Cựu chiến binh Điện Biên Phủ kể chuyện vác đạn pháo vào trận địa

Những cựu chiến binh tỉnh Quảng Bình từng tham gia chiến dịch Điện Biên Phủ 70 năm về trước tuy tuổi đã cao, sức yếu nhưng khi kể về những năm tháng tuổi trẻ xông pha chiến địa đều hào hứng như vừa mới ngày hôm qua…

Ký ức về Đại đội trưởng có câu nói 'đâu có giặc là ta cứ đi'

Ông Lê Văn Hòa xúc động, tự hào khi ngày 15-4 vừa qua, HĐND tỉnh Điện Biên đã có nghị quyết đặt một con đường mang tên bố ông - Anh hùng, liệt sĩ Lê Văn Dỵ, người có câu nói nổi tiếng 'Đời chúng ta, đâu có giặc là ta cứ đi', sau đó được nhạc sĩ Đỗ Nhuận lấy cảm hứng sáng tác ca khúc Hành quân xa.

Cựu chiến binh Điện Biên Phủ kể chuyện kéo pháo nghi binh

Những người lính từng tham gia chiến dịch Điện Biên Phủ quê ở tỉnh Quảng Bình đã ở tuổi xưa nay hiếm. Dù tuổi cao, sức yếu nhưng kỷ niệm về '56 ngày đêm khoét núi ngủ hầm, mưa dầm cơm vắt, máu trộn bùn non' chưa bao giờ phai mờ trong ký ức của các cựu chiến binh Điện Biên.

Chiến dịch Điện Biên Phủ: Ngày 11-4-1954, hai bên ra sức củng cố trận địa

Điện Biên Phủ: Ngày 11-4, chỉ diễn ra những cuộc chiến lẻ tẻ. Cả quân địch và quân ta đều phải dồn mọi nỗ lực vào việc củng cố chỗ đứng chân trên trái đồi, bom đạn đã hủy diệt toàn bộ các công sự chiến đấu cũng như chỗ ẩn náu.

Ngày 11/4/1954: Bắt đầu đợt 2 trận đánh tiêu diệt đồi C1

Đồi C1 là cao điểm phía Đông, một trong những hướng phòng ngự chủ yếu của thực dân Pháp để bảo vệ tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ.

Lê Văn Dỵ với câu nói nổi tiếng 'Đâu có giặc là ta cứ đi'

Anh hùng Lê Văn Dỵ chính là người đã nói câu nói nổi tiếng 'Đâu có giặc là ta cứ đi' - câu nói đã khơi nguồn cảm hứng cho nhạc sĩ Đỗ Nhuận sáng tác bài hát 'Hành quân xa', một bài hát được hoàn thành trong lúc hành quân, trước khi trận Điện Biên Phủ mở màn và đã góp phần khích lệ mạnh mẽ tinh thần bộ đội thi đua giết giặc lập công để làm nên chiến thắng Điện Biên Phủ chấn động địa cầu.

Trận công kiên kéo dài hơn 1 tháng trên cứ điểm C1

Trong Chiến dịch Điện Biên Phủ, cả quân ta và quân Pháp đều nỗ lực củng cố chỗ đứng trên cứ điểm C1. 70 năm trôi qua, di tích lịch sử Đồi C1 vẫn mãi là một chứng tích vang khúc khải hoàn của quân và dân ta.

Đợt 2 Chiến dịch Điện Biên Phủ - nỗi khiếp sợ dành cho quân Pháp

Cách đây 70 năm, đợt tấn công thứ 2 của quân ta đánh vào tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ. Đây là đợt tấn công dài nhất, ác liệt nhất, bắt đầu từ ngày 30/3 đến hết tháng 4/1954. Ở đợt tấn công này, nghệ thuật quân sự Việt Nam càng thêm tỏa sáng. Tại đây, một thời gian biểu hoàn toàn mới đã được áp dụng cho bộ đội đó là: Buổi sáng là giờ ngủ nghỉ, suốt đêm là thời gian đào trận địa vây ép các cứ điểm, tạo nỗi khiếp sợ cho quân Pháp.

Ngày 30-3-1954: Bắt đầu đợt tiến công thứ 2 vào Tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ

Ngày 30-3-1954, đợt tiến công thứ hai của quân ta vào Tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ bắt đầu.