Tìm hiểu về mục lục Xuất tam tạng ký – Tăng Hựu

Xuất tam tạng ký tâp gồm 15 quyển, soạn vào Nam triều nhà Lương, hoàn thành vào khoảng năm Thiên Giám thứ 9 đến thứ 13 (510-514), còn gọi là Xuất tam tạng ký tập lục, Lương xuất tam tạng tập ký, Xuất tam tạng tập ký, Xuất tam tạng ký, Tam tạng tập ký, các nhà kinh lục đời sau còn gọi tắt là Tăng Hựu lục hoặc Hựu lục. Được lưu trong Đại chánh tạng ở quyển thứ 55.

Một ngày sinh hoạt tu học của hành giả Khóa huân tu tập trung tại Việt Nam Quốc Tự

Bên cạnh tham gia các chuyên đề pháp thoại vào mỗi buổi sáng, các hành giả trong Khóa huân tu tập trung do Ban Trị sự GHPGVN TP.HCM tổ chức, tại Việt Nam Quốc Tự còn phải tuân thủ các thời khóa công phu, thiền tập, chấp tác.

Một ngày sinh hoạt tu tập của giới tử Ni tại giới trường chùa Thanh Tâm

Sau khi nhập chúng tại điểm truyền giới - chùa Thanh Tâm (xã Lê Minh Xuân, H.Bình Chánh, TP.HCM), 18-11 (6-10-Quý Mão), ngày thứ hai của Đại giới đàn Bửu Huệ Phật lịch 2567, Ban Điều hành, Ban Quản giới tử đã hướng dẫn giới tử Ni hệ phái Bắc tông tập trung sám hối, thực hành các nghi thức thiền gia.

Tác phẩm đoạt giải Khuyến khích cuộc thi 'Bến đỗ bình yên': Ước mơ của mẹ

Tháng 7 - mùa Vu lan báo hiếu, trong tiết trời oi bức của một chiều cuối hạ, ký ức tôi chợt gợi nhớ những kỷ niệm cùng người mẹ hiền khả kính của mình.

Lâm Đồng: Tưởng niệm 10 năm ngày Ni trưởng Thích nữ Hải Triều Âm viên tịch

Sáng 9-8 (23-6-Quý Mão), tại Ni viện Hải Triều (thôn Phú An, H.Đức Trọng), môn đồ pháp quyến đã thành kính tổ chức lễ tưởng niệm 10 năm ngày Ni trưởng Thích nữ Hải Triều Âm viên tịch.

Mùa an cư của chư hành giả Ni tại trường hạ chùa Dược Sư (Q.Bình Thạnh, TP.HCM)

Trong nhiều năm qua, chùa Dược Sư (P.11, Q.Bình Thạnh, TP.HCM) luôn được Ban Trị sự GHPGVN Q.Bình Thạnh chọn làm trường hạ an cư tập trung dành cho chư Ni trên địa bàn quận. Năm nay, trường hạ chùa Dược Sư cung thỉnh Ni trưởng Thích nữ Như Tịnh làm Thiền chủ với số lượng hành giả tu học là 119 vị.

Nhạn quá trường không

Nhớ khi còn sinh tiền, Hòa thượng mang phong thái đĩnh đạc nhưng luôn hòa ái khiêm cung, luôn sẵn lòng giúp đỡ Tăng Ni trong tỉnh chẳng quản ngại khó khăn, đặc biệt là trong việc thành lập chùa chiền hay tinh xá.

Trăng nguyên sơ

'Em về mấy thế kỷ sau/ Nhìn trăng còn thấy nguyên màu ấy không?' Hai câu thơ của Bùi Giáng, tình cờ khơi dậy trong tâm thức Phật học những điều suy nghĩ. Chắc là tác giả không cố ý đem vấn đề ra bàn luận ở đây, nhưng câu hỏi cứ gợi lên một thời Phật xa xưa.

Kính niệm bậc đạo sư

Thành kính tưởng niệm Đại lão Hòa thượng Thích Trí Tịnh (1917-2014), Giác Ngộ online trân trọng giới thiệu cùng bạn đọc bài viết đầy cảm xúc của Ni trưởng Thích nữ Như Đức (trụ trì thiền viện Viên Chiếu, Đồng Nai) về một bậc thầy minh triết, khả kính.

Hành trạng Đại lão Hòa thượng Tịnh Không (1927-2022)

Ngài đã giảng thuyết nhiều bộ kinh lớn như kinh Hoa nghiêm, Lăng nghiêm, Pháp hoa, Kim cang, Viên giác, Địa Tạng, Phạm võng, Tịnh độ Ngũ kinh và đặc biệt nghiên cứu chuyên sâu về kinh Vô lượng thọ, vào những năm cuối đời ngài chuyên tu và truyền bá bộ kinh này.

Đạo Phật đã cho tôi những gì

Tôi cảm ơn đạo Phật đã cho tôi sống trong một môi trường tĩnh lặng.

Pháp : Đạo tràng Mai Thôn tổ chức khóa tu trực tuyến

Từ ngày 7-8 đến 9-8 sẽ diễn ra khóa tu trực tuyến cuối tuần với chủ đề 'Con đường thương yêu' do chư Tăng Ni của Làng Mai (Pháp) tổ chức.

Hòa thượng Thích Đồng Chơn (1947-2020)

Hòa thượng là vị giáo phẩm nghiêm mật về giới luật, hiếu học, giản dị, khiêm cung, tận tụy trong giáo dục và sứ mệnh hoằng pháp độ sinh.

Đương nguyện chúng sanh

Khi mới vào chùa, ngoài các kinh như Lăng nghiêm, A Di Đà phải học thuộc để tụng ở các thời khóa ra, điều đầu tiên mà những người mới xuất gia phải học là Tỳ-ni nhật dụng thiết yếu.

Của Ananda và Peter: Khi thân xác chối từ

Trong dịp hai lễ Thích Ca Thành Đạo và Jesus Giáng Sinh vào cuối năm, chúng ta hãy tìm đọc kinh Phật và Chúa để chiêm nghiệm lại một vài ý nghĩa của cơ sự làm người. Có những mẫu chuyện mà có lẽ nhiều người trong chúng ta đã nghe và đọc qua rồi, nhưng ý nghĩa ẩn dụ vẫn còn dấu kín.

Tín ngưỡng thờ Quan Âm và nữ thần

Ngày 5 và 6/9 tại Hà Nội đã diễn ra Hội thảo khoa học 'Tín ngưỡng thờ Quan Âm và nữ thần ở châu Á'.

Phật tử tụng kinh như nào mới đúng?

'Trước khi tụng niệm nên rửa tay, súc miệng cho sạch sẽ và y phục phải nghiêm trang. Khi ngồi, đứng phải giữ thân cho đoan chính.' Tụng Kinh ở nhà có cần đánh chuông, mõ không? Người đàn bà chữa bệnh bằng tụng kinh, niệm Phật