Ấm lòng mô hình 'Con nuôi công an xã'

Mô hình 'Con nuôi công an xã' ở Lai Châu đã đem lại nhiều giá trị cho người dân.

Tăng cường phổ cập thông tin về bệnh tan máu bẩm sinh Thalassemia

Bệnh tan máu bẩm sinh Thalassemia (hay còn gọi bệnh Thalasemia) là một bệnh di truyền - bẩm sinh, có đặc điểm là gây tan máu nhiều và thường xuyên dẫn đến thiếu máu mãn tính. Bệnh gặp ở cả nam và nữ. Bệnh có hai biểu hiện nổi bật là thiếu máu và ứ sắt trong cơ thể, nên bệnh nhân phải điều trị suốt đời, nếu không được điều trị thường xuyên, đầy đủ sẽ có nhiều biến chứng làm bệnh nhân chậm phát triển thể trạng, giảm sức học tập, lao động.

Các phương pháp điều trị thalassemia

Thalassemia hay còn gọi là tan máu bẩm sinh là một nhóm bệnh huyết sắc tố gây thiếu máu, tan máu di truyền. Về điều trị, phụ thuộc vào loại và mức độ nghiêm trọng của triệu chứng liên quan, bác sĩ sẽ có phác đồ cụ thể cho từng bệnh nhân...

Phòng tránh bệnh tan máu bẩm sinh qua sàng lọc trước sinh

Theo thống kê, Việt Nam hiện có hơn 10 triệu người mang gen bệnh tan máu bẩm sinh Thalassemia với trên 20.000 người cần được điều trị. Bệnh tan máu bẩm sinh không thể chữa khỏi, nhưng có thể tiến hành các biện pháp phòng bệnh để hạn chế tỷ lệ trẻ sinh ra bị bệnh và mang gen bệnh hàng năm, từ đó giảm gánh nặng cho xã hội.

Niềm vui của cô học trò mắc bệnh hiếm

Dù mang trong người căn bệnh hiếm- tan máu bẩm sinh (Thalassemia) nhưng cô học trò nhỏ Lê Thị Thanh Ngân (15 tuổi), học sinh lớp 9 Trường THCS Đồng Khởi (huyện Châu Thành) vẫn vui vẻ, lạc quan và đạt thành tích khá trong học tập.

Sôi động, bổ ích, nhiều chăm lo tại chương trình 'Đến với nhà trọ công nhân' lần II/2024

Tối 24/5, Nhà Văn hóa lao động tỉnh An Giang phối hợp Liên đoàn Lao động huyện Châu Thành, Huyện đoàn Châu Thành và chủ nhà trọ Kim Anh tổ chức chương trình 'Đến với nhà trọ công nhân' lần II/2024.

Chế độ dinh dưỡng với bệnh nhân Thalassemia, nên ăn gì và tránh gì?

Người bệnh Thalassemia (tan máu bẩm sinh) dễ bị thiếu hụt dinh dưỡng. Thuốc thải sắt để điều trị làm giảm sự thèm ăn và khiến người bệnh buồn nôn. Thực hiện chế độ ăn phù hợp với từng giai đoạn giúp người bệnh nâng cao thể trạng.

Đa dạng, linh hoạt hình thức truyền thông dân số

Truyền thông luôn đóng vai trò đặc biệt quan trọng trong công tác Dân số và Phát triển. Tại Nghệ An, công tác truyền thông của ngành Dân số được tổ chức đa dạng, linh hoạt, hướng đến nhiều đối tượng khác nhau để nâng cao hiệu quả công tác tuyên truyền.

Điều trị bệnh tan máu bẩm sinh

Bệnh tan máu bẩm sinh (còn gọi là bệnh Thalassemia) là bệnh di truyền – bẩm sinh. Bệnh có 2 biểu hiện nổi bật là thiếu máu và ứ sắt trong cơ thể. Do đó, bệnh nhân phải điều trị suốt đời, nếu không được điều trị thường xuyên, đầy đủ, sẽ có nhiều biến chứng làm bệnh nhân chậm phát triển thể trạng, giảm sức học tập, lao động.

