BIDV và AFD nâng tầm quan hệ chiến lược

Ngày 28/05/2024, tại Trụ sở Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV), ông Lê Ngọc Lâm - Tổng Giám đốc BIDV và ông Jean-Pierre Marcelli - Giám đốc Cơ quan Phát triển Pháp (AFD) Khu vực Đông Nam Á đã đại diện hai cơ quan ký kết Bản Ghi nhớ (MOU) nhằm thúc đẩy mối quan hệ hợp tác chiến lược toàn diện, đặc biệt trong hoạt động tài chính xanh hướng tới phát triển bền vững giữa hai bên.

Giá phát thải carbon toàn cầu đạt mức kỷ lục 104 tỷ USD vào năm 2023

Chỉ trong năm ngoái, các nước trên thế giới đã thu về hơn 104 tỷ USD từ khoản thuế đánh vào phát thải khí CO2 từ doanh nghiệp.

Đàm phán Mỹ - Trung: Nhà Trắng đề cập đến vấn đề dư thừa công suất của Trung Quốc

Các quan chức cấp cao của Bộ Ngoại giao Mỹ ngày 10/5 cho biết Mỹ và Trung Quốc đã thảo luận về tình trạng 'dư thừa công suất' trong hoạt động sản xuất pin và năng lượng Mặt trời, thép và điện than của Trung Quốc trong hai ngày họp song phương về biến đổi khí hậu.

Chuỗi nhiệt độ phá kỷ lục của thế giới kéo dài đến tháng 4

Cơ quan giám sát biến đổi khí hậu của Liên minh châu Âu cho biết, thế giới vừa trải qua tháng 4 nóng kỷ lục, kéo dài chuỗi 11 tháng liên tiếp lập kỷ lục về nhiệt độ.

Canada và ASEAN tăng cường hợp tác về ứng phó biến đổi khí hậu

Biên bản ghi nhớ về tăng cường hợp tác và đẩy nhanh triển khai các chương trình tín chỉ các-bon tại Ðông Nam Á giữa Canada và ASEAN được đánh giá là bước tiến quan trọng trong nỗ lực chung giải quyết các vấn đề về biến đổi khí hậu. Thỏa thuận cũng khẳng định những nỗ lực của Ottawa trong thực thi chiến lược Ấn Ðộ Dương-Thái Bình Dương.

Nhiệt độ toàn cầu tiếp tục đạt kỷ lục trong tháng 4

Theo một báo cáo mới của cơ quan giám sát khí hậu của EU công bố ngày 8/5, tháng 4 đánh dấu một tháng 'đáng chú ý' khác với nhiệt độ trung bình không khí và mặt biển toàn cầu phá kỷ lục.

LHQ kêu gọi hành động toàn cầu để hạn chế mức tăng nhiệt độ trước năm 2025

Liên hợp quốc công bố sáng kiến Cam kết về khí hậu năm 2025 nhằm kêu gọi hành động toàn cầu để hạn chế mức tăng nhiệt độ toàn cầu dưới 1,5 độ C theo mục tiêu của Thỏa thuận Paris về biến đổi khí hậu.

Chuyển đổi xanh, tài chính xanh hướng đến mục tiêu Net-zero

Diễn đàn thảo luận các quy định hướng dẫn giảm phát thải khí nhà kính vốn đang tiếp tục được cập nhật, cũng như tình hình quốc tế đang diễn ra hết sức năng động, các triển vọng trong tương lai.

Sản xuất bền vững là điều kiện để hội nhập kinh tế quốc tế

Theo đại diện Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam, chuyển đổi sang mô hình kinh doanh bền vững đang trở thành điều kiện cần và đủ để mỗi doanh nghiệp nâng cao năng lực cạnh tranh, khả năng chống chịu, đáp ứng các yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế.

