Cầu vượt bắc qua sông Hương hơn 2.000 tỷ đang dần hình thành

Với thông điệp về sự trường tồn của vùng đất Cố đô linh thiêng, hài hòa với danh lam thắng cảnh, di sản và Văn hóa Huế, dự án đường Nguyễn Hoàng và Cầu vượt qua sông Hương là một trong những yếu tố góp phần phát triển kinh tế - xã hội, du lịch, dịch vụ và cải thiện, nâng cao đời sống dân sinh.

Lắng đọng tâm hồn Huế

Nếu ở Huế, người ta sống đủ lâu và cảm nhận đủ sâu thì sẽ mang nỗi nhớ da diết ra đi không đành...

Đại công trường dự án hơn 2 nghìn tỷ nối đôi bờ sông Hương

Sau hơn 1 năm triển khai thi công, dự án đường Nguyễn Hoàng và cầu vượt sông Hương (thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên - Huế) dần lộ diện. Dự án sau khi hoàn thành sẽ góp phần phát triển kinh tế - xã hội của địa phương, tạo động lực, hình thành và phát triển các đô thị vệ tinh, khu đô thị mới phía Tây thành phố Huế.

Thừa Thiên - Huế: Thủ tướng Phạm Minh Chính khảo sát Dự án đường Nguyễn Hoàng, cầu vượt qua sông Hương

Trong khuôn khổ chuyến công tác tại Thừa Thiên - Huế, chiều 6/4, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã thăm, khảo sát Dự án đường Nguyễn Hoàng, cầu vượt qua sông Hương.

Thủ tướng Chính phủ kiểm tra thực địa dự án cầu vượt sông Hương

Chiều 6/4, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã đi khảo sát Dự án đường Nguyễn Hoàng và cầu vượt qua sông Hương.

Thủ tướng khảo sát các dự án trọng điểm tại Thừa Thiên Huế

Trong khuôn khổ chuyến công tác tại Thừa Thiên Huế, chiều 6/4, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã thăm, khảo sát Dự án đường Nguyễn Hoàng, cầu vượt qua sông Hương và tham dự lễ Khánh thành dự án Nhà máy điện rác Phú Sơn.

Thủ tướng khảo sát, dự lễ khởi công, khánh thành 4 dự án trọng điểm tại Thừa Thiên Huế

Chiều 6/4, tại Thừa Thiên Huế, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính dự lễ khởi công bến số 4 và bến số 5 tại cảng Chân Mây (huyện Phú Lộc), lễ khánh thành Nhà máy xử lý rác thải sinh hoạt Phú Sơn, xã Phú Sơn, thị xã Hương Thủy; khảo sát dự án thi công đường Nguyễn Hoàng và cầu mới vượt sông Hương - điểm nhấn mới của Huế.

Toàn cảnh đại công trường dự án nghìn tỷ nối đôi bờ sông Hương

Dự án đường Nguyễn Hoàng và cầu vượt sông Hương (TP Huế) có tổng mức đầu tư hơn 2.200 tỷ đồng sau hơn 1 năm thi công dần lộ diện. Khi hoàn thành, dự án góp phần phát triển kinh tế xã hội, du lịch, cải thiện và nâng cao đời sống dân sinh.

Lễ hội vắng em

Trân trọng giới thiệu bài thơ 'Lễ hội vắng em' của nhà báo, nhà thơ Nguyễn Hồng Vinh.

Mục sở thị bảo vật quốc gia trong đệ nhất cổ tự ở cố đô Huế

Thiên Mụ được mệnh danh là đệ nhất cổ tự ở Huế với tuổi đời trên 400 năm trong chùa có chuông Đại Hồng Chung được công nhận bảo vật quốc gia năm 2013.

Người Huế thong dong đến chùa lễ Phật ngày đầu năm mới

Dù thời tiết trời mưa phùn và lạnh nhưng rất nhiều người dân xứ Huế đã tìm đến các ngồi chùa vào sáng mùng 1 tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024 để lễ Phật, cầu một năm mới may mắn bình an, vạn sự hanh thông cho bản thân và gia đình.

Những điểm nhất định phải ghé khi đến Huế dịp Tết Dương lịch

Ngoài Đại Nội, Chùa Thiên Mụ thì làng Hương, rừng Rú Chá hay đồi Vọng Cảnh, Thiên An là những điểm đến hấp dẫn mà du khách nên ghé thăm khi du lịch ở cố đô Huế.

Hoa hậu Quốc gia: Đưa hình ảnh người Cor, Dao, La Hủ vào Trang phục Dân tộc

Dự thi Trang phục Văn hóa Dân tộc, các thí sinh khéo léo đưa văn hóa đồng bào dân tộc Cor, Dao, La Hủ vào các thiết kế. Đặc biệt, huấn luyện viên được dùng thẻ quyền lực 'chặn' và 'đoạt' thí sinh.