Câu hỏi thường gặp về bệnh Thalassemia (tan máu bẩm sinh)

Thalassemia là một trong các bất thường di truyền phổ biến nhất trên thế giới. Hiện có 7% người dân trên toàn cầu mang gen bệnh tan máu bẩm sinh; 1,1% cặp vợ chồng có nguy cơ sinh con bị bệnh hoặc mang gen bệnh.

Nơi thắp sáng những giấc mơ hạnh phúc

Sau nhiều năm kết hôn chưa có con, nhiều cặp vợ chồng vô sinh, hiếm muộn tưởng chừng hết hy vọng. Nhưng nhờ khoa học phát triển, cùng với sự hỗ trợ sinh sản, nhiều gia đình hiếm muộn đã 'chạm' tới hạnh phúc thiêng liêng, hiện thực hóa được giấc mơ làm cha, làm mẹ.

Xã hội hóa xét nghiệm NIPT cho thai phụ, nâng cao chất lượng dân số Việt

Tại Việt Nam, trung bình mỗi năm có khoảng 1.800 trẻ bị Down chào đời, 250 trẻ bị hội chứng Edwards, 8.000 trẻ bị bệnh Thalassemia (bệnh tan máu bẩm sinh) và nhiều dị tật bẩm sinh khác.

Thalassemia: Hiểu biết để phòng tránh và điều trị

Thalassemia (bệnh tan máu bẩm sinh) đã và đang gây ra hậu quả nghiêm trọng đến giống nòi, gây ra hệ lụy cho đời sống của người bệnh và cộng đồng. Tuy nhiên, bệnh hoàn toàn có thể phòng tránh khi có hiểu biết đầy đủ.

Bị thiếu máu, ăn tiết canh có bù lại được không?

Tiết canh có thể giúp cải thiện tình trạng thiếu máu nếu nguyên nhân thiếu máu là do thiếu sắt.

Xót xa cậu bé 5 năm chiến đấu với 'ung thư kép': Lỡ con không còn trên đời nữa, bố có khóc không?

Chưa đầy 2 tuổi, cháu Nguyên được phát hiện mắc 2 mầm bệnh K. 5 năm qua, gia đình phải vay mượn khắp nơi điều trị cho con. Các khoản nợ nần ngày một nhiều hơn, căn nhà duy nhất gia đình đang ở cũng phải mang đi cầm cố.

Tây Ninh: Triển khai dự án 'Xã hội hóa xét nghiệm NIPT cho mọi thai phụ, nâng cao chất lượng dân số Việt'

Ngày 15.5, tại Bệnh viện Đa khoa Tây Ninh, Sở Y tế chính thức triển khai chương trình 'Xã hội hóa xét nghiệm NIPT cho mọi thai phụ, nâng cao chất lượng dân số Việt' trên địa bàn tỉnh.

Tặng 50 mẫu xét nghiệm triSure NIPT miễn phí đến các thai phụ tại Quảng Trị

Nhằm giúp các thai phụ có hoàn cảnh khó khăn ở vùng xa được tiếp cận phương pháp xét nghiệm sàng lọc trước sinh không xâm lấn triSure NIPT miễn phí, phát hiện hiệu quả các bệnh di truyền nghiêm trọng cho con, sáng nay 14/5, Chi cục Dân số tỉnh phối hợp với Công ty Gene Solutions tổ chức ký kết biên bản ghi nhớ, triển khai chương trình 'Xã hội hóa xét nghiệm NIPT cho mọi thai phụ, nâng cao chất lượng dân số Việt'.

