Net Zero là gì? Nếu không thực hiện Net Zero hậu quả Trái đất sẽ ra sao?

Việt Nam và toàn thế giới đều đang hướng tới mục tiêu Net Zero đến năm 2050. Đây là thuật ngữ được nhắc tới thường xuyên nhưng có lẽ còn xa lạ với nhiều người. Hãy cùng tìm hiểu ý nghĩa đằng sau của Net Zero là gì?

Thế giới tiếp tục phá kỷ lục về nhiệt độ, báo động đỏ cho khí hậu Trái đất

Nhiệt độ nóng gay gắt trong tháng 4 vừa qua tiếp tục đánh tiếp lên một hồi chuông cảnh báo về sự nóng lên của Trái đất và những hệ lụy của nó. Đây là tháng thứ 11 liên tiếp Trái đất đã nóng lên hơn hẳn so với những năm trước.

Biến đổi khí hậu có thể khiến GDP toàn cầu năm 2050 giảm gần 20%

Một nghiên cứu do chính phủ Đức hỗ trợ cho thấy đến giữa thế kỷ này, thiệt hại đối với nông nghiệp, cơ sở hạ tầng, năng suất và sức khỏe con người do biến đổi khí hậu ước tính có thể lên đến khoảng 38.000 tỷ USD/năm, tức gần 1/5 GDP toàn cầu, bất kể nhân loại có cắt giảm khí carbon gây ô nhiễm mạnh mẽ đến đâu.

Ba nước chủ nhà Hội nghị COP hợp tác thực hiện mục tiêu kiềm chế nhiệt độ toàn cầu

Ngày 13-2, Các tiểu vương quốc Arab Thống nhất (UAE) - chủ nhà của Hội nghị các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu lần thứ 28 (COP28) năm ngoái, cùng Azerbaijan và Brazil, chủ nhà của hai hội nghị về biến đổi khí hậu tiếp theo của Liên hợp quốc cho biết, 3 nước sẽ hợp tác để thúc đẩy mức cắt giảm mục tiêu phát thải đầy tham vọng.

Thuế carbon mới của EU - thách thức với thương mại toàn cầu

Liên minh châu Âu (EU) đã là nơi đầu tiên trên thế giới áp thuế đối với lượng khí thải từ các hoạt động nhập khẩu sử dụng nhiều carbon, bắt đầu từ xi-măng, sắt, thép, nhôm, phân bón, điện và hydro. Thuế có hiệu lực vào năm 2026, nhưng quá trình chuyển đổi đã được tiến hành

Bước vào năm điều chỉnh lộ trình Net Zero

Việt Nam bắt đầu áp dụng trách nhiệm tái chế đối với các nhà sản xuất và nhập khẩu kể từ ngày 1-1-2024. Và cũng là lần đầu tiên Việt Nam đưa ra chiến lược phát triển năng lượng hydrogen song song với việc xuất khẩu năng lượng tái tạo ra nước ngoài.

IEA: Các quốc gia đang đẩy mạnh triển khai năng lượng tái tạo

Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA) cho biết, sự gia tăng nhanh chóng trong việc triển khai năng lượng tái tạo vào năm 2023 đã đưa thế giới tiến gần đến mục tiêu tăng gấp ba công suất toàn cầu vào năm 2030, sau khi Trung Quốc thúc đẩy mức tăng 50%.

Thế giới triển khai năng lượng tái tạo với tốc độ kỷ lục

Công suất năng lượng tái tạo của thế giới tăng trưởng với tốc độ kỷ lục, mức tăng 50% trong năm 2023, chủ yếu nhờ Trung Quốc triển khai hàng loạt dự án lớn, theo Cơ quan Năng lượng quốc tế (IEA).

Năm 2023 là năm nóng nhất lịch sử

Nhiệt độ Trái Đất đạt mức cao kỷ lục trong 100.000 năm qua, báo hiệu những hậu quả nghiêm trọng sẽ xảy ra.

