Nhà văn, nhà báo Mỹ Lady Borton và cuốn sách đầy tâm huyết về Chủ tịch Hồ Chí Minh

Nhân 134 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh, tôi nhớ về dịp Trung tướng Phạm Hồng Cư - nguyên Phó chủ nhiệm Tổng cục chính trị Bộ Quốc phòng cùng một số cựu chiến binh của Tiểu đoàn Bình Ca anh hùng họp mặt tại nhà một đồng đội để chúc mừng tác giả ra mắt cuốn sách 'Hồ Chí Minh - Một hành trình'. Đó là chị Lady Borton, một nhà văn, nhà báo Mỹ.

Những câu chuyện xúc động ở Đền thờ Bác Hồ

Đền thờ Chủ tịch Hồ Chí Minh (TP Tuyên Quang) được khởi công xây dựng vào tháng 2-2013. Sau hơn 1 năm thi công, tháng 8-2014, Đền thờ được khánh thành đúng dịp kỷ niệm 45 năm ngày giỗ của Bác (21-7 âm lịch). Gần 10 năm qua, nơi đây đã trở thành 'địa chỉ đỏ' về nguồn, nơi bày tỏ tấm lòng thành kính của Nhân dân với Bác Hồ, điểm dừng chân ý nghĩa của du khách thập phương khi tới thăm mảnh đất, con người Tuyên Quang. Từ những lần tưởng nhớ, thăm viếng ấy đã có những câu chuyện xúc động ở nơi đây.

Hội LHPN Việt Nam thăm và chúc Tết 2 đơn vị em nuôi

Ngày 15/2, đoàn công tác Hội LHPN Việt Nam do Phó Chủ tịch Hội LHPN Việt Nam Nguyễn Thị Minh Hương làm trưởng đoàn đã tới thăm, tặng quà và chúc Tết 2 đơn vị em nuôi là Tiểu đoàn Phủ Thông (Trung đoàn 141) và Tiểu đoàn Bình Ca (Trung đoàn Thủ đô).

Trung ương Hội LHPN Việt Nam thăm, tặng quà 2 đơn vị em nuôi

Ngày 21/12/2023, đoàn công tác Trung ương Hội LHPN Việt Nam đã đến thăm, tặng quà 2 đơn vị em nuôi là Tiểu đoàn Phủ Thông - nay là Tiểu đoàn 1 (Trung đoàn 141) và Tiểu đoàn Bình Ca - nay là Tiểu đoàn Bộ binh cơ giới 7 (Trung đoàn Thủ đô).

Khi đoàn quân tiến về!

69 năm qua, với cán bộ, chiến sĩ Đại đoàn 308-Quân Tiên Phong tiến về tiếp quản Thủ đô và cả những người được đón chào đoàn giải phóng quân vào thời khắc lịch sử ngày 10-10-1954 mãi là một ký ức không quên.

Cuộc hàn huyên đặc biệt ở Hỏa Lò của 2 nhân chứng 'giải phóng Thủ đô'

Những người đồng đội từng tham gia đoàn học sinh, sinh viên kháng chiến Hà Nội cách đây hơn 70 năm, nay có dịp hàn huyên về những câu chuyện xưa cũ, về thời khắc giải phóng Thủ đô.

Ký ức ngày trở về

69 năm kể từ ngày Thủ đô vang khúc ca khải hoàn, nhưng cứ mỗi độ tháng 10, ký ức về mùa thu lịch sử năm 1954, về những ngày trở lại với Hà Nội thân yêu lại rạo rực hơn trong trái tim người lính, người chiến sĩ kháng chiến khi xưa.

Khai mạc trưng bày 'Sông Hồng cuộn sóng'

Ngày 4.10, trưng bày 'Sông Hồng cuộn sóng' đã khai mạc tại Di tích Nhà tù Hỏa Lò, Hà Nội. Sự kiện do Ban Quản lý Di tích Nhà tù Hỏa Lò tổ chức nhân kỷ niệm 69 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10.10.1954 - 10.10.2023).

Sông Hồng cuộn sóng: Nhớ về ngày Giải phóng Thủ đô

Ngày 4/10, hướng đến kỷ niệm 69 năm ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2023), dưới sự chỉ đạo của Sở Văn hóa, Thể thao Hà Nội, Ban Quản lý di tích Nhà tù Hỏa Lò tổ chức lễ khai mạc trưng bày 'Sông Hồng cuộn sóng'.