Tăng cường phổ cập thông tin và tiếp cận dịch vụ về bệnh tan máu bẩm sinh

Nhằm tăng cường phổ cập thông tin và tiếp cận dịch vụ về bệnh Thalassemia (bệnh tan máu bẩm sinh), ngành Y tế đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền thông qua việc tổ chức tọa đàm, hội thảo, hội nghị, sản xuất các sản phẩm truyền thông mẫu, truyền thông trên các phương tiện thông tin đại chúng,…

Quảng Bình: Nỗ lực nâng cao nhận thức về phòng chống bệnh tan máu bẩm sinh

Với loại bệnh tan máu bẩm sinh, nếu không được điều trị thường xuyên, đầy đủ, bệnh nhân sẽ gặp nhiều biến chứng khiến chậm phát triển thể trạng, giảm sức học tập, lao động. Một số trường hợp không được phát hiện và điều trị sớm, bệnh nhân có thể tử vong từ khi còn nhỏ.

Đề phòng bệnh tan máu bẩm sinh

Mỗi năm, có thêm khoảng 8.000 trẻ sinh ra mắc bệnh tan máu bẩm sinh, trong đó có khoảng 2.000 trẻ bị bệnh mức độ nặng, cần được điều trị cả đời. Theo các chuyên gia y tế, căn bệnh này đang gây ra gánh nặng lớn ở nước ta nhưng có thể dự phòng được.

Ngày Quốc tế Điều dưỡng 12/5: Vun đắp cho 'ngôi nhà thứ hai' của người bệnh

Ở Trung tâm Thalassemia, Viện Huyết học - Truyền máu TƯ, bên cạnh các bác sĩ, điều dưỡng viên như người mẹ, người chị, người con của những gia đình có người bị bệnh tan máu bẩm sinh.

Tầm soát để không có trẻ mắc tan máu bẩm sinh

Việt Nam hiện có khoảng 13 triệu người mang gien bệnh tan máu bẩm sinh (Thalassemia), trẻ sinh ra mắc bệnh sẽ phải gắn với truyền máu suốt đời. Tuy nhiên, đây lại là căn bệnh có thể tầm soát và sàng lọc trước sinh, sau sinh. Chủ đề 'Ngày Thalassemia thế giới 8/5' năm nay mang thông điệp là tăng cường, phổ cập thông tin và tiếp cận dịch vụ về bệnh tan máu bẩm sinh Thalassemia để góp phần nâng cao chất lượng giống nòi Việt.

Xét nghiệm gen bệnh tan máu bẩm sinh Thalassemia như thế nào?

Bệnh Thalassemia hoàn toàn có thể chủ động phòng ngừa bằng các xét nghiệm tầm soát gen bệnh đơn giản, chi phí thấp.

Chủ động sàng lọc, phòng ngừa bệnh tan máu bẩm sinh

Bệnh tan máu bẩm sinh (thalassemia) là một nhóm bệnh huyết sắc tố gây thiếu máu, tan máu di truyền. Hiện nay, ở nước ta có khoảng trên 12 triệu người mang gen bệnh tan máu bẩm sinh và có trên 20.000 người bệnh mức độ nặng cần phải điều trị cả đời. Mỗi năm có thêm khoảng 8.000 trẻ em sinh ra bị bệnh thalassemia, trong đó có khoảng 2.000 trẻ bị bệnh mức độ nặng và khoảng 800 trẻ không thể ra đời do phù thai. Tại Trung tâm huyết học-truyền máu, Bệnh viện đa khoa tỉnh hiện đang điều trị cho khoảng 600 bệnh nhân tan máu bẩm sinh.

Phòng bệnh tan máu bẩm sinh: Góp phần nâng cao chất lượng dân số

Là một bệnh lý huyết học di truyền liên quan đến sự bất thường của hemoglobin (một cấu trúc protein trong hồng cầu có chức năng vận chuyển oxy), Thalassemia còn được gọi là bệnh tan máu bẩm sinh. Ở bệnh nhân Thalassemia, các hồng cầu bị phá hủy quá mức dẫn đến tình trạng thiếu máu. Thalassemia là một bệnh di truyền lặn trên nhiễm sắc thể thường. Do đó, Thalassemia gây ra những hậu quả nghiêm trọng đến giống nòi, ảnh hưởng đến cuộc sống của bệnh nhân và cả cộng đồng.