Toàn cảnh thế giới 2023: Những 'dòng hải lưu' chính

2023 là một năm đầy biến cố với những trận động đất thảm khốc và hai cuộc xung đột gây tác động toàn cầu, trong khi nền kinh tế thế giới phục hồi yếu sau đại dịch COVID-19, thử thách khả năng xoay xở của các quốc gia.

10 sự kiện môi trường thế giới nổi bật năm 2023

Khai mạc Hội nghị COP 28, Bắc Cực trải qua mùa Hè năm 2023 ấm nhất trong lịch sử, Thành lập Liên minh Xanh,... là những sự kiện môi trường thế giới nổi bật năm 2023.

Nhìn lại 10 vấn đề nóng nhất của thế giới năm 2023

Dưới đây là top 10 sự kiện làm nên một năm 2023 đầy biến động của thế giới.

7 sự kiện nóng nhất toàn cầu kiến tạo nên thế giới của năm 2023

Động đất, nắng nóng kỷ lục, sự 'xâm chiếm' của AI,... là những vấn đề nóng đã và đang thay đổi thế giới.

IEA: Những cam kết ở COP28 chưa đủ để hạn chế tăng nhiệt độ ở mức 1,5 độ C

Ngày 10/12, Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA) cho biết, một loạt các cam kết mới được công bố tại COP28 - từ tăng gấp ba lần năng lượng tái tạo đến hạn chế lượng khí thải metan - nhưng vẫn không đủ để hạn chế sự nóng lên của trái đất ở mức 1,5 độ C.

COP28: Vấn đề nào sẽ được thảo luận trong tuần thứ 2 của hội nghị?

Sau 1 tuần diễn ra Hội nghị COP28, các quốc gia đã đạt được những kết quả nổi bật tuy nhiên vẫn còn nhiều vấn đề gây tranh cãi sẽ được thảo luận trong tuần tới.

COP28 kết thúc tuần họp đầu tiên: Đạt được nhiều cam kết bước ngoặt

Hội nghị Thượng đỉnh các bên tham gia Công ước Khung của LHQ về biến đổi khí hậu lần thứ 28 (COP28) tại Dubai, UAE đã kết thúc tuần họp đầu tiên với nhiều kết quả đáng khích lệ. Giờ đây, hàng trăm nhà ngoại giao khí hậu dày dạn kinh nghiệm sẽ phải bắt tay vào công việc khó khăn đó là đàm phán một Tuyên bố chung có thể nhận được sự ủng hộ của tất cả các bên.

Đại dương cần được bảo vệ vì sự sống của con người

Không chỉ giúp điều hòa khí hậu, đại dương còn đem lại nguồn thức ăn cho hàng tỷ người, hỗ trợ phúc lợi cho các cộng đồng ven biển và góp phần duy trì tăng trưởng kinh tế. Do đó, làm thế nào để sử dụng, quản lý và bảo vệ bền vững nguồn tài nguyên thiên nhiên này là một yêu cầu cấp thiết.

Cam kết tại COP28 có ý nghĩa gì với châu Á?

Các nhà phân tích cho rằng các nền kinh tế châu Á sẽ chịu áp lực mới trong việc cắt giảm than và tăng cường các mục tiêu năng lượng xanh.

Cam kết giảm phát thải ròng bằng 0 có thể trở thành 'lời hứa suông'

Đã có 150 quốc gia đồng ý cam kết chung về mục tiêu phát thải ròng bằng 0. Tuy nhiên, 13% trong số các quốc gia mới ít nhất một lần đưa ra các kế hoạch cụ thể để giảm thiểu nhiên liệu hóa thạch. Điều này có thể khiến các cam kết trở thành 'lời hứa suông'.

LHQ chưa hài lòng với cam kết cắt giảm khí thải tại COP28

Tổng thư ký LHQ Antonio Guterres ngày 3-12 cho rằng, các cam kết cắt giảm khí thải tại Hội nghị Các bên tham gia công ước khung của LHQ về biến đổi khí hậu lần thứ 28 (COP28) vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu cấp thiết hiện tại.