Chuyển đổi xanh, tài chính xanh hướng đến phát thải ròng bằng '0' trong doanh nghiệp

Sáng 11/4, tại Hà Nội, Bộ Tài nguyên và Môi trường, Hội đồng Doanh nghiệp vì sự phát triển bền vững Việt Nam thuộc Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VBCSD-VCCI) và Cơ quan Hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA) phối hợp tổ chức Hội thảo doanh nghiệp về chuyển đổi xanh, tài chính xanh hướng đến mục tiêu phát thải ròng bằng '0' (net-zero) vào năm 2050.

Chuyển đổi xanh, tài chính xanh hướng đến Net Zero trong doanh nghiệp

Sáng 11/4, tại Hà Nội, đã diễn ra Hội thảo Doanh nghiệp về chuyển đổi xanh, tài chính xanh hướng đến mục tiêu phát thải ròng bằng '0' vào năm 2050.

Chuyển đổi xanh, tài chính xanh hướng đến Net Zero trong doanh nghiệp

Sáng 11/4 tại Hà Nội, đã diễn ra Hội thảo Doanh nghiệp về chuyển đổi xanh, tài chính xanh hướng đến mục tiêu phát thải ròng bằng '0' vào năm 2050.

Kinh nghiệm sử dụng ethanol trong giao thông vận tải bền vững

Các chuyên gia từ Brazil và Việt Nam sẽ thảo luận các vấn đề về chính sách công, sử dụng ethanol và ngành công nghiệp ô tô, các giải pháp công nghệ giảm phát thải carbon.

Các nước khai thác dầu lớn ở Biển Bắc tiếp tục mở rộng khoan, đi ngược lại với cam kết về khí hậu

Tất cả các quốc gia khai thác dầu lớn ở Biển Bắc dự kiến sẽ tiếp tục khoan dầu và khí đốt, vì họ không đạt được thỏa thuận về các biện pháp khí hậu.

Nâng cao năng lực lập báo cáo kiểm kê khí nhà kính cho doanh nghiệp

Ngày 22/3 tại An Giang đã diễn ra hội thảo 'Tuyên truyền, phổ biến kiến thức lập báo cáo kiểm kê phát thải KNK cho DN tại khu vực Đồng bằng Sông Cửu Long 2024'.

Việt Nam nhận 51,5 triệu USD từ việc bảo tồn rừng

Việt Nam là quốc gia đầu tiên ở khu vực Đông Á nhận được khoản chi trả lớn nhờ giảm phát thải carbon do hạn chế được mất rừng và suy thoái rừng.

Việt Nam nhận 51,5 triệu USD từ quỹ của World Bank nhờ giảm phát thải carbon

Việt Nam là quốc gia đầu tiên ở khu vực Đông Á - Thái Bình Dương nhận được khoản thanh toán dựa trên kết quả giảm phát thải từ Quỹ Đối tác carbon lâm nghiệp (FCPF) của Ngân hàng Thế giới (World Bank).

WB chi trả 51,5 triệu USD cho 70.555 chủ rừng Việt Nam giảm phát thải carbon

Việt Nam nhận được khoản chi trả 51,5 triệu USD từ Ngân hàng Thế giới do giảm được 10,3 triệu tấn phát thải carbon cho giai đoạn từ ngày 1/2/2018 đến ngày 31/12/2019.

Vì sao mỗi tín chỉ carbon rừng của Việt Nam được bán với giá 5 USD?

Một số ý kiến thắc mắc vì sao mỗi tín chỉ carbon rừng của Việt Nam chỉ được bán với giá 5 USD mà không phải cao hơn?

Vì sao giàu tiềm năng nhưng Quảng Nam vẫn khó bán tín chỉ carbon rừng?

Dù là địa phương được Chính phủ thống nhất chủ trương lập đề án thí điểm kinh doanh tín chỉ carbon rừng. Tuy nhiên, đến nay việc triển khai bán tín chỉ carbon rừng ở địa phương này vẫn gặp nhiều khó khăn, vướng mắc.

Lời cảnh tỉnh từ EU về biến đổi khí hậu

Trước nguy cơ toàn diện và sâu rộng của biến đổi khí hậu, Liên minh châu Âu (EU) lần đầu tiên công bố bản Đánh giá rủi ro khí hậu châu Âu (EUCRA) nhằm thức tỉnh các nước thành viên nhanh chóng thúc đẩy giải pháp ứng phó.

