Ngày 3/9, Nga đã sử dụng hai tên lửa 'Iskander-M' tấn công thành phố miền trung Poltava của Ukraine. Những tin tức mới được tiết lộ cho thấy quân đội một số nước NATO đã gánh chịu tổn thất nặng nề trong vụ này.
Ngày 4-9, Ngoại trưởng Thụy Điển Tobias Billstrom, người giám sát tiến trình Thụy Điển gia nhập Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO), bất ngờ tuyên bố từ chức và rời khỏi chính trường, song không tiết lộ lý do cho động thái này.
Trang Punjab News Express đưa tin, trong bối cảnh căng thẳng giữa Israel với Hezbollah leo thang, nhiều nước lập tức kêu gọi công dân của mình rời khỏi Lebanon.
Theo Arabnews, ngày 3-8, Thụy Điển cho biết, nước này sẽ đóng cửa Đại sứ quán tại thủ đô Beirut trong bối cảnh lo ngại cuộc chiến ở Gaza có thể leo thang thành một cuộc xung đột trên toàn khu vực, sau khi Stockholm kêu gọi hàng nghìn công dân rời khỏi Lebanon.
Ngày 3/8, Bộ Ngoại giao Thụy Điển cho biết sẽ đóng cửa Đại sứ quán nước này ở thủ đô Beirut của Liban do lo ngại xung đột lan rộng ở Trung Đông.
Dưới đây là những diễn biến chính đáng lưu ý trong tình hình chiến sự giữa Nga và Ukraine ngày 15/7/2024.
Thụy Điển hồi cuối tháng 5 cho biết nước này tạm dừng kế hoạch chuyển máy bay chiến đấu Gripen cho Ukraine. Tuy nhiên, Ngoại trưởng Tobias Billstrom mới đây cho hay, quyết định dừng kế hoạch là do Kiev đưa ra.
Quan chức Thụy Điển cho biết nước này sẽ cung cấp cho Ukraine máy bay chiến đấu JAS 39 Gripen trong tương lai.
Một máy bay chiến đấu Su-24 của Nga đã vi phạm không phận Thụy Điển ngay phía đông đảo Gotland vào chiều thứ Sáu (14/6), chỉ vài ngày sau một sự cố tương tự diễn ra ở Phần Lan.
Lực lượng vũ trang Thụy Điển cho biết, các máy bay chiến đấu của nước này đã chặn một máy bay quân sự của Nga sau khi nó vi phạm không phận của Thụy Điển trong một thời gian ngắn ngày 14/6 ở phía Đông đảo Gotland ở Biển Baltic.
Thủ tướng Đan Mạch Mette Frederiksen đã bị một người đàn ông tấn công ở ngay trung tâm thủ đô Copenhagen, đối tượng tấn công đã bị bắt giữ ngay sau đó.
Kênh CNN dẫn nguồn tin từ Văn phòng Thủ tướng Đan Mạch cho biết, Thủ tướng Mette Frederiksen đã bị một người đàn ông tấn công ở ngay trung tâm Thủ đô Copenhagen. Đối tượng tấn công đã bị bắt giữ ngay sau đó.
Ngày 7/6, Thủ tướng Đan Mạch Mette Frederiksen bị một người đàn ông tấn công ở ngay trung tâm thủ đô Copenhagen.
Theo các nguồn tin phương Tây, ngày 7/6, Thủ tướng Đan Mạch Mette Frederiksen đã bị một người đàn ông tấn công ở ngay trung tâm thủ đô Copenhagen. Đối tượng tấn công đã bị bắt giữ ngay sau đó.
Vụ tấn công xảy ra tại một quảng trường cách không xa nhà của Thủ tướng Mette Frederiksen, hiện chưa rõ bà Frederiksen có bị thương trong vụ tấn công này hay không.
Đức ngày 31/5 tuyên bố 'bật đèn xanh' cho Ukraine tấn công một số mục tiêu trên đất Nga bằng vũ khí tầm xa mà họ đang cung cấp, một sự thay đổi chính sách quan trọng diễn ra khi quân đội Ukraine đang mất dần vị thế trong cuộc chiến.
Một quan chức ngoại giao cấp cao của Nga đưa ra nhận định trên khi bình luận về việc EU đang lên kế hoạch nhắm vào ngành LNG của Moscow trong gói trừng phạt thứ 14.
Một số quốc gia đã yêu cầu Ủy ban châu Âu đánh giá tác động của lệnh cấm vận đối với các chuyến hàng LNG, cơ quan này cho biết.
Chỉ vài ngày sau khi Thụy Điển kêu gọi dừng nhập khẩu khí tự nhiên hóa lỏng (LNG) của Nga, các quan chức chính phủ Đức đã xác nhận sự ủng hộ của họ đối với lệnh cấm trên toàn Liên minh châu Âu (EU).
Châu Âu dự định sẽ áp đặt lệnh trừng phạt nhằm vào việc nhập khẩu khí hóa lỏng (LNG) của Nga và sẽ gây ra cuộc khủng hoảng cho chính người dân của họ.
Giới chuyên gia dùng cụm từ này để miêu tả gói viện trợ mới trị giá 61 tỷ USD của Mỹ dành cho Ukraine bởi Kiev đang đối mặt với tình trạng thiếu hụt vũ khí và đạn dược nghiêm trọng. Tuy nhiên, gói viện trợ mới này sẽ không bao gồm mọi thứ mà Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky đã yêu cầu, trong bối cảnh quân đội nước này đang nỗ lực giữ vững các vị trí sau hơn 2 năm xung đột.