LHQ: Cam kết cắt giảm khí thải tại COP28 chưa đáp ứng được yêu cầu cấp thiết

Tổng thư ký Liên hợp quốc Antonio Guterres cho rằng những cam kết về cắt giảm khí methane vẫn còn dưới mức cần thiết rất xa để đối phó với tình hình diễn biến phức tạp hiện tại.

Cần đẩy mạnh đầu tư chuyển đổi năng lượng

Nhiều chuyên gia khuyến nghị thế giới cần khai thác nhiều nguồn tài chính hơn để công nghệ chuyển đổi xanh tiếp cận nhiều quốc gia hơn.

Năm 2023 có thể là năm nóng kỷ lục

Theo cơ quan biến đổi khí hậu của EU, một loạt kỷ lục nhiệt độ toàn cầu bất thường đang đồng nghĩa với việc năm 2023 'gần như chắc chắn' sẽ là năm nóng nhất từng được ghi nhận.

Nhu cầu năng lượng hóa thạch toàn cầu hiện ra sao?

Một tháng trước thềm Hội nghị khí hậu COP28, Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA) nhấn mạnh, bất chấp đà tăng trưởng của nhiều nguồn năng lượng sạch, nhu cầu về năng lượng hóa thạch vẫn còn 'quá cao', khó có thể duy trì tham vọng hạn chế hiện tượng biến đổi khí hậu toàn cầu.

Giám sát viên EU cho biết tháng 9 nóng kỷ lục với biên độ 'đáng kinh ngạc'

Hôm nay, cơ quan giám sát khí hậu EU cho biết tháng 9 nóng nhất được ghi nhận với mức chênh lệch 'bất thường' khi thế giới đang có nguy cơ vượt quá giới hạn nóng lên của khí hậu.

2023 có thể trở thành năm nóng nhất lịch sử thế giới

Hôm 5/10, các nhà khoa học đưa ra cảnh báo năm 2023 có khả năng cao sẽ trở thành năm nóng nhất trong lịch sử sau khi thế giới ghi nhận những tháng mùa hè nắng nóng kỷ lục và tháng 9 tiếp tục ghi nhận nhiệt độ cao bất thường.

Nhiên liệu hóa thạch bị chỉ trích trước thềm COP28

Vào hôm 25/9 tại New York, bà Christiana Figueres - Cựu lãnh đạo Công ước khung Liên Hợp Quốc về Biến đổi Khí hậu (UNFCCC), đã chỉ trích những công ty nhiên liệu hóa thạch trên thế giới, kêu gọi họ đừng nên tham gia COP28 ở Dubai nếu họ từ chối đấu tranh chống lại biến đổi khí hậu.

Kỳ vọng từ Hội nghị thượng đỉnh khí hậu Liên hợp quốc

Biến đổi khí hậu tiếp tục được cảnh báo sẽ là hồi kết của nhân loại nếu thế giới vẫn tiếp tục quản lý thiếu hiệu quả thách thức này.

Trợ cấp nhiên liệu hóa thạch toàn cầu đạt kỷ lục 7.000 tỉ đô la

Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) ước tính, trợ cấp nhiên liệu hóa thạch toàn cầu đạt tổng trị giá kỷ lục 7 ngàn tỉ đô la vào năm 2022 khi các chính phủ bảo vệ người tiêu dùng trước giá năng lượng tăng vọt do tác động của chiến sự Ukraine.

Biến đổi khí hậu khiến nắng nóng và cháy rừng bùng phát ở châu Âu

Châu Âu một lần nữa phải chống chọi với cái nóng thiêu đốt trong mùa hè này và những đám cháy rừng bùng phát khắp lục địa từ Địa Trung Hải đến Tây Ban Nha.

Ông John Kerry tới Bắc Kinh tái khởi động đàm phán về khí hậu, căng thẳng Mỹ-Trung có 'hạ nhiệt'?

Đài truyền hình trung ương Trung Quốc (CCTV) đưa tin ngày 16/7, Đặc phái viên về khí hậu của Mỹ John Kerry đã tới Trung Quốc, tái khởi động các cuộc đàm phán bị đình trệ giữa hai quốc gia phát thải khí CO2 lớn nhất thế giới.