Trái đất vừa phá vỡ kỷ lục nhiệt độ trong tháng thứ 9 liên tiếp

Tháng trước là tháng 2 nóng nhất hành tinh được ghi nhận, đánh dấu tháng thứ 9 liên tiếp mà kỷ lục nhiệt độ toàn cầu bị xô đổ, theo dữ liệu mới từ dịch vụ giám sát khí hậu Copernicus của Liên minh châu Âu (EU).

Thực hư tỷ phú Elon Musk tài trợ cho ông Trump tranh cử

Với tài sản ròng khoảng 200 tỷ USD, ông Musk có thể quyết định dồn sức cho ông Trump, qua đó xóa bỏ lợi thế tài chính khổng lồ của ông Biden và các đồng minh.

'Điểm nghẽn' của xu hướng năng lượng xanh?

Xu hướng chuyển đổi năng lượng xanh 'sôi sục' trên toàn cầu, nhưng tại sao chưa thể đạt kỳ vọng?

Nhiều quốc gia rút khỏi Hiệp ước Hiến chương năng lượng:Nút thắt trong tiến trình giảm phát thải carbon

Việc hàng loạt quốc gia tuyên bố rút khỏi Hiệp ước Hiến chương năng lượng (ECT) cho thấy, nỗ lực điều chỉnh hiệp ước này để thích ứng với lộ trình phát thải ròng carbon bằng 0 của thế giới hiện đại dường như chưa đem lại hiệu quả như mong đợi. Giới chuyên gia thậm chí còn xem ECT là nút thắt trong tiến trình giảm phát thải carbon của thế giới...

Việt Nam đồng hành cùng quốc tế ứng phó biến đổi khí hậu

Công tác ứng phó với biến đổi khí hậu và việc triển khai thực hiện các cam kết quốc tế đã và đang được Đảng, Nhà nước quan tâm chỉ đạo, đạt nhiều kết quả quan trọng, được cộng đồng quốc tế đánh giá cao.

Ban Chỉ đạo Chương trình Hợp tác Đối tác Năng lượng Việt Nam - Đan Mạch họp lần 3

Chiều 24/1 tại Bộ Công Thương, Ban Chỉ đạo Chương trình Hợp tác Đối tác Năng lượng Việt Nam - Đan Mạch giai đoạn 2020 - 2025 đã tiến hành cuộc họp lần thứ 3.

Kỳ I: Những thách thức về năng lượng ngày nay

Vừa qua, hãng Shell đã công bố báo cáo nghiên cứu về kịch bản của hệ thống năng lượng của Trung Quốc phấn đấu đặt mục tiêu trung hòa carbon vào năm 2060 với lời đề tựa của ông Jason Wong, Giám đốc điều hành hãng Shell tại Trung Quốc. Sau đây xin trân trọng giới thiệu những nội dung chính của Kịch bản hãng Shell, gồm:

Sử dụng kỹ thuật số để giải quyết 'bộ ba vấn đề năng lượng'

Dưới đây là cái nhìn sâu sắc về vai trò của kỹ thuật số trong việc giải quyết 'bộ ba vấn đề năng lượng' quan trọng.

Tín hiệu vui từ việc bán tín chỉ carbon rừng

Năm 2023, ngành lâm nghiệp đánh dấu cột mốc rất quan trọng khi lần đầu tiên Việt Nam bán thành công 10,3 triệu tín chỉ carbon rừng (10,3 triệu tấn CO2) thông qua Ngân hàng Thế giới (WB) với đơn giá 5 USD/tấn, thu về 51,5 triệu USD (khoảng 1.200 tỷ đồng). Đây là bước khởi đầu về tiềm năng bán tín chỉ carbon rừng.

Thế giới đang tiến gần đến mức tăng giới hạn nhiệt độ toàn cầu

Dữ liệu công bố ngày 9/1 cho biết hiện tượng ấm lên toàn cầu vào năm 2023 đã ghi nhận đạt 1,48 độ C. Đây được xem là năm nóng nhất khi ghi nhận nhiệt độ thế giới chỉ còn cách ngưỡng mục tiêu khí hậu một khoảng cách ngắn.