Nỗi đau mang tên 'tan máu bẩm sinh'

Những đứa trẻ chúng tôi gặp ở Viện Huyết học – Truyền máu Trung ương đều mang trên mình nỗi đau căn bệnh Thalassemia (tan máu bẩm sinh) – căn bệnh phải truyền máu và uống thải sắt suốt đời. Nhiều người không được phát hiện và điều trị sớm xương mặt đã biến dạng. Điều đáng buồn là mỗi năm Việt Nam có khoảng 8.000 trẻ chào đời mắc căn bệnh này.

Phổ cập thông tin bệnh Thalassemia, nâng cao chất lượng giống nòi

Thalassemia là bệnh chưa thể chữa khỏi. Nhưng có thể tiến hành các biện pháp phòng bệnh, để hạn chế tỷ lệ trẻ sinh ra mắc bệnh và mang gen bệnh, từ đó giảm gánh nặng cho gia đình, xã hội và nâng cao chất lượng cuộc sống, giống nòi.

Quảng Ninh: Nỗ lực tuyên truyền giảm thiểu bệnh tan máu bẩm sinh Thalassemia

Nhằm giúp các bạn trẻ có sự lựa chọn đúng đắn về hôn nhân cũng như quyết định mang thai và sinh ra những đứa con không mắc bệnh Thalassemia - tan máu bẩm sinh, việc khám sức khỏe tiền hôn nhân vô cùng quan trọng. Theo đó, công tác tuyên truyền, tư vấn về Thalassemia cần được triển khai rộng khắp, qua đó thay đổi nhận thức mỗi người, mỗi gia đình.

Phòng bệnh tan máu bẩm sinh (Thalassemia): Nên tầm soát sàng lọc trước sinh và sơ sinh

Thalassemia (còn gọi là Bệnh tan máu bẩm sinh- TMBS) là một bệnh di truyền lặn, không phụ thuộc vào giới tính, được thế giới phát hiện và nghiên cứu từ năm 1925. Tại Việt Nam, bệnh được các nhà khoa học nghiên cứu vào năm 1960.

Hàng trăm học sinh, sinh viên được trang bị kiến thức về chăm sóc sức khỏe sinh sản

Chi cục Dân số - Kế hoạch hóa gia đình TP Hải Phòng vừa phối hợp với Trường Cao đẳng Kinh tế và Công nghệ thực phẩm tổ chức Chuyên đề 'Giáo dục giới tính và chăm sóc sức khỏe tuổi vị thành niên trong học sinh, sinh viên'.

Tầm soát để không có trẻ mắc tan máu bẩm sinh

Việt Nam hiện có khoảng 13 triệu người mang gien bệnh Tan máu bẩm sinh (thalassemia), trẻ sinh ra mắc bệnh sẽ phải gắn với truyền máu suốt đời. Tuy nhiên đây lại là căn bệnh có thể tầm soát và sàng lọc trước sinh, sau sinh. Chủ đề Ngày Thalassemia thế giới 08/5 năm nay mang thông điệp là 'Tăng cường phổ cập thông tin và tiếp cận dịch vụ về bệnh tan máu bẩm sinh Thalassemia để góp phần nâng cao chất lượng giống nòi Việt '.

Ghép gan thành công cho bệnh nhân suy gan tối cấp, sự sống tính bằng giờ | Hà Nội tin mỗi chiều

Lần đầu tiên Việt Nam ghép tạng thành công cho bệnh nhân suy gan tối cấp, sự sống tính bằng giờ; Mỗi năm Việt Nam cần hàng nghìn tỷ đồng để điều trị cho tất cả các bệnh nhân Thalassemia; Giả danh công an lừa đảo chiếm đoạt 15 tỷ đồng của người phụ nữ Hà Nội... là những nội dung chính trong chương trình hôm nay.

Tặng 71 suất quà cho bệnh nhân Thalassemia

Chiều 8-5, Bệnh viện Đa khoa Tuyên Quang phối hợp với các nhà hảo tâm tổ chức tặng quà cho bệnh nhân đang điều trị Thalassemia (bệnh thiếu máu huyết tán) tại bệnh viện.

