Các trường học tại TPHCM có nhiều cách công khai, minh bạch bữa ăn bán trú của học sinh tới phụ huynh.
Em Nguyễn Minh Anh, học sinh Trường trung học cơ sở Trần Quang Khải, Quận Tân Phú có số điểm thi cao nhất trong kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 là 28.75 điểm.
Trí tuệ nhân tạo (AI) hứa hẹn góp phần tạo ra những bước tiến không ngừng trong giáo dục - đào tạo. Tuy nhiên, các chuyên gia nhận định con người vẫn giữ vai trò then chốt trong việc định hướng, giám sát để công nghệ phục vụ giáo dục - đào tạo tốt nhất.
Tại ngày hội giáo dục STEM, nhiều sản phẩm do học sinh thiết kế tạo được ấn tượng bởi sự mới lạ, có tính ứng dụng trong thực tiễn.
Sáng 5-4, tại Trường Tiểu học Tân Sơn Nhì (quận Tân Phú), khoảng 1.000 học sinh đến từ các trường tiểu học trên địa bàn TP Thủ Đức và 21 quận, huyện đã tham gia Ngày hội giáo dục STEM dành cho học sinh tiểu học năm học 2023-2024 với chủ đề 'Thành phố xanh'.
Trong bối cảnh số trẻ hàng năm tăng cao ở một đô thị lớn như Thành phố Hồ Chí Minh, việc xây dựng trường, lớp mới là giải pháp căn cơ để giải quyết việc đảm bảo chỗ học cho học sinh. Khắc phục những khó khăn về quỹ đất, nguồn vốn đầu tư, Thành phố đã nỗ lực đẩy nhanh tiến độ xây dựng các công trình trường học, đưa vào sử dụng hàng trăm phòng học mới hằng năm nhằm đáp ứng nhu cầu thực tiễn.
Năm học 2023 - 2024, TP Hồ Chí Minh dự kiến tăng hơn 35.000 học sinh ở các cấp học. Mặc dù vẫn đảm bảo đủ chỗ học cho 100% học sinh trên địa bàn, nhưng việc tổ chức hoạt động theo yêu cầu Chương trình giáo dục phổ thông 2018 của ngành giáo dục Thành phố dự báo gặp rất nhiều khó khăn. Thời điểm này, ngành giáo dục và các địa phương đang nỗ lực chuẩn bị các điều kiện cho năm học mới với yêu cầu đảm bảo cả về đội ngũ giáo viên lẫn cơ sở vật chất.
Hầu hết trường học ở Tp.HCM đã công bố danh mục sách giáo khoa sử dụng trong năm học mới ở các khối lớp thực hiện Chương trình GDPT 2018.
Triển khai từ năm học 2020-2021, đến nay, Chương trình giáo dục phổ thông 2018 đã được áp dụng ở các lớp 1, 2, 3, 6, 7 và 10. Tại Thành phố Hồ Chí Minh, chương trình bước đầu đạt hiệu quả nhưng vẫn còn nhiều nút thắt cần tháo gỡ để việc thực hiện theo lộ trình trong những năm tới đạt mục tiêu đề ra.
Chuyển đổi số được xem là giải pháp quan trọng trong đổi mới phương thức quản lý, động lực để nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo.
Ngày 5-10, Sở GD-ĐT TPHCM đã có văn bản gửi Trưởng phòng GD-ĐT TP Thủ Đức và 21 quận, huyện, hiệu trưởng các trường THPT và thủ trưởng đơn vị trực thuộc về yêu cầu rà soát cơ sở vật chất, chủ động phòng chống thiên tai, bảo đảm an toàn cho học sinh trong mùa mưa bão.
Chương trình phát triển các trường sư phạm để nâng cao năng lực đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý cơ sở giáo dục phổ thông (Dự án ETEP) đã kết thúc.
Tình hình Covid-19 mới nhất hôm nay ngày 16/4: Cả nước có 18.474 ca nhiễm mới, 10 ca. TP.HCM bắt đầu tiêm vaccine cho trẻ từ 5 - dưới 12 tuổi.
Sáng nay 16/4, TPHCM khởi động chiến dịch tiêm vắc xin phòng COVID-19 cho trẻ em từ 5 đến dưới 12 tuổi. Lộ trình tiêm theo nguyên tắc trẻ lớn tuổi trước, nhỏ sau từ lớp 5 đến lớp 1 và trẻ mầm non 5 tuổi.
Sáng 16/4, TP. HCM chính thức triển khai công tác tiêm vaccine ngừa Covid-19 cho trẻ từ 5 đến dưới 12 tuổi.
Ngày 16-4, thành phố Hồ Chí Minh bắt đầu triển khai chiến dịch tiêm vắc xin phòng Covid-19 cho trẻ từ 5 đến dưới 12 tuổi. Trong ngày đầu thực hiện, trẻ đang học lớp 5 và 6 sẽ được tiêm trước tại 109 điểm tiêm rồi hạ dần độ tuổi vào các đợt tiêm sau.
Sáng nay 16/4, TP HCM chính thức triển khai tiêm vaccine phòng COVID-19 cho trẻ từ 5 - dưới 12 tuổi; học sinh lớp 6 tại 22 quận, huyện và TP Thủ Đức tiêm đầu tiên. Theo hướng dẫn mới nhất của Bộ Y tế, F1 không phải cách ly nhưng tránh tiếp xúc với người có nguy cơ cao, người mắc bệnh nặng...
Chiến dịch tiêm vaccine phòng Covid-19 cho trẻ em trong nhóm tuổi 5-11 được ngành y tế thành phố triển khai trong 15 ngày.
Ngày 15/4, Sở Y tế TP Hồ Chí Minh đã chính thức có kế hoạch cụ thể cho công tác triển khai tổ chức tiêm vaccine Covid-19 cho gần 900.000 trẻ em từ 5 đến dưới 12 tuổi trên địa bàn.
Sáng nay (15/4), Sở Y tế TP.HCM chính thức có văn bản triển khai chi tiết tổ chức tiêm vaccine ngừa COVID-19 cho trẻ em từ 5 đến dưới 12 tuổi và tổ chức họp trực tuyến để chuẩn bị tốt công tác tiêm ngừa bắt đầu từ ngày mai 16/4.
Sở Y tế TP Hồ Chí Minh cho biết, để tiêm hết số trẻ từ 5 đến dưới 12 tuổi trên địa bàn thành phố trong vòng 14 ngày, mỗi ngày cần bố trí 604 bàn tiêm với 604 đội tiêm thực hiện công tác tiêm chủng.
Từ ngày 16 đến 30/4 sẽ tiến hành tiêm vắcxin mũi 1 cho trẻ từ 5 đến dưới 12 tuổi. Đối với trẻ đã từng mắc Covid-19 sẽ được tiêm sau 90 ngày.
Kết quả thống kê bước đầu xác định hơn 39.000 trẻ từ 5 đến dưới 12 tuổi thuộc nhóm trì hoãn tiêm vắc xin ngừa COVID-19, đây là những trẻ đã nhiễm SARS-CoV-2 trong thời gian 3 tháng qua. Ngày 16/4 thành phố sẽ bắt đầu chiến dịch tiêm chủng cho trẻ lớp 5 và lớp 6, từ tuần sau sẽ tổ chức tiêm đại trà cho nhóm tuổi còn lại.
Những trẻ được tiêm đầu tiên ở Thành phố Hồ Chí Minh là học sinh lớp 6 của tất cả các trường trung học cơ sở, học sinh lớp 5 của các trường: Tiểu học Bàu Sen, Dương Minh Châu, Tân Sơn Nhì, Hồ Văn Huê.
Ngày 16/4 tới đây, Thành phố Hồ Chí Minh sẽ khởi động chương trình tiêm vắc xin cho trẻ từ 5 đến dưới 12 tuổi. Hiện tại mọi công tác chuẩn bị cho tiêm chủng đã được hai ngành Giáo dục và Y tế chuẩn bị sẵn sàng.
Việc tổ chức tiêm vaccine COVID-19 cho trẻ em từ 5 đến dưới 12 tuổi ở TP.HCM sẽ được thực hiện đại trà vào tuần sau.
Ngày 14/4, Sở Giáo dục và Đào tạo TP Hồ Chí Minh cho biết ngày 16/4 TP Hồ Chí Minh sẽ triển khai chiến dịch tiêm vaccine phòng COVID-19 cho trẻ từ 5 đến dưới 12 tuổi.
Đầu tuần qua, UBND TPHCM đã ban hành quy định mới về tiêu chí công nhận 'trường tiên tiến, hội nhập quốc tế' với nhiều thay đổi về sĩ số, điều kiện cơ sở vật chất và chuẩn trình độ giáo viên. Trên thực tế, yêu cầu phát triển mô hình này đang gặp khó ở nhiều địa phương.
Từ những điểm đen về rác, nhiều địa phương đã cải tạo thành công viên, khu vui chơi cho người dân.
Sáng 14/11, tại Trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Phạm Minh Chính gặp mặt đại diện nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục tiêu biểu nhân dịp kỷ niệm Ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11. Cùng dự cuộc gặp mặt có Bộ trưởng Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Kim Sơn, lãnh đạo các bộ, ngành Trung ương và 60 cán bộ, nhà giáo tiêu biểu.
Sáng 14/11, tại Trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Phạm Minh Chính gặp mặt đại diện các nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục tiêu biểu nhân Ngày Nhà giáo Việt Nam (20/11).
UBND TP chấp thuận tạm thời điều chỉnh sĩ số học sinh/ lớp các trường đang thực hiện mô hình trường tiên tiến không quá 35 học sinh/lớp.