Đại sứ các nước lạc quan về tương lai hợp tác với Việt Nam trong năm 2024

Hướng đến tương lai, đại sứ các nước đều lạc quan kỳ vọng vào những kết quả hợp tác tốt đẹp hơn nữa giữa Việt Nam và các nước trong năm mới 2024.

Việt Nam thu gần 1.250 tỷ đồng trong lần đầu tiên bán tín chỉ carbon rừng

Lần đầu tiên Việt Nam chính thức bán được 10,3 triệu tín chỉ carbon rừng và thu về 51,5 triệu USD để tiếp tục thực hiện các hoạt động bảo vệ, phát triển rừng và giảm mất rừng, suy thoái rừng.

WB chi trả gần 1.000 tỉ đồng cho giảm phát thải khí nhà kính tại Việt Nam

Ngân hàng Thế giới đã chuyển trả cho Việt Nam gần 1.000 tỉ đồng để mua CO2 và số tiền mà định chế tài chính này trả cho Việt Nam có thể tăng thêm trong thời gian tới. Nguồn tiền này phần lớn được thu hưởng bởi người dân các tỉnh Bắc Trung bộ.

Bán không khí, 6 tỉnh Bắc Trung Bộ chia nhau hơn 1.000 tỷ đồng

Trong số 6 tỉnh Bắc Trung Bộ này, tỉnh Thanh Hóa nhận được hơn 162 tỷ đồng, tỉnh Nghệ An hơn 282 tỷ đồng, Hà Tĩnh nhận gần 123 tỷ đồng, Quảng Bình nhận hơn 235 tỷ đồng, Quảng Trị hơn 51 tỷ đồng, Thừa Thiên - Huế nhận hơn 107 tỷ đồng.

Các tỉnh Bắc Trung Bộ nhận hơn 960 tỷ đồng tiền bán tín chỉ carbon

Lần đầu tiên tại Việt Nam trong lĩnh vực lâm nghiệp, đã hoàn thành các thủ tục để chuyển nhượng thành công lượng giảm phát thải 10,3 triệu tấn carbon cho Quỹ Đối tác carbon trong Lâm nghiệp thông qua Ngân hàng Thế giới...

Việt Nam đã được chi trả 41,2 triệu USD từ chuyển nhượng giảm phát thải khí nhà kính

Ngân hàng Thế giới đã thanh toán tiền ERPA đợt 1 là 41,2 triệu USD (khoảng 997,040 tỷ đồng), tương ứng với 80% kết quả GPT theo ERPA đã ký.

Vừa thu nghìn tỷ từ bán CO2, Bộ Nông nghiệp xin bán thêm 5,9 triệu tấn

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn vừa có báo cáo gửi Thủ tướng về việc đã ký các văn bản chuyển giao 10,3 triệu tấn CO2 cho Ngân hàng Thế giới. Số tiền thu về đạt gần 1.250 tỷ đồng.

6 tỉnh Bắc Trung Bộ nhận hơn 960 tỉ đồng tiền bán 'không khí'

Bộ NN&PTNT cho biết Ngân hàng thế giới (WB) đã chi trả hơn 997 tỉ đồng tiền giảm phát thải khí nhà kính vùng Bắc Trung Bộ. Toàn bộ số tiền này đã được giải ngân cho các địa phương.

Cùng hành động trước biến đổi khí hậu

Tiếp nối thành công từ Hội nghị lần thứ 26 Các bên tham gia Công ước khung của Liên Hợp Quốc về biến đổi khí hậu (Hội nghị COP26), Hội nghị COP27, sau hai tuần đàm phán căng thẳng (từ ngày 30/11 đến ngày 13/12/2023), Hội nghị COP28 tổ chức tại Dubai, Các tiểu vương quốc Ả-rập thống nhất (UAE) đã chính thức khép lại với nhiều kết quả nổi bật.