Gói trừng phạt tiếp theo của Liên minh châu Âu sẽ bao gồm các biện pháp chống lại hạm đội 'bóng đen', đang vận chuyển dầu của Nga để lách lệnh trừng phạt, Ngoại trưởng Thụy Điển Tobias Billstrom cho biết trước cuộc họp của các Bộ trưởng ngoại giao EU tại Luxembourg.
Ngoại trưởng Thụy Điển Tobias Billstrom nói rằng việc thông qua gói trừng phạt thứ 14 của EU nhắm vào Nga 'là một trong những điều quan trọng nhất'.
Phát biểu trước thềm Hội nghị Ngoại trưởng Liên minh châu Âu (EU) tại Luxembourg ngày 22/4, Ngoại trưởng Thụy Điển Tobias Billstrom tuyên bố, gói trừng phạt tiếp theo của khối sẽ bao gồm các bước chống lại đội tàu 'bóng tối' vận chuyển dầu của Nga để lách các lệnh trừng phạt.
Nga hiện có cơ sở để tịch thu tài sản của phương Tây sau khi Hạ viện Mỹ thông qua luật cho phép chuyển tài sản bị tịch thu của Nga cho Ukraine.
Hãng Bloomberg đưa tin, xuất khẩu dầu từ các cảng lớn của Nga đã tăng lên 3,95 triệu thùng/ngày trong tuần tính đến ngày 14/4.
Bộ trưởng Tài chính Mỹ thăm Trung Quốc, bầu cử Quốc hội Hàn Quốc, Hội nghị thượng đỉnh Mỹ-Nhật Bản-Philippines lần đầu tiên... là những sự kiện quốc tế nổi bật trong tuần.
Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) hôm 4/4 đã đánh dấu 75 năm thành lập, với nhiệm vụ đảm bảo phòng thủ tập thể trên khắp châu Âu và Bắc Mỹ.
Bộ Ngoại giao Nga cho hay Moskva đã biết về sự tham gia của binh sĩ Thụy Điển trong các cuộc xung đột ở Ukraine.
Ngoại trưởng Thụy Điển Tobias Billstrom tuyên bố Stockholm không có kế hoạch đào tạo binh sĩ Ukraine 'trên đất Ukraine', các cuộc thảo luận về việc điều quân NATO tới hỗ trợ Kiev là không đúng thời điểm.
Tổng thống Nga hôm 13/3 phát biểu rằng Nga sẽ triển khai quân đội đến biên giới Phần Lan sau khi nước này gia nhập NATO.
Ngoại trưởng Thụy Điển Tobias Billstrom hôm 12/3 cho biết Thụy Điển không muốn NATO có căn cứ quân sự lâu dài trên lãnh thổ của mình.
Ngoại trưởng Thụy Điển Tobias Billstrom cho biết, Stockholm không muốn liên minh NATO duy trì các căn cứ đồn trú lâu dài ở nước này.
Dưới đây là những diễn biến chính đáng lưu ý trong tình hình chiến sự giữa Nga và Ukraine ngày 9/3/2024.
Ngày 7/3, Thụy Điển đã chính thức gia nhập Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO). Việc chuyển giao các tài liệu gia nhập của Thụy Điển đã được thực hiện tại một buổi lễ ở Washington, Mỹ. Theo đó, Thụy Điển chính thức trở thành thành viên thứ 32 của NATO.
Sau khi chính thức gia nhập NATO, Thủ tướng Thụy Điển Kristersson đã ca ngợi một kỷ nguyên mới mang tính lịch sử trong chính sách an ninh của Thụy Điển.
Tờ Bild cho biết chính phủ Đức đã chuẩn bị cho viễn cảnh một cuộc xung đột tiềm tàng giữa NATO và Nga.
Trước động thái cứng rắn của Thụy Điển và sức ép từ các nước đồng minh NATO, ngày 17/2, Thủ tướng Hungary Viktor Orban nói trong bài phát biểu quan trọng: 'Chúng tôi đang đi theo hướng mà khi bắt đầu phiên họp mùa xuân của Quốc hội, chúng tôi có thể phê chuẩn việc Thụy Điển gia nhập NATO.'
Cơ quan quản lý nhà tù Nga cho biết, Alexei Navalny, lãnh đạo phe đối lập nổi tiếng nhất của Nga, đã qua đời ngày 16/2 sau khi gục ngã và bất tỉnh tại trại giam nơi người này đang thụ án tù dài hạn.
Ngoại trưởng Sergey Lavrov nhấn mạnh rằng Nga không muốn cuộc chiến lớn nào nữa và đổ lỗi Washington về tình trạng quan hệ Mỹ-Nga chạm đáy thời gian gần đây.
Tổng thư ký NATO đưa ra lời kêu gọi một ngày sau khi Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Recep Tayyip Erdogan chính thức phê chuẩn luật chấp thuận của Thụy Điển trở thành thành viên NATO.
Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Recep Tayyip Erdogan chính thức phê chuẩn luật chấp thuận tư cách thành viên NATO của Thụy Điển, sau hơn 20 tháng trì hoãn vì những mâu thuẫn trong lập trường chính trị giữa Ankara và quốc gia Bắc Âu.
Với sự phê chuẩn của Tổng thống Recep Tayyip Erdogan, Thổ Nhĩ Kỳ chính thức chấp thuận tư cách thành viên Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) của Thụy Điển.