Mỹ kêu gọi Trung Quốc hợp tác chống biến đổi khí hậu

Bộ trưởng Bộ Tài chính Mỹ nói, 'Mỹ và Trung Quốc, với tư cách là hai nền kinh tế lớn nhất thế giới, phải hợp tác để chống lại 'mối đe dọa hiện hữu' của biến đổi khí hậu'.

Nhiệt độ toàn cầu nóng kỷ lục trong 3 ngày liên tiếp của tháng 7

Trong ba ngày, từ ngày 3-5 tháng 7, nhiệt độ toàn cầu đã phá vỡ kỷ lục về ngày nóng nhất trên Trái đất kể từ năm 1979 đến nay, theo Bộ phân tích khí hậu của Đại học Maine, Mỹ, một công cụ tổng hợp dữ liệu và các mô hình để đo bầu khí quyển toàn cầu. Nhiệt độ trung bình trên toàn thế giới ngày 3 đến 5/7 đã tăng lên hơn 17 độ C. Biến đổi khí hậu và hiện tượng El Ninõ là nguyên nhân.

Nhiệt độ thế giới 3 ngày liên tiếp lập kỷ lục nóng, các nhà khoa học nói gì?

Trong ba ngày qua, từ 3 - 5.7, nhiệt độ toàn cầu đã liên tục ghi nhận kỷ lục về ngày nóng nhất trên Trái đất, kể từ ít nhất là năm 1979.

Liên Hợp Quốc cảnh báo về nạn đói

Trong một cuộc họp ngày 3/7,Cao ủy Liên Hợp Quốc về Nhân quyền Volker Turk cảnh báo thế giới có thể tiến tới một tương lai thảm khốc nơi hàng chục triệu người đối mặt với nạn đói nếu biến đổi khí hậu không được giải quyết.

Nắng nóng kỷ lục ở châu Á

Từ năm 2023 đến 2027 có thể sẽ là những năm nóng nhất được ghi nhận do hiệu ứng nhà kính và El Nino làm tăng nhiệt độ trái đất. Tổ chức Khí tượng Thế giới của Liên hợp quốc đã cảnh báo, có 66% khả năng mức tăng nhiệt độ toàn cầu sẽ cao hơn mức 1,5 độ C mà Thỏa thuận Paris 2015 đã đặt ra. Mới những ngày đầu tháng Sáu, châu Á đã phải hứng chịu những ngày nắng nóng kỷ lục kéo dài.

Tình trạng ấm lên toàn cầu đang gia tăng với tốc độ chưa từng có

Sự ấm lên toàn cầu do con người gây ra đang gia tăng với tốc độ chưa từng thấy khi mà nhưng số liệu từ nghiên cứu cho thấy nhiệt độ toàn cầu đã tăng lên 1,14 độ C trong thập kỷ qua.

Các quốc gia phát thải lớn đang 'án binh bất động' trước biến đổi khí hậu

Theo phân tích vừa được công bố bởi Liên minh Khí hậu và Sức khỏe Toàn cầu, các quốc gia có thu nhập thấp và trung bình đang dẫn đầu trong việc đưa các mục tiêu sức khỏe vào các cam kết về khí hậu của họ, trong khi các quốc gia công nghiệp hóa, giàu có hơn - chịu trách nhiệm cho phần lớn lịch sử phát thải khí nhà kính toàn cầu lại 'án binh bất động'.

Tổ chức Khí tượng Thế giới: 5 năm tới sẽ là thời gian nóng nhất từng được ghi nhận

Tổ chức Khí tượng Thế giới (WMO) cho biết nhiệt độ toàn cầu có nhiều khả năng vượt ngưỡng tăng 1,5 độ C ngay trong vòng 5 năm tới, đồng thời 5 năm tới có thể là khoảng thời gian nóng nhất từng được ghi nhận.

COP28 kêu gọi cung cấp gói tài trợ khí hậu cho các nước đang phát triển

Các nước phát triển cần cung cấp gói tài trợ khí hậu trị giá 100 tỷ USD/năm đã cam kết hỗ trợ các nước đang phát triển. Đây là lời kêu gọi được Chủ tịch Hội nghị lần thứ 28 Các bên tham gia Công ước khung của LHQ về Biến đổi khí hậu (COP28) đưa ra mới đây.

WMO: Mực nước biển toàn cầu đang dâng nhanh gấp đôi và sẽ tiếp tục trong 'hàng nghìn năm' sau

Tổ chức Khí tượng Thế giới (WMO) cho biết mực nước biển toàn cầu đang dâng nhanh hơn gấp đôi so với giai đoạn 1993-2002, cảnh báo rằng xu hướng này sẽ tiếp diễn trong tương lai.

Ủy ban Liên Chính phủ về Biến đổi khí hậu kêu gọi cắt giảm khí thải toàn cầu

Ủy ban Liên chính phủ về Biến đổi Khí hậu (IPCC) đã kêu gọi toàn thế giới cắt giảm khí thải, nhằm hạn chế sự nóng lên toàn cầu đang có xu hướng gia tăng. Theo IPCC, nếu việc phát thải CO2 không được khống chế sớm, sẽ gây hại cho sức khỏe cộng đồng ở nhiều thế hệ sau.

Tỉ phú Mỹ hiến kế độc bảo vệ 'tương lai nhân loại'

Tỉ phú người Mỹ George Soros nói rằng ông lo sợ cho tương lai của nhân loại nếu không có các biện pháp quyết liệt hơn nhằm đối phó biến đổi khí hậu, theo Bloomberg.

Tăng cường giám sát các chất khí nhà kính, giảm tác động biến đổi khí hậu

Kế hoạch Giám sát Khí nhà kính Toàn cầu do Liên Hợp Quốc đứng đầu nhằm giải quyết vấn đề biến đổi khí hậu bằng cách tăng cường giám sát các chất gây ô nhiễm không khí trên khắp hành tinh.

Hóa giải thách thức phát thải khí nhà kính để bảo vệ môi trường

Theo các chuyên gia, phát thải khí nhà kính do con người tạo ra gây nguy hiểm cho sức khỏe con người và môi trường... Chính vì vậy, để hóa giải thách thức phát thải khí nhà kính cần triển khai đồng bộ các giải pháp trong thời gian tới.

Liên hợp quốc ghi nhận 2022 là một trong 8 năm nóng kỷ lục

2022 là năm nóng kỷ lục thứ 5 hoặc thứ 6 từng được ghi nhận. Đây cũng là năm thứ 8 liên tiếp, nhiệt độ toàn cầu hàng năm tăng ít nhất 1 độ C so với thời kỳ tiền công nghiệp từ 1850-1900.

Một nửa số sông băng biến mất vào năm 2100, chuyên gia lo 'ngay ngáy'

Theo một nghiên cứu mới nhất, các sông băng trên thế giới đang thu hẹp dần và khả năng sẽ biến mất nhanh hơn dự báo , trong đó một nửa số sông băng có khả năng sẽ tan chảy vào cuối thế kỷ này.

215.000 sông băng trước nguy cơ biến mất

Nỗ lực lớn của thế giới nhằm hạn chế mức tăng nhiệt độ của Trái đất so với thời kỳ tiền công nghiệp được nhắc đến trong Hội nghị COP27 diễn ra tại Ai Cập tháng 11/2022. Mới đây theo một nghiên cứu khoa học, nếu trái đất tăng thêm 2,7 độ C, phần lớn các con sông băng trên Trái đất sẽ biến mất.

Nguy cơ một nửa số sông băng trên thế giới biến mất vào năm 2100

Theo một nghiên cứu mới đăng tải trên tạp chí Science số ra ngày 5/1, một nửa số sông băng trên Trái Đất, đặc biệt là những sông băng nhỏ hơn, sẽ biến mất vào cuối thế kỷ này do biến đổi khí hậu, song những nỗ lực hạn chế sự nóng lên toàn cầu có thể cứu những con sông băng khác. Kết quả nghiên cứu này đã cung cấp cái nhìn toàn diện nhất cho đến nay về tương lai của 215.000 sông băng trên thế giới.