Lạng Sơn: Chung tay phòng bệnh tan máu bẩm sinh vì sức khỏe cộng đồng

Tỉnh Lạng Sơn tổ chức nhiều hoạt động ý nghĩa để tuyên truyền phòng bệnh tan máu bẩm sinh nhân ngày Thalassemia Thế giới với 8/5.

Gặp mặt, tư vấn và tặng quà cho bệnh nhân thalassemia

Chiều 8/5, Trung tâm Huyết học Truyền máu – Bệnh viện Trung ương (BVTW) Huế phối hợp với câu lạc bộ Blouse Xanh - Trường Đại học Y Dược, ĐH Huế và các nhà hảo tâm tổ chức chương trình gặp mặt, giao lưu và tặng quà cho các bệnh nhân thalassemia.

Đẩy mạnh tuyên truyền phòng nguy cơ mắc thiếu máu huyết tán

Thiếu máu huyết tán (còn gọi là Thalassemia, tan máu bẩm sinh) là căn bệnh di truyền lặn nguy hiểm gây ảnh hưởng lớn tới sức khỏe và chất lượng giống nòi. Tại Việt Nam hiện có khoảng 13 triệu người mang gen bệnh tan máu bẩm sinh, trong đó đồng bào dân tộc thiểu số chiếm từ 20% - 40%.

Tan máu bẩm sinh là bệnh chưa thể chữa khỏi

Tại Việt Nam, hiện có khoảng 12 triệu người mang gen bệnh tan máu bẩm sinh (thalassemia), trên 20.000 người bệnh đang cần được điều trị.

Mỗi năm có thêm khoảng 8.000 trẻ mắc bệnh Thalassemia, cần hàng nghìn tỷ đồng để điều trị

Tại Việt Nam, hiện có hơn 10 triệu người mang gen bệnh Thalassemia, trên 20.000 người bệnh đang cần được điều trị. Mỗi năm, có thêm khoảng 8.000 trẻ sinh ra mắc bệnh, trong số này có khoảng 2.000 trẻ bị bệnh mức độ nặng, cần được điều trị cả đời.

Gánh nặng điều trị bệnh Thalassemia đang quá lớn

Hiện chi phí điều trị cho người bệnh tan máu bẩm sinh- Thalassemia, đang quá lớn, là gánh nặng của hệ thống y tế; nhưng nếu sàng lọc tốt có thể hạn chế được ca bệnh trong tương lai.

Việt Nam có hơn 10 triệu người mang gen Thalassemia, mỗi năm 8.000 trẻ sinh ra mắc bệnh

Bộ Y tế cho biết, tại Việt Nam hiện có hơn 10 triệu người mang gen bệnh Thalassemia, mỗi năm có thêm khoảng 8.000 trẻ sinh ra mắc bệnh…

Bệnh tan máu bẩm sinh: Muốn sống đến 21 tuổi cần truyền 470 đơn vị máu

Mỗi năm, Việt Nam có thêm khoảng 8.000 trẻ sinh ra mắc bệnh tan máu bẩm sinh, trong đó khoảng 2.000 trẻ bị bệnh mức độ nặng.

Mỗi năm, hơn 8.000 trẻ em nước ta bị bệnh di truyền phổ biến nhất thế giới

Mỗi năm, Việt Nam có thêm hơn 8.000 trẻ em sinh ra mắc bệnh lý di truyền tan máu bẩm sinh (Thalassemia), trong số này khoảng 2.000 trẻ bị bệnh ở mức độ nặng, phải điều trị cả đời

Gene Solutions trao tặng 55 mẫu xét nghiệm triSure NIPT, trị giá hơn 100 triệu đồng cho thai phụ An Giang

Sáng 8/5, TS.BS Trần Quang Hiền, Giám đốc Sở Y tế An Giang chủ trì Lễ ký kết thỏa thuận hợp tác với Công ty TNHH Gene Solutions Lab (Gene Solutions), triển khai Chương trình 'Xã hội hóa xét nghiệm triSure NIPT cho mọi thai phụ, nâng cao chất lượng dân số Việt'.