Lẩu Cù Lao, Mắm Ba Khía xuất hiện trong phần thi Trang phục Hoa hậu Quốc gia Việt Nam 2024

Tập 2 phần thi Trang phục Văn hóa dân tộc - Hoa hậu Quốc gia Việt Nam 2024 ngày càng gây cấn và hồi hộp khi có nhiều thiết kế xuất sắc lộ diện. Đặc biệt các thẻ quyền lực 'Chặn' và 'Đoạt' được các đội mentor sử dụng để cướp thí sinh mạnh về cho mình.

Huế ngày mưa

'Đường Huế sao dài quá, bóng người xa quá xa…'

Về cố đô Huế, chiêm ngưỡng 2 Bảo vật Quốc gia ở chùa Thiên Mụ

Hai Bảo vật Quốc gia ở chùa Thiên Mụ gồm Đại Hồng Chung do chúa Nguyễn Phúc Chu cho đúc năm 1710, nặng gần 2 tấn và tấm bia đá dựng năm 1715 khắc bài 'Ngự kiến Thiên Mụ tự' của chúa Nguyễn Phúc Chu.

Chùa Thiên Mụ - Thần Kinh Nhị Thập Cảnh của Cố đô Huế

Nằm cách trung tâm thành phố Huế khoảng 5km về phía tây, Chùa Thiên Mụ là ngôi chùa cổ nhất, đồ sộ nhất của cố đô Huế. Vẻ đẹp của Chùa Thiên Mụ được xếp vào diện 'Thần Kinh Nhị Thập Cảnh' tức là hai mươi thắng cảnh đất Thần Kinh.

Khám phá vẻ đẹp Chùa Thiên Mụ - 'Đệ nhất cổ tự' của cố đô Huế

Xây dựng năm 1601, dưới đời vua Nguyễn Hoàng, Chùa Thiên Mụ - ngôi chùa cổ nhất ở Huế, từng được đưa vào danh sách 20 cảnh đẹp đất Thần Kinh ngày ấy giờ vẫn là điểm đến không thể bỏ lỡ với du khách.

Ngôi chùa tuổi đời hơn 400 năm tại Cố đô Huế tên gì?

Đây là ngôi chùa nổi tiếng với tuổi đời hơn 400 năm, nhờ lối kiến trúc độc đáo nơi đây trở thành điểm đến tôn giáo và du lịch hấp dẫn cho du khách.

Chùa Thiên Mụ - đệ nhất danh lam xứ Huế

Huế là miền đất Phật giáo. Nơi đây có nhiều chùa chiền, thiền viện gắn với lịch sử phát triển Phật giáo xứ Đàng Trong thời chúa Nguyễn đi mở cõi và miền Trung sau này. Trong số đó, ngôi cổ tự nổi tiếng nhất là chùa Thiên Mụ, được mệnh danh là đệ nhất danh lam xứ Huế.

Chùa Linh Mụ - Ðiểm đến tâm linh xứ Huế

Nếu Huế có dòng Hương Giang nằm vắt ngang thành phố thơ mộng, có núi Ngự Bình uy nghi như tấm bình phong che chắn cho vùng đất hiền lành, thì một điểm đến tâm linh không thể không nhắc đến là chùa Linh Mụ (trên đồi Hà Khê, bên cạnh dòng Sông Hương), như một nét chấm phá độc đáo cho xứ sở mộng mơ này.

Chùa Linh Mụ - Ðiểm đến tâm linh xứ Huế

Nếu Huế có dòng Hương Giang nằm vắt ngang thành phố thơ mộng, có núi Ngự Bình uy nghi như tấm bình phong che chắn cho vùng đất hiền lành, thì một điểm đến tâm linh không thể không nhắc đến là Chùa Linh Mụ (trên đồi Hà Khê, bên cạnh dòng Sông Hương), như một nét chấm phá độc đáo cho xứ sở mộng mơ này.

Thừa Thiên Huế: Triển lãm thư pháp 'Thần kinh nhị thập cảnh, thơ của vua Thiệu Trị'

Chiều 1-8, Trung tâm Văn hóa Phật giáo Liễu Quán (TP.Huế) phối hợp với Sở Văn hóa và Thể thao tỉnh Thừa Thiên Huế tổ chức khai mạc triển lãm thư pháp với chủ đề 'Thần kinh nhị thập cảnh, thơ của vua Thiệu Trị' qua nghệ thuật thư pháp của các tác giả đến từ Hội Thư pháp Truyền thừa Đài Loan (Trung Quốc).

Khám phá thế giới Phật giáo kỳ diệu qua công nghệ hiện đại tại núi Bà Đen

Song hành với hệ thống chùa, miếu, động cổ xưa có niên đại đến 300 năm tuổi tại núi Bà Đen (Tây Ninh), trên đỉnh núi còn có hệ thống công trình tâm linh được ứng dụng công nghệ hiện đại, mang đến những trải nghiệm độc đáo tại Việt Nam.

'Tứ đại mỹ nhân Sài Gòn' Kiều Chinh: Nữ minh tinh Việt duy nhất được vinh danh tại Hollywood giờ ra sao nơi xứ người

'Tứ đại mỹ nhân Sài Gòn' Kiều Chinh tài sắc vẹn toàn nhưng cuộc đời cũng sóng gió thăng trầm, phải bươn chải nơi xứ người. Tuổi xế chiều, bà sống an nhàn trên đất Mỹ nhưng vẫn hướng về quê hương với nhiều hoạt động thiện nguyện.

Văn hóa - Nghệ thuật Văn hóa - Nghệ thuật Ngưỡng vọng từ lễ hội xuân

TTH - Lễ hội mùa Xuân ở Huế không chỉ là nét đẹp văn hóa truyền thống, mà còn là không gian để người dân, du khách ngưỡng vọng bậc tiền nhân, cầu năm mới bình an và hiểu thêm những giá trị lịch sử mà cha ông để lại.

Truyền thuyết ngôi cổ tự ở Huế

Một trong hai cổ tự tại Huế là danh lam thắng cảnh ở mảnh đất thần kinh. Ngôi chùa được xây dựng hơn 400 năm trở về trước với những truyền thuyết lưu truyền.

Đầu năm, người Huế rủ nhau đi lễ chùa

Ngày đầu năm Tết Quý Mão, tại Huế, nhiều người dân và du khách thường đi lễ chùa cầu mong cho gia đình năm mới an lành, thịnh vượng, yên vui thái bình.

Thừa Thiên Huế khởi công Dự án đường Nguyễn Hoàng và cầu vượt sông Hương hơn 2.000 tỷ đồng

GĐXH - Sáng 23/12, UBND tỉnh Thừa Thiên Huế tổ chức Lễ khởi công Dự án đường Nguyễn Hoàng và Cầu vượt qua sông Hương. Ủy viên Bộ Chính trị - Phó Chủ tịch Thường trực Quốc hội Trần Thanh Mẫn đến tham dự lễ khởi công.

Văn hóa - Nghệ thuật Thông tin văn hóa Cung Tiến – Hạc vàng tung cánh về lại quê hương

Trong không gian ấm cúng của ngôi nhà có lối kiến trúc xưa bên bờ sông Hương, những người yêu âm nhạc Cung Tiến đã có một đêm đắm chìm với không khí dư âm lãng mạn, trầm buồn và cùng thả hồn theo những tình khúc đã đi vào lòng người.

Giải đáp bí ẩn về 'lời nguyền chia tay' ở ngôi chùa linh thiêng bậc nhất cố đô Huế

Chùa Thiên Mụ là chốn tâm linh ở kinh đô Huế, hàng năm ngôi chùa này đón hàng vạn du khách thập phương về chiêm ngưỡng. Thế nhưng, có không ít người bị ám ảnh bởi 'lời nguyền'...

Khám phá bảo vật hơn 300 năm của chúa Nguyễn

Chúa Nguyễn Phúc Chu dựng một tấm bia lớn vào năm 1715 trong dịp đại trùng kiến chùa Thiên Mụ mang tên 'Ngự kiến Thiên Mụ Tự'.

Chùa Thiên Mụ - ngôi cổ tự bên dòng Vàm Cỏ Đông

Ở khu vực gần bến đò Bến Bạ, thuộc địa phận xã Tân Trạch, huyện Cần Đước, tỉnh Long An, có ngôi cổ tự nép bên con đường nhỏ. Những năm gần đây, người dân trong vùng biết đến đó là ngôi chùa có tượng Phật Bà cao 40m, được nhiều tín đồ phật tử lui tới chiêm bái và thưởng ngoạn. Đó là chùa Thiên Mụ - ngôi chùa cổ gắn liền với truyền thuyết về vua Gia Long.

Đời sống Tìm bình an ở chốn thiền môn

TTH - Không đông đúc, chen lấn, không ồn ào với những cảnh tượng bát nháo, người dân Huế hay những du khách đến đất Cố đô để tham quan, lễ chùa vào mùa xuân với tâm thế lặng lẽ, nguyện cầu bình an cho chính mình cũng như người thân, bè bạn sau một thời gian dài trải qua rất nhiều biến cố do ảnh hưởng của dịch bệnh.

Du lịch Thừa Thiên - Huế đã đón khoảng 47.000 lượt khách trong dịp Tết

Ngày 4/2, Phó Giám đốc Sở Du lịch tỉnh Thừa Thiên - Huế Nguyễn Văn Phúc cho biết, từ ngày 29/1 đến 3/2/2022 (tức từ ngày 27/12 Âm lịch năm 2021 đến mồng 3 Tết Nhâm Dần 2022), tỉnh đã đón khoảng 47.000 lượt khách du lịch đến địa phương; trong đó, có 330 khách quốc tế là các chuyên gia, cán bộ và gia đình của một số đoàn ngoại giao nước ngoài tại Việt Nam.