Tác động và tương lai của việc sử dụng AI trong chiến tranh hiện đại

AI là một công nghệ mạnh mẽ và có khả năng biến đổi, có thể tác động đáng kể đến việc tiến hành và kết quả của chiến tranh, đồng thời đòi hỏi tất cả các bên liên quan phải sử dụng có trách nhiệm.

Cần công bằng ghi nhận nỗ lực của Mỹ và Trung Quốc nhằm cứu khí hậu

Sự vắng mặt của các lãnh đạo Mỹ và Trung Quốc ở Hội nghị COP28 dấy lên nghi ngờ về mối quan tâm thực chất của hai 'ông lớn' có nhiều ảnh hưởng đến môi trường thế giới đến vấn đề khí hậu, song hai nước này đã có những nỗ lực rất đáng ghi nhận nhằm giảm thiểu tác động xấu đến khí hậu, nhất là về khí thải carbon.

Niềm tin vào bước ngoặt tại COP28

Tiếng vỗ tay đã vang lên trong khán phòng Hội nghị lần thứ 28 các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc (LHQ) về biến đổi khí hậu (COP28) khi lần đầu tiên thỏa thuận loại bỏ nhiên liệu hóa thạch được thông qua. Quốc tế dành nhiều lời hoan nghênh và đánh giá cao cột mốc mang tính lịch sử này, đồng thời gợi mở tương lai triển khai thỏa thuận một cách toàn diện.

COP28: Tiếng nói chung trong cam kết mạnh mẽ ứng phó biến đổi khí hậu

Ngày 13/12, hội nghị COP28 đưa ra thỏa thuận mới mạnh mẽ hơn nhằm kêu gọi giảm thiểu sử dụng nhiên liệu hóa thạch, sau khi dự thảo ban đầu đối mặt với nhiều chỉ trích.

COP28 đưa ra thỏa thuận khí hậu mới mạnh mẽ hơn

Hôm 13/12, hội nghị COP28 đưa ra thỏa thuận mới mạnh mẽ hơn nhằm kêu gọi chấm dứt sử dụng nhiên liệu hóa thạch, sau khi dự thảo ban đầu nhận về nhiều chỉ trích từ các quốc gia và nhà hoạt động môi trường.

COP28: Mỹ 'vừa đánh trống vừa la làng'

Trong khuôn khổ các cuộc đàm phán về khí hậu của Liên hợp quốc, Mỹ kêu gọi loại bỏ dần nhiên liệu hóa thạch, nhưng tư cách là cường quốc dầu mỏ hàng đầu thế giới đã khiến lời kêu gọi của Mỹ không đáng tin, hãng tin Pháp AFP đưa tin ngày 11/12.

Năm 2023 sẽ là năm nóng kỷ lục

Các nhà khoa học của Liên minh châu Âu cho biết, năm 2023 sẽ là năm nóng kỷ lục khi nhiệt độ trung bình toàn cầu trong 11 tháng đầu năm đạt mức cao kỷ lục, cao hơn 1,46 độ C so với mức trung bình giai đoạn 1850-1900.

ĐOÀN ĐBQH VIỆT NAM THAM DỰ HỘI NGHỊ NGHỊ VIỆN BÊN LỀ PHIÊN HỌP LẦN THỨ 28 CỦA HỘI NGHỊ CÁC BÊN CÔNG ƯỚC KHUNG CỦA LIÊN HỢP QUỐC VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU (COP28)

Ngày 06/12/2023, Đoàn Đại biểu Quốc hội (ĐBQH) Việt Nam do đồng chí Lê Anh Tuấn, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Đối ngoại của Quốc hội làm Trưởng đoàn đã tham dự Hội nghị Nghị viện bên lề Phiên họp lần thứ 28 của Hội nghị các bên Công ước khung của Liên hợp quốc về Biến đổi khí hậu (IPU COP28) tại Dubai, các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất (UAE). Tham gia Đoàn có đại diện Ủy ban Khoa học Công nghệ và Môi trường của Quốc hội.