trên địa bàn, doanh thu gần 1,13 tỷ đồng.

Những mảnh đời, thân phận chìm nổi nơi sông nước miền Tây

Hai mươi bốn bút ký trong 'Người chở chữ qua sông' được tác giả Lê Quang Trạng thẩm thấu, tái hiện qua sự đồng cảm với nhân vật, cảnh, người miền Tây.