Trưng bày 'Sông Hồng cuộn sóng': Tái hiện những ngày gian khổ, hy sinh của quân, dân Thủ đô

Ngày 4/10, Trưng bày 'Sông Hồng cuộn sóng' tái hiện những ngày gian khổ, hy sinh của quân, dân Thủ đô trong cuộc kháng chiến chống Pháp trường kỳ, làm nên thắng lợi để có được 'Ngày về chiến thắng', đã diễn ra tại Di tích Nhà tù Hỏa Lò (Hà Nội). Sự kiện do Ban Quản lý Di tích Nhà tù Hỏa Lò tổ chức nhân kỷ niệm 69 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2023).

Nhớ về Ngày Giải phóng Thủ đô với trưng bày 'Sông Hồng cuộn sóng'

Nhân kỷ niệm 69 năm ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2023), dưới sự chỉ đạo của Sở Văn hóa, Thể thao Hà Nội, Ban Quản lý di tích Nhà tù Hỏa Lò tổ chức khai mạc trưng bày 'Sông Hồng cuộn sóng'.

Trưng bày 'Sông Hồng cuộn sóng': Quyết tâm giành lại độc lập, tự do của quân và dân Hà Nội

Ngày 4/10, tại Di tích Nhà tù Hỏa Lò, trưng bày 'Sông Hồng cuộn sóng' chính thức ra mắt phục vụ khách tham quan nhân kỷ niệm 69 năm ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2023).

Chiến thắng Khe Lau – Vang mãi bản hùng ca sông Lô

Trong chiến dịch Việt Bắc Thu–Đông 1947, chiến thắng Khe Lau là một trong những trận thắng giòn giã trên mặt trận sông Lô. Dòng sông Lô mãi đi vào lịch sử, minh chứng sức mạnh của dân tộc Việt Nam trong cuộc đấu tranh giành độc lập.

Vang dội chiến thắng Bình Ca

Trong Chiến dịch Việt Bắc - Thu Đông năm 1947, quân, dân Tuyên Quang đã có nhiều trận thắng lớn; trong đó, chiến thắng Bình Ca mở đầu cho những trận thắng trên mặt trận sông Lô góp phần bảo vệ an toàn Trung ương Đảng, Chính phủ, Chủ tịch Hồ Chí Minh và các cơ quan Trung ương. Dòng Lô xanh đã trở thành bản hùng ca về ý chí và tinh thần dân tộc, tạo niềm tin cho quân và dân ta trước kẻ thù xâm lược.

Ký ức ngày tiếp quản Thủ đô của các chứng nhân lịch sử

Đã 68 năm trôi qua, nhưng hình ảnh về đoàn quân chiến thắng trở về tiếp quản Thủ đô vẫn vẹn nguyên trong ký ức của những cựu tù chính trị Hỏa Lò dù nay họ đã đều ở độ tuổi 90, thậm chí có người tuổi đã ngoài 100 .

Trở lại bến Bình Ca

Mới 21 năm mà bến Bình Ca bây giờ khác hẳn. 5 năm sau khi cụ Hòe đến đây, trên đỉnh núi Ba Cô ven con dốc xuống bến phà, đã lừng lững tượng đài Chiến thắng Bình Ca, có khắc lời tướng Giáp ghi công đầu cho tiểu đoàn 42, sau chiến công này được phong danh hiệu 'Tiểu đoàn Bình Ca'.

Những dòng lưu bút

Tuyên Quang được ví như một bảo tàng lịch sử cách mạng. Nơi đây Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng sống và làm việc gần 6 năm. Cũng tại đây Trung ương Đảng, Quốc hội, Chính phủ, Mặt trận, 13/14 bộ và gần 60 ban, ngành, cơ quan Trung ương đóng trụ sở làm việc, lãnh đạo toàn dân kháng chiến, kiến quốc. Tuyên Quang nay trở thành 'địa chỉ đỏ' để mỗi ngày từng đoàn khách về nguồn, thăm viếng, tưởng nhớ về những trang sử hào hùng của dân tộc, về công lao trời biển của Vị cha già dân tộc - Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại kính yêu. Giữa những ngày cách mạng tháng Tám mùa thu, tưởng nhớ đến Bác, lật giở từng trang cuốn sổ ghi cảm tưởng của các tầng lớp nhân dân ở muôn nơi về thăm các địa danh lịch sử tại tỉnh, tôi bắt gặp những dòng lưu bút đầy xúc động.

Nhớ ngày Đại tướng ở Tuyên Quang

Là người con Quảng Bình, xuất thân từ giáo viên dạy môn Lịch sử nhưng cơ duyên cách mạng đã đưa Đại tướng Võ Nguyên Giáp (1911-2013) đến mảnh đất Tuyên Quang bạt ngàn rừng núi. Trên mảnh đất Tuyên Quang còn nhiều tên đất, tên người mà Đại tướng từng gắn bó trong những năm tháng kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược hào hùng của dân tộc.

Đoàn thanh niên Cơ quan TƯ Hội LHPN Việt Nam tặng gần 500 cuốn sách cho Tiểu đoàn Bình Ca

Nhân kỷ niệm 90 năm Ngày thành lập Đoàn TNCS Hồ Chí Minh (26/3/1931 - 26/3/2021), Đoàn thanh niên Cơ quan TƯ Hội LHPN Việt Nam đã đến thăm, tặng tủ sách và gần 500 cuốn sách cho Tiểu đoàn Bình Ca (Trung đoàn Thủ đô).

Hội LHPN Việt Nam cam kết thực hiện trồng 20 triệu cây xanh

Sáng nay (20/2), tại Lễ phát động Tết trồng cây 'Đời đời nhớ ơn Bác Hồ' Xuân Tân Sửu 2021, Ủy viên Bộ Chính trị, Trưởng Ban Dân vận Trung ương Trương Thị Mai nhấn mạnh, chương trình được tổ chức tại nơi đóng quân của Trung đoàn Thủ đô anh hùng, thể hiện tinh thần đoàn kết quân - dân son sắc. Cũng tại đây, công trình 'Vườn cây Hạnh phúc' của TƯ Hội LHPNVN và đơn vị em nuôi sẽ thực hiện trồng mới hơn 2.000 cây xanh.

Trung tướng Phạm Hồng Cư-người thủ trưởng, người anh đáng kính!

Mặc dù biết thời gian gần đây sức khỏe của Trung tướng Phạm Hồng Cư không được tốt, nhưng tin anh mất vẫn khiến tôi không khỏi ngậm ngùi, tiếc nhớ. Vậy là người thủ trưởng, người anh đáng kính từng có thời gian dài gắn bó với tôi khi công tác ở Quân khu 2, rồi sau này là Tổng cục Chính trị (TCCT) đã mãi mãi đi xa. Giờ đây, hồi tưởng những kỷ niệm trong những lần được trò chuyện, làm việc với anh, ngỡ như mới hôm qua vậy.

TƯ Hội LHPN Việt Nam chúc Tết cán bộ, chiến sĩ Tiểu đoàn Phủ Thông và Bình Ca

Ngày 26/1, thay mặt Đoàn Chủ tịch TƯ Hội LHPN Việt Nam, Phó Chủ tịch Hội Bùi Thị Hòa đã đến thăm, tặng quà và chúc Tết Trung đoàn 141, Trung đoàn Thủ đô cùng các đơn vị kết nghĩa chị em là Tiểu đoàn Phủ Thông và Bình Ca thuộc 2 Trung đoàn trên, nhân dịp Tết Nguyên đán Tân Sửu 2021.

Tiếp quản Thủ đô toàn thắng, biểu hiện sinh động của chiến tranh nhân dân

Thủ đô Hà Nội được tiếp quản trọn vẹn từ tay đối phương chính là kết quả của cuộc đấu tranh kiên trung của Đảng bộ và quân dân Hà Nội dưới sự lãnh đạo trực tiếp của Trung ương Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh, theo đường lối chiến tranh nhân dân, toàn dân, toàn diện. Việc tích cực, chủ động phát triển lực lượng chính trị và lực lượng vũ trang của thành phố, phối kết hợp chặt chẽ với quân đội về tiếp quản Thủ đô chính là biểu hiện sinh động của đường lối chiến tranh nhân dân của Đảng để giành thắng lợi trong cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc.

Tiểu đoàn Bình Ca: Ra đi, hẹn một ngày về

Tiểu đoàn Bình Ca được vinh dự thực hiện lời thề 'Ra đi, hẹn một ngày về' của Trung đoàn Thủ đô khi rút qua sông Hồng lên chiến khu tháng 2/1947. Ngày về giải phóng, Hà Nội rợp trời sắc đỏ cờ hoa, đèn trên phố vẫn sáng, tiếng tàu điện leng keng, nhà máy nước vẫn hoạt động, các trọng điểm được bảo vệ an toàn tuyệt đối...

Ký ức ngày về

Ngày 10-10-1954, hàng vạn người dân Hà Nội vỡ òa trong niềm vui đón đoàn quân trở về sau chiến thắng Điện Biên Phủ 'lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu' với cờ, hoa rợp trời. Ít ai biết, trước đó hai ngày, có một đội quân đã lặng lẽ thực hiện nhiệm vụ rất quan trọng là tiếp quản và giữ gìn an toàn những cơ sở quan trọng của Hà Nội. Họ là 214 chiến sĩ của Tiểu đoàn Bình Ca, Sư đoàn 308, được phân công nhiệm vụ về bảo vệ Hà Nội trước ngày